Hôm nay,  

Cambridge Analytica Đưa Facebook Đến Cơ Nguy Bị Sụp Đổ

17/04/201800:00:00(Xem: 2882)
Thành Lacey dịch theo www.msn.com/everything-you-need to -know -about-the cambridge-analytica-facebook-3/21/18

 
Thứ Sáu vừa rồi, trong tháng Ba năm 2018, Facebook bất ngờ tuyên bố là công ty tham khảo về chính trị  tên Cambridge Analytica (CA của Anh), mà nhiều người nghe nói là có dính dáng đến cuộc bầu chọn của TT Trump, uỷ ban tranh cử của Ô. Trump có mướn công ty này để vận động các cử tri,  bị ngưng tải trên hệ thống xã hội này vì thu gom  không hợp quy cách từ những dữ kiện của  những người khách dùng Facebook.  Mới đây, người sáng lập ra Facebook là Mark Zuckerberg bị quốc hội ra trát đòi phải ra điều trần vì có dính đến việc hàng triệu khách hàng của mình bị lộ lý lịch.  Ta thử tìm hiểu xem Cambridge Analytica là gì.

Cambridge Analytica là một công ty có lời hứa hẹn với khách hàng của mình là đi sâu vào hành vi và thói quen của khách hàng tiêu dùng và của cử tri.  Về mặt thương mại thì có nghĩa là là một cách “ phân mảnh người xem” hay là chia người xem ra thành những nhóm nhỏ rồi nhắm vào họ để quảng cáo trên nhiều “bệ” -  platforms. Về mặt chính trị thì cũng vậy nhưng lại có cái ‘ngoắc ngéo’ là trong khi các nhà quảng cáo thương mại thường chỉ nhắm vào khách hàng tiêu dùng thì các chiến dịch mang tính cách chính trị cần nhắm vào số người mang tính cách đặc biệt – đó là số người ghi danh bỏ phiếu để họ nhận những lời nhắn loại này.

Website của C.A. viết lên lời hứa là: “Kết hợp những dữ kiện phân tích chính xác với cái nhìn sâu vao lảnh vực tâm lý hành vi và kỷ thuật tối hảo của từng cá nhân được nhắm tới, bạn có thể dự vào một cuộc vận động bỏ phiếu từ đầu đến cuối.” Và C.A. đã tạo ra điều này.

Nhân vật nổi tiếng trong lảnh vực chi tặng cho các định chế bảo thủ  trong những năm qua là Robert Mercer, ông ta và con gái là Rebeka đã đầu tư hàng triệu đô vào nổ lực tạo  hình thành lại mô thức - chính trị - bảo thủ (to reshape conservative politics) và tài trợ cho Citizens United, Media Research Center, cơ quan  truyền thông chống lại-dòng chính và Breithart News.

Năm 2013, Robert kết hợp với một công ty Anh quốc tên SCL Group và giám đốc về bầu cử là Alexander Nix để thử nghiệm phương thức của SCL trong kỳ tranh cử thống đốc ở tb Virginia, theo tường trình của tờ New York Tines. Ứng viên đảng CH của họ là Ken Cuccinelli bị thất cử.  Tuy vậy, Mercer vẫn tiếp tục đẩy tới chiến lược các dữ kiện chính trị rồi kết hợp với Nix để tạo ra C.A. dùng dữ kiện và phương thức SCL cho hoạt động chính trị.

Lý do gì làm cho Facebook (FB) ngưng hoạt động của C.A.?

Then chốt trong lời lẻ quảng cáo cuả C.A. là ở trong mấy từ “insight of behavioral psychology” (xin tạm dịch là: cái nhìn sâu về tân ký của hành vi).

