Hôm nay,  

Chánh Pháp Số 119, Tháng 10.2021

02/10/202113:22:00(Xem: 1363)

biachanhphap119
Hình bìa của Gamagapix (Pixabay.com)

NỘI DUNG SỐ NÀY:

THƯ TÒA SOẠN, trang 2

TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI (Diệu Âm lược dịch), trang 4

ĐỜI GIẢ TẠO, THIỀN HÀNH… (thơ Thắng Hoan), trang 8

BIỆN TRUNG BIÊN LUẬN TỤNG THÍCH, t.t. (HT. Thích Thắng Hoan), trang 9

ĐI QUANH MỘT VÒNG VỚI CÁC ĐẠO TRÀNG AN CƯ - 2021 (ĐNT Tín Nghĩa), trang 12

6 BÀI HÀI CÚ CỦA CHỦNG ĐIỀN SƠN ĐẦU HỎA (Pháp Hoan dịch), trang 14

THÚC LIỄM THÂN TÂM LÀ GIỮ GÌN CHÁNH PHÁP (Quảng Tánh), trang 15

THẦY (5) (6) (thơ Đồng Thiện) trang 16

ĐỨC PHẬT VÀ PHÁP GIÁO HÓA CỦA NGÀI (HT. Thích Đức Thắng), trang 17

NHỚ THẦY, NẮNG TRƯA… (thơ Phù Du), trang 22

BỐ THÍ ĐÚNG PHÁP (Thích Thanh Thắng), trang 23

TIỄN CHỊ (thơ TN Giới Định), trang 24

ĐỈNH ĐỒI KIM THÂN (Nguyên Siêu), trang 25

THOẮT ĐÃ PHIÊU BỒNG (thơ Nguyễn Văn Sâm), trang 27

BÁT CHÁNH ĐẠO – CON ĐƯỜNG ĐƯA ĐẾN CHẤM DỨT ĐAU KHỔ, t.t. (Bhikkhu Bodhi - Thích Tâm Hạnh & Cs. Tâm Cảnh dịch), trang 28

TỨ KHÚC LỤC BÁT “HOA” (thơ Tâm Không Vĩnh Hữu), trang 32

CUỘC VẬN ĐỘNG CHỐNG CHẾ ĐỘ NGÔ ĐÌNH DIỆM