Hôm nay,  

Ethiopia: Cà Phê Quốc Tế Rẻ Vào Mỹ Bị Tư Bản Bơm Giá

04/12/200600:00:00(Xem: 4519)

Ethiopia: Cà Phê Quốc Tế Rẻ Vào Mỹ Bị Tư Bản Bơm Giá

OTTAWA (KL)  3.11.2006  - Dẫn theo tin của báo OneWorld tại San Francisco, nhà tổng giám đốc Jim McDonald của hãng cà-phe Starbucks đã sang Addis Ababa để gặp thủ tướng Meles Zenawi của Ethiopia tuần này. Chuyến đi của ông Jim nhằm để giải quyêt việc tranh chấp thương hiệu  cà phê hỗn hợp nổi tiếng của xứ này với chính quyền Ethiopia.

Theo như luận điệu của các cuộc họp, luật sư về tài sản tri thức và cố vấn Ron Layton của chính quyền Ethiopia cho biết: “Đôi bên vẫn chưa ngả ngũ”

Latte là từ dân Bắc Mỹ để chỉ loại cà-phê sữa như espresso, cappucchino, café au lait (tiếng Pháp)- Latte chính là từ ngữ của Ý để chỉ loại sữa nóng pha với cà-phê.

Nhóm Nhân Quyền tố giác Starbucks đang chặn Ethiopia cho ra thương hiệu cà-phê nổi Sidamo và Harar nổi tiếng của Ethiopia, làm cho giới nông dân của Ethiopia mất đi mức thu nhập 90 triệu Mỹ kim hàng năm.

Ông Layton đã cho báo OneWorld được biết; “Diễn tiến đề xuất này vẫn chưa rõ, đôi bên vẫn còn xa cách, cả hai bên cần phải tiến tới để đạt một thoả thuận nào đó.”

Dù sao đi nữa, Ethiopia cũng đã thành công với thương hiệu này tại 30 quốc gia, riêng chỉ có Starbucks tại Hoa kỳ đã khẩn cầu cà phê hỗn hợp Ethiopian phải mang thương hiệu của Starbucks.

“Đây là một vần đề quyền theo luật pháp, chúng tôi có quyền để thiên hạ công nhận. Chúng tôi tin thương hiệu đó đang mạnh mẽ  tiến lên,” theo lời tuyên bố của ông Zenawi.” Cái quyền về tên cà-phê của chúng tôi là để bảo vệ cái di sản cà-phê làm giầu của chúng tôi; chính quyền Ethiopia phải có nghĩa vụ đối với giới tiêu dùng trên thế giới, họ phải bảo vệ và duy trì loại cà-phê độc nhất này.”

“Cái quan trọng cần phải hiểu cho đúng, hiện nay hầu hết mức sống của dân Ethiopia chưa được một Mỹ kim, mỗi ngày. Trong khi đó Starbucks đã bán ra số cà phê của chúng tôi với giá trên 26 Mỹ kim, một cân Anh,” theo lời của ông Seth Petchers, một vận động viên về mậu dịch công bằng của nhóm nhân quyền  chống đói giảm nghèo của tổ chức Oxfam America.

Các nhà binh vực cho mậu dịch công bằng đang nhìn thẳng vào cuộc tranh chấp này, một việc đụng độ giữa ông David và ông Goliath. Nhìn vào Starbucks, các nhà binh vực này nhìn thấy hãng khổng lồ với 6,4 tỷ Mỹ kim, có trên 10 ngàn cửa hàng tại 37 quốc gia.

Tại Ethiopia, các nhà binh vực này nhìn thấy giới nông dân sống trên các triền đồi trồng cà-phê tại Ethiopia nghèo sơ, nghèo sác.

Ethiopia trồng cà-phê nhiều hơn tất cả các quốc gia tại châu Phi. Thu nhập của Ethiopia 50 phần trăm là nhờ vào cà-phê xuất khẩu.

Ông Petchers nói; “Ethiopia phải làm gì để bắt lại cái giá trị này nhờ nổi tiếng, cũng như một công ty tại Hoa kỳ muốn thương hiệu cái tên về sản phẩm của họ được chia thị phần bán một cách công bằng theo giá trị định bởi giới tiêu thụ.”