Có nhiều công ty trử dử kiện có thể cho bạn biết ai là người ghi danh đi bầu và có nhiều công ty thu lập dử kiện của khác hàng tiêu dùng dựa trên cùng những cử tri đó.  Trên thực tế thì việc này là một phần trong vận hành của lối quảng cáo của Facebook, viết tắt là FB,   cho các cuộc vận động tranh cử  (việc này xảy ra trước  khi FB lặng lẻ chôn chìm lời  ‘rao hàng’ sau những vấn nạn đặt ra về việc can thiệp của Nga vào cuộc bầu cử năm 2016).   Sau cuộc bầu cử hồi  năm 2014, chúng tôi (msn) có viết về cách nào FB đưa ra lời mời gọi cấp các chiến dịch tranh cử một chỗ để ‘chồng lên’ những dử kiện của cử tri của họ cùng với hàng loạt dữ kiện của Facebook lên trên những hành vi của khách dùng của mình - những cử tri này là  những người đã ghi danh đi bầu và những tin tức căn bản về đặc điểm về giai cấp trong dân số.  Trong khi phần  lớn các công ty thu lượm dử kiện về hành vi của khách tiêu dùng dịch vụ bằng những mẫu rơi rớt vụn vặt mà msn để rơi vãi về những mẫu dử kiện như:  thẻ thưởng mua hàng chợ, phiếu đặt mua tạp chí v.v... – FB có lợi thế khi thật nhiều người Mỹ nói cho công ty của FB biết chính xác những gì họ thích khi họ chỉ cần bấm vào nút phím “like”.

Những dử kiện của FB về tin tức cá nhân có thể nói là lớn nhứt thế giới, coi như là một phần ba thế gíới có account với nó.  Nếu bạn là là một công ty muốn làm dịch vụ cung cấp dử kiện thì bạn chắc là phải ganh tỵ với lượng tin tức mà FB có. Do vậy mà FB một khi nhận ra cơ hội này, tìm ra cách để cung cấp cho những người phát triển softwares thiết đặt  lên trên “bệ” của mình, cho phép các công ty khác dùng nhữbg dử kiện của mình với điều kiện nào đó.  Thực ra thì việc này là nhỏ nhặt đối với người phát triển để lập một ứng dụng có thể kéo số lượng lớn tin tức từ nơi cung cấp, kể cả nhứng tin tức về hoạt động của các người bạn của bạn.  Tháng Năm , 2014, nơi cung cấp ứng dụng này tuyên bố nó sẽ xiết lại sự tiếp cận vào những năm sau đó. Nhưng việc làm này đã hơi quá trể. Để ap dụng “ nguyên lý “ tâm lý hành vi sâu xa” vào chính trị quốc gia như cha con Mercers dự tính, nhóm SCL/Cambridge cần nhiều tin tức của nhiều người Mỹ.  Teo như tưừng thuật của tờ Times,  một nhân viên của Cambridge tên là Chrystopher Wylie gặp một nhà khảo cứu ở ĐH Cambridge tên Aleksander Kogan lập một ứng dụng để dùng làm đòn bẩy những ‘dụng cụ truyền thông ’ của FB để kéo tin tức từ site này rồi cố làm cho ứng dụng này dùng Mechanical Turk, một ‘dụng cụ’ của Amazon cho phép người phát tiển mướn người ngoài  (có tên đặt cho là “turkers”) để làm những việc nhỏ với số tiền trả cho không là bao.

Trên bề mặt thì đoì hỏi của ‘Global Science Research’ (GSR) có vẽ bình thường, công ty trả cho turkers $1 hay $2 để hoàn thành khảo sát online nhưng cũng có kèm thêm một vài đòi hỏi.  Trước tiên, GSR chỉ chú trọng vào đối tượng người Mỹ.  Thứ nhì, turkers phải download một ứng dụng app của FB trưức khi nhận tiền trả cho.GRS nói là cái app đó sẽ “ tải xuống vài tin tức về bạn và hệ thống network của bạn...những dữ kiện căn bản về đặc tính dân số và những hạng mục như nơi chốn ở,  những ai nổi tiếng vv... từ bạn và bạn bè của bạn.”

Người đứng đầu GSR là Kogan, hắn dùng phương thức này để thu gom tin tức hàng triệu người Mỹ ( tờ The Times nói là hơn 50 triệu).   Những tin tức đó sau đó được dùng để tạo ra hồ sơ lý lịch của SCL/Cambridge Analytica.  Để lập ứnh dụng của mình với FB, Kogan có hưá rằng những dử kiện mà anh ta thu gom chỉ nhằm mục đích khảo cứu và được “vô danh hoá” và không bị kết nối với cá nhân riêng biệt nào. Khi tờ báo Guardian của Anh tường thuật hồi cuối năm 2015 về liên kết giữa Kogan và Cambridge thúc đẩy FB hứa là sẽ điều tra về tình huống này.   Bài viết của The Guardian được chuyển nhanh  đến chiến dịch vận động tranh cử của TNS Ted Cruz , đảng CH, tb Texas, để tiếp cận với các cử tri.  Cruz được sự hổ trợ mạnh mẻ của nhóm Mercers và các nguồn yểm trợ tài chánh khác cho liên danh của mình.

Trong lời giải bày được tuyên bố hôm thứ Sáu, 16 tháng Ba vừa rồi, FB cẩn thận rào đón đổ lỗi cho Kogan đã dùng sai ‘dụng cụ lên mạng ’ của mình và giải thích là FB đã yêu cầu hồi năm 2015 rằng Kogan, SCL và Cambridge xoá bỏ đi những dữ kiện lấy từ FB... Cambridge Analytica mới ra đời đây thôi nhưng đã nhúng tay thành công đựợc trong một vài cuộc vận động tranh cử như trường hợp của TNS Thom Tillis, đảng CH, năm 2014; chiến dịch vận động “Leave” ở Anh quốc và chiến dịch tranh cử của Trump, tuy bị thua 2.1 điểm ở số phổ thông đầu phiếu nhưng lại thắng với số bầu của cử tri đoàn.

Người ta thật khó mà nói ở mức độ nào Cambridge ảnh hưởng tới cuộc chạy đua vào Nhà Trắng của Trump và còn khó hơn vậy nữa khi nói chính xác là những dử kiện lấy trên FB đóng vai trò gì.  Hai ngày trước ngày bầu cử, Nix, thành viên của công ty Cambridge, nói trong một cuộc phỏng vấn là công ty mình thật ra đã không thể nhân danh Trump để làm đòn bẩy cho những dử kiện về tâm lý của công ty mình. Nix noí: “...chúng tôi đã lập những ‘mẫu dử kiện’ gần bốn năm rồi.  Và tất cả những mẫu này đều chứa những dử kiện tâm lý.  Nhưng nói là chúng tôi đã làm một cuộc khảo sát về tâm lý rộng lớn đối với những ai ủng hộ Trump thì không.  Chúng tôi không có thì giờ và chúng tôi không làm được.”

Cố vấn diều tra đặc biệt Robert S. Mueller III có theo dỏi mọi chuyện này hay không?

Rỏ ràng là có như vậy.

Nếu cho là ban vận động của Trump và Cgty Cambridge bỏ ra nhiều tiền đến vậy nhằm vào cử tri và nếu cho là các tác nhân của Nga cố sức dùng quảng cáo và truyền thông xã hội của FB làm đòn bẩy để gây ảnh hưởng đến cử tri thì tự nhiên ta nêu lên câu hỏi là hai nổ lực này có liên kết với nhau không.

Tháng Bảy rồi, ta được biết là đoàn của Ô. Muller đã đặc biệt tra cứu sâu việc này.

Một cựu nhân viên của Ngũ Giác Đài tên là Mike Carpenter nói: “Hình như có sự hợp tác đáng kể giữa bộ máy tuyên truyền trên mạng của Nga và những cá nhân trong xứ Mỹ có kiến thức về mục tiêu nhắm đến để tuyên truyền.” Như vậy thì có những mối liên hệ nào với Nga không?