Cũng chính vì thế, Trung quốc đã cho xuất khẩu các hàng tiêu dùng với thương hiệu có giá bán cực kỳ rẻ để chiếm thị phần thế giới trước khi triển khai tăng chất lượng của những hàng hoá mà giới tiêu thụ ưa và tin dùng bằng chính thương hiệu Trung quốc.

Starbucks đã bác bỏ việc phỏng vấn về câu chuyện này. Hãng đã gửi một e-mail cho biết : “Starbucks hoàn toàn ủng hộ bất cứ lập luận nào nhằm bảo vệ các tên cà-phê, đặc sản của Ethiopia mà giới nông dân trồng cà-phê đang nhờ vào các tên này để kiếm sống.”

Theo như lời công  bố trên Web site của hãng này, ông McDonald đã vạch rõ cuộc họp mặt của ông với thủ tướng Ethiopia như là hợp tác và cho biết cái hãng có bản doanh tại Seattle phải có trách nhiệm hoạt động cùng với chính quyền Ethiopia để tìm ra một giải pháp nhằm hỗ trợ giới nông dân trồng cà-phê của Ethiopia.”

“Starbucks lại thích tự khoe mình như là hãng tiền phong có ý thức xã hội trong cái thế giới của các công ty liên hợp, bởi vì các công ty này có các kệ cà-phê muốn bán ra một cách công bằng. Nhưng khi các quí vị nhìn vào số lượng cũng như nhìn vào những cái gì Starbucks đang làm, thấy không công bằng chút nào cả,” theo lời của ông Eric Holt-Gimenez, giám đốc điều hành của nhóm “Food First”, tổ chức chống đói,  cho báo OneWorld biết..

Vì ông Holt-Gimenez tin rằng chính quyền Ethiopia đang có lợi thế thương thảo rất tốt. Ông cho biết, nhòm sinh viên của Ethiopia tại Hoa kỳ đã sẵn sang để khởi sướng cuộc vận động chống các đại hãng cà-phế và hãng Starbucks phải bỏ cái lối mà cả và không được đả động đến các thương hiệu đang nồi tiếng.

Ông Holt-Gimenez cho biết: “Tôi cho rằng Starbucks bắt đầu cảm thấy hơi nóng. Sự thực là ông McDonald đã trở về tay trắng, nói cho tôi được biết rằng chính quyền Ethiopia đang chơi đòn rắn chắc đưa ra cái gì đó để giúp nhân dân Ethiopia.”

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Hôm thứ Ba, các cổ phần tương đối tiến lên, nhưng đủ để đưa chỉ số kỹ nghệ Dow vượt mức cao kỷ lục mới,
Hôm thứ Sáu, thị trường chứng khoán rớt xuống trước buổi họp Dự Trữ Liên Bang quyết định về lãi suất trong tuần tới, mặc dù có tin kinh tế khả quan.
Hôm thứ Năm, thị trường chứng khoán tương đối dậm chân tại chỗ với tin khai thất nghiệp bất ngờ tăng.
Hôm thứ Tư, thị trường chứng khoán cuối cùng tiến lên sau khi thua vào lúc buổi sáng, nhờ Apple cùng với nhóm hi-tech khá mạnh.
Bộ Lao Động nói mức tiêu xài trung bình của giới tiêu thụ giảm 0.7% trong 2013, lần đầu tiên trong 3 năm.
Hôm thứ Hai, thị trường chứng khoán tương đối yếu sau 5 tuần lên mạnh đưa các chỉ số vượt mức cao kỷ lục, với tin Trung quốc thương vụ yếu và Nhật kinh tế chậm nhất trong 5 năm.
Hôm thứ Sáu, vào lúc buổi sáng, thị trường chứng khoán rớt xuống vì tin việc làm yếu, nhưng cuối cùng tiến lên khá mạnh,
Hôm thứ Năm, thị trường chứng khoán tương đối yếu trở lại sau những ngày tiến lên mức kỷ lục, trong khi ngân hàng Châu Âu ECB bất ngờ giảm lãi suất xuống 0.05% từ 0.15%.
Hôm thứ Tư, thị trường chứng khoán tương đối khựng lại, với nhóm hi-tech yếu vì Apple bị e ngại, mặc dù có tin kinh tế khả quan.
Hôm thứ Ba, trở lại sau cuối tuần dài nghỉ lễ Lao Động, các cổ phần blue-chip tương đối yếu mặc dù một số tin kinh tế tốt, trong khi Nasdaq tiến lên nhờ nhóm hi-tech.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.