Vấn đề này còn tuỳ thuộc bạn hiểu nghĩa “liên hệ” là như thế nào , theo chúng tôi được biết thì:

Tờ baó The Times tường trình là SCL Group đã nói chuyện với công ty dầu khổng lồ của Nga là Lukoil năm 2014 và 2015 là cho biết là công ty dầu này “ rất lưu tâm đền cách các dử kiện đã được dùng như thế nào để nhắm vào cử tri Mỹ “, theo như hai người làm trước kia trong công ty nói là “có ít nhứt ba lần gặp mặt với các giám đốc  của Lukoil tại London và Thổ nhỉ Kỳ,” trong một cuộc phỏng vấn trên chương trình Today chiếu hôm thứ Hai.

Tờ báo cũng ghi là Cambridge bao gồm những câu hỏi về TT Nga V.Putin trong nhóm lưu ý năm 2014, thời gian này là lúc Nga đang chiếm Crimea.

Cuối năm rồi, tờ Daily Beast tường thuật là Nix đã liên lạc với người sáng lập ra Wikileaks, mạng chuyên lấy và tiết lộ tin mật của các quốc gia, là Julian Assange trước ngày bầu cử bắn tiếng là ý định làm chủ những emails ăn cắp được từ chủ tịch ban tranh cử của bà Hillary Clinton để tạo ra một nền dử kiện cho người vô có thể tìm tòi dử kiện nhưng Asaange đã từ chối.  Người ta tin rằng những emails này bị các hackers Nga ăn cắp có liên hệ đến các cơ quan tình báo quốc gia.

Trên một link khác đáng được đề cập tới là Kogan, nghiên cứu viên của Cambridge, người đã phát triển ‘dụng cụ ‘ làm dẫn đến việc FB ngưng không cho dùng trên mạng của mình. Theo như được biết thì hắn đã  nhận một tặng dữ bằng tiền từ chánh phủ Nga để nghiên cứu về truyền thông xã hội.

 Kogan nói là hoàn toàn không có gì mình làm trong dự án Nga này là dính tới Cambridge Analytica.

Đọc qua bài này ta thấy ở thời đại các apps và các wbsites đều có thể bị kẻ xấu và tham lam lợi dụng để làm việc phi pháp có lợi cho chúng và có hại cho người tiêu dùng.  Kỷ thuật càng tinh vi tới đâu thì mánh khoé của kẻ gian càng tinh vi tới đó.  Rồi một ngày nào đó, chúng ta sẽ thấy lý lịch của mình bị ăn cắp, trương mục và số thẻ tín dụng của mình có bị lọt vào tay của chúng.  Đó là chuyện nhỏ của cá nhân chưa nói đến những chuyện lớn lao có dính dáng đến các ứng cử viên, các nhân vật quan trọng trong chính quyền và chiều hướng lảnh đạo quốc gia cũng bị lèo lái và bị đối phương nhúng bàn tay lông lá vào chính sự của quốc gia.  Rồi, biết đâu,  chúng ta sẽ bị ở thế thụ động và nhận chịu kết quả của một cuộc bầu cử mà bên trong đã bị “phù phép” của những tay -phù thuỷ- trên- mạng của thế kỷ thứ 21 này vo tròn bóp méo. //


Cambridge Analytica đưa Facebook đến cơ nguy bị sụp đổ

Thành Lacey dịch theo www.msn.com/everything-you-need to -know -about-the cambridge-analytica-facebook-3/21/18

Thứ Sáu vừa rồi, trong tháng Ba năm 2018, Facebook bất ngờ tuyên bố là công ty tham khảo về chính trị  tên Cambridge Analytica (CA của Anh), mà nhiều người nghe nói là có dính dáng đến cuộc bầu chọn của TT Trump, uỷ ban tranh cử của Ô. Trump có mướn công ty này để vận động các cử tri, bị ngưng tải trên hệ thống xã hội này vì thu gom không hợp quy cách từ những dữ kiện của  những người khách dùng Facebook.  Mới đây, người sáng lập ra Facebook là Mark Zuckerberg bị quốc hội ra trát đòi phải ra điều trần vì có dính đến việc hàng triệu khách hàng của mình bị lộ lý lịch. Ta thử tìm hiểu xem Cambridge Analytica là gì.

Cambridge Analytica là một công ty có lời hứa hẹn với khách hàng của mình là đi sâu vào hành vi và thói quen của khách hàng tiêu dùng và của cử tri. Về mặt thương mại thì có nghĩa là là một cách “ phân mảnh người xem” hay là chia người xem ra thành những nhóm nhỏ rồi nhắm vào họ để quảng cáo trên nhiều “bệ” - platforms. Về mặt chính trị thì cũng vậy nhưng lại có cái ‘ ngoắc ngéo’ là trong khi các nhà quảng cáo thương mại thường chỉ nhắm vào khách hàng tiêu dùng thì các chiến dịch mang tính cách chính trị cần nhắm vào số người mang tính cách đặc biệt – đó là số người ghi danh bỏ phiếu để họ nhận những lời nhắn loại này.

Website của C.A. viết lên lời hứa là: “Kết hợp những dữ kiện phân tích chính xác với cái nhìn sâu vào lảnh vực tâm lý hành vi  và kỷ thuật tối hảo của từng cá nhân được nhắm tới, bạn có thể dự vào một cuộc vận động bỏ phiếu từ đầu đến cuối.” Và C.A. đã tạo ra điều này.

Nhân vật nổi tiếng trong lảnh vực chi tặng cho các định chế bảo thủ trong những năm qua là Robert Mercer, ông ta và con gái là Rebeka đã đầu tư hàng triệu đô vào nổ lực tạo  hình thành lại mô thức - chính trị - bảo thủ (to reshape conservative politics) và tài trợ cho Citizens United, Media Research Center, cơ quan  truyền thông chống lại-dòng chính và Breithart News.

Năm 2013, Robert kết hợp với một công ty Anh quốc tên SCL Group và giám đốc về bầu cử là Alexander Nix để thử nghiệm phương thức của SCL trong kỳ tranh cử thống đốc ở tb Virginia, theo tường trình của tờ New York Tines.  Ứng viên đảng CH của họ là Ken Cuccinelli bị thất cử.  Tuy vậy, Mercer vẫn tiếp tục đẩy tới chiến lược các dữ kiện chính trị rồi kết hợp với Nix để tạo ra C.A. dùng dữ kiện và phương thức SCL cho hoạt động chính trị.

Lý do gì làm cho Facebook (FB) ngưng hoạt động của C.A.?

Then chốt trong lời lẻ quảng cáo cuả C.A. là ở trong mấy từ “insight of behavioral psychology” (xin tạm dịch là: cái nhìn sâu về tân ký của hành vi).

Có nhiều công ty trử dử kiện có thể cho bạn biết ai là người ghi danh đi bầu và có nhiều công ty thu lập dử kiện của khác hàng tiêu dùng dựa trên cùng những cử tri đó.  Trên thực tế thì việc này là một phần trong vận hành của lối quảng cáo của Facebook, viết tắt là FB,   cho các cuộc vận động tranh cử (việc này xảy ra trước khi FB lặng lẻ chôn chìm lời  ‘rao hàng’ sau những vấn nạn đặt ra về việc can thiệp của Nga vào cuộc bầu cử năm 2016).   Sau cuộc bầu cử hồi năm 2014, chúng tôi (msn) có viết về cách nào FB đưa ra lời mời gọi cấp các chiến dịch tranh cử một chỗ để ‘chồng lên’ những dử kiện của cử tri của họ cùng với hàng loạt dữ kiện của Facebook lên trên những hành vi của khách dùng của mình - những cử tri này là  những người đã ghi danh đi bầu và những tin tức căn bản về đặc điểm về giai cấp trong dân số.  Trong khi phần lớn các công ty thu lượm dử kiện về hành vi của khách tiêu dùng dịch vụ bằng những mẫu rơi rớt vụn vặt mà msn để rơi vãi về những mẫu dử kiện như:  thẻ thưởng mua hàng chợ, phiếu đặt mua tạp chí v.v... – FB có lợi thế khi thật nhiều người Mỹ nói cho công ty của FB biết chính xác những gì họ thích khi họ chỉ cần bấm vào nút phím “like”.

Những dử kiện của FB về tin tức cá nhân có thể nói là lớn nhứt thế giới, coi như là một phần ba thế gíới có account với nó. Nếu bạn là là một công ty muốn làm dịch vụ cung cấp dử kiện thì bạn chắc là phải ganh tỵ với lượng tin tức mà FB có. Do vậy mà FB một khi nhận ra cơ hội này, tìm ra cách để  cung cấp cho những người phát triển softwares thiết đặt  lên trên “bệ” của mình, cho phép các công ty khác dùng nhữbg dử kiện của mình với điều kiện nào đó.  Thực ra thì việc này là nhỏ nhặt đối với người phát triển để lập một ứng dụng có thể kéo số lượng lớn tin tức từ nơi cung cấp, kể cả nhứng tin tức về hoạt động của các người bạn của bạn.  Tháng Năm , 2014, nơi cung cấp ứng dụng này tuyên bố nó sẽ xiết lại sự tiếp cận vào những năm sau đó. Nhưng việc làm này đã hơi quá trể. Để ap dụng “ nguyên lý “ tâm lý hành vi sâu xa” vào chính trị quốc gia như cha con Mercers dự tính, nhóm SCL/Cambridge cần nhiều tin tức của nhiều người Mỹ.  Teo như tưừng thuật của tờ Times,  một nhân viên của Cambridge tên là Chrystopher Wylie gặp một nhà khảo cứu ở ĐH Cambridge tên Aleksander Kogan lập một ứng dụng để dùng làm đòn bẩy những ‘dụng cụ truyền thông ’ của FB để kéo tin tức từ site này rồi cố làm cho ứng dụng này dùng Mechanical Turk, một ‘dụng cụ’ của Amazon cho phép người phát tiển mướn người ngoài  (có tên đặt cho là “turkers”) để làm những việc nhỏ với số tiền trả cho không là bao.

Trên bề mặt thì đoì hỏi của ‘Global Science Research’ (GSR) có vẽ bình thường, công ty trả cho turkers $1 hay $2 để hoàn thành khảo sát online nhưng cũng có kèm thêm một vài đòi hỏi.  Trước tiên, GSR chỉ chú trọng vào đối tượng người Mỹ.  Thứ nhì, turkers phải download một ứng dụng app của FB trưức khi nhận tiền trả cho.GRS nói là cái app đó sẽ “tải xuống vài tin tức về bạn và hệ thống network của bạn...những dữ kiện căn bản về đặc tính dân số và những hạng mục như nơi chốn ở,  những ai nổi tiếng vv... từ bạn và bạn bè của bạn.”

Người đứng đầu GSR là Kogan, hắn dùng phương thức này để thu gom tin tức hàng triệu người Mỹ (tờ The Times nói là hơn 50 triệu). Những tin tức đó sau đó được dùng để tạo ra hồ sơ lý lịch của SCL/Cambridge Analytica.  Để lập ứnh dụng của mình với FB, Kogan có hưá rằng những dử kiện mà anh ta thu gom chỉ nhằm mục đích khảo cứu và được “vô danh hoá” và không bị kết nối với cá nhân riêng biệt nào. Khi tờ báo Guardian của Anh tường thuật hồi cuối năm 2015 về liên kết giữa Kogan và Cambridge thúc đẩy FB hứa là sẽ điều tra về tình huống này.   Bài viết của The Guardian được chuyển nhanh  đến chiến dịch vận động tranh cử của TNS Ted Cruz , đảng CH, tb Texas, để tiếp cận với các cử tri.  Cruz được sự hổ trợ mạnh mẻ của nhóm Mercers và các nguồn yểm trợ tài chánh khác cho liên danh của mình.

Trong lời giải bày được tuyên bố hôm thứ Sáu, 16 tháng Ba vừa rồi, FB cẩn thận rào đón đổ lỗi cho Kogan đã dùng sai ‘dụng cụ lên mạng ’ của mình và giải thích là FB đã yêu cầu hồi năm 2015 rằng Kogan, SCL và Cambridge xoá bỏ đi những dữ kiện lấy từ FB... Cambridge Analytica mới ra đời đây thôi nhưng đã nhúng tay thành công đựợc trong một vài cuộc vận động tranh cử như trường hợp của TNS Thom Tillis, đảng CH, năm 2014; chiến dịch vận động “Leave” ở Anh quốc và chiến dịch tranh cử của Trump, tuy bị thua 2.1 điểm ở số phổ thông đầu phiếu nhưng lại thắng với số bầu của cử tri đoàn.

Người ta thật khó mà nói ở mức độ nào Cambridge ảnh hưởng tới cuộc chạy đua vào Nhà Trắng của Trump và còn khó hơn vậy nữa khi nói chính xác là những dử kiện lấy trên FB đóng vai trò gì.  Hai ngày trước ngày bầu cử, Nix, thành viên của công ty Cambridge, nói trong một cuộc phỏng vấn là công ty mình thật ra đã không thể nhân danh Trump để làm đòn bẩy cho những dử kiện về tâm lý của công ty mình. Nix nói: “...chúng tôi đã lập những ‘mẫu dử kiện’ gần bốn năm rồi.  Và tất cả những mẫu này đều chứa những dử kiện tâm lý. Nhưng nói là chúng tôi đã làm một cuộc khảo sát về tâm lý rộng lớn đối với những ai ủng hộ Trump thì không.  Chúng tôi không có thì giờ và chúng tôi không làm được.”

Cố vấn diều tra đặc biệt Robert S. Mueller III có theo dỏi mọi chuyện này hay không?

Rỏ ràng là có như vậy.

Nếu cho là ban vận động của Trump và Cgty Cambridge bỏ ra nhiều tiền đến vậy nhằm vào cử tri và nếu cho là các tác nhân của Nga cố sức dùng quảng cáo và truyền thông xã hội của FB làm đòn bẩy để gây ảnh hưởng đến cử tri thì tự nhiên ta nêu lên câu hỏi là hai nổ lực này có liên kết với nhau không.

Tháng Bảy rồi, ta được biết là đoàn của Ô. Muller đã đặc biệt tra cứu sâu việc này.

Một cựu nhân viên của Ngũ Giác Đài tên là Mike Carpenter nói: “Hình như có sự hợp tác đáng kể giữa bộ máy tuyên truyền trên mạng của Nga và những cá nhân trong xứ Mỹ có kiến thức về mục tiêu nhắm đến để tuyên truyền.” Như vậy thì có những mối liên hệ nào với Nga không?

Vấn đề này còn tuỳ thuộc bạn hiểu nghĩa “liên hệ” là như thế nào, theo chúng tôi được biết thì:

Tờ baó The Times tường trình là SCL Group đã nói chuyện với công ty dầu khổng lồ của Nga là Lukoil năm 2014 và 2015 là cho biết là công ty dầu này “rất lưu tâm đền cách các dử kiện đã được dùng như thế nào để nhắm vào cử tri Mỹ”, theo như hai người làm trước kia trong công ty nói là “có ít nhứt ba lần gặp mặt với các giám đốc  của Lukoil tại London và Thổ nhỉ Kỳ,” trong một cuộc phỏng vấn trên chương trình Today chiếu hôm thứ Hai.

Tờ báo cũng ghi là Cambridge bao gồm những câu hỏi về TT Nga V.Putin trong nhóm lưu ý năm 2014, thời gian này là lúc Nga đang chiếm Crimea.

Cuối năm rồi, tờ Daily Beast tường thuật là Nix đã liên lạc với người sáng lập ra Wikileaks, mạng chuyên lấy và tiết lộ tin mật của các quốc gia, là Julian Assange trước ngày bầu cử bắn tiếng là ý định làm chủ những emails ăn cắp được từ chủ tịch ban tranh cử của bà Hillary Clinton để tạo ra một nền dử kiện cho người vô có thể tìm tòi dử kiện nhưng Asaange đã từ chối.  Người ta tin rằng những emails này bị các hackers Nga ăn cắp có liên hệ đến các cơ quan tình báo quốc gia.

Trên một link khác đáng được đề cập tới là Kogan, nghiên cứu viên của Cambridge, người đã phát triển ‘dụng cụ’ làm dẫn đến việc FB ngưng không cho dùng trên mạng của mình. Theo như được biết thì hắn đã nhận một tặng dữ bằng tiền từ chánh phủ Nga để nghiên cưu về truyền thông xã hội.

Kogan nói là hoàn toàn không có gì mình làm trong dự án Nga này là dính tới Cambridge Analytica.

Đọc qua bài này ta thấy ở thời đại các apps và các wbsites đều có thể bị kẻ xấu và tham lam lợi dụng để làm việc phi pháp có lợi cho chúng và có hại cho người tiêu dùng.  Kỷ thuật càng tinh vi tới đâu thì mánh khoé của kẻ gian càng tinh vi tới đó.  Rồi một ngày nào đó, chúng ta sẽ thấy lý lịch của mình bị ăn cắp, trương mục và số thẻ tín dụng của mình có bị lọt vào tay của chúng.  Đó là chuyện nhỏ của cá nhân chưa nói đến những chuyện lớn lao có dính dáng đến các ứng cử viên, các nhân vật quan trọng trong chính quyền và chiều hướng lảnh đạo quốc gia cũng bị lèo lái và bị đối phương nhúng bàn tay lông lá vào chính sự của quốc gia.  Rồi, biết đâu,  chúng ta sẽ bị ở thế thụ động và nhận chịu kết quả của một cuộc bầu cử mà bên trong đã bị “phù phép” của những tay -phù thuỷ- trên- mạng của thế kỷ thứ 21 này vo tròn bóp méo.

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Trên thế gian nầy, ngoại trừ các bậc hiền thánh, những bậc quên mình vì người, không ai không nghĩ đến và thương yêu chính bản thân mình
Thời còn đi học, chúng tôi bị ảnh hưởng bởi những truyện lịch sử truyền thống Việt Nam, chỉ quan niệm các vị anh hùng phải là thuộc giai tầng ưu tú xã hội
Tạp chí Cộng sản số 11 đăng bài viết của tác giả Trần Duy Hương vu khống, xuyên tạc cuộc đấu tranh của chúng ta, quy kết những nhà đấu tranh cho Dân chủ
Tất cả chúng ta đều mong ước sống trong một thế giới an lạc và hạnh phúc hơn. Nhưng nếu chúng ta muốn biến nó trở thành hiện thực
Phương pháp luyện lực gTum-mo của truyền thống Tây Tạng đã được nhóm nghiên cứu ngành y khoa của đại học Harvard khảo sát tận nơi
Cảm ơn trang mạng tuyệt vời của quý vị, luôn cập nhật kịp thời mọi tình huống Phật giáo đang xảy ra khắp nơi trên thế giới.
Benazir Bhutto đã thoát chết trong vụ mưu sát tối 18 tháng 10 tại Karachi của xứ Pakistan. Dư luận được biết như vậy về một đòn khủng bố tự sát
Trước sự kiện các nhà dân chủ Trung quốc, đối lập với chế độ độc đảng hiện hành ở trung Quốc do Mao dựng lên, đang khẩn trương đưa nội dung cuốn sách
Ta phải nhận thức rõ ràng là mọi người mà ta tiếp xúc đều giống như ta trên nguyên tăc căn bản:  họ muốn được hạnh phúc.
Trong Nghị quyết 14-NQ/TW ngày 30/7/2007, Hội nghị V của Ban Chấp hành Trung ương (khoá X) đã viết về công tác kiểm tra, giám sát
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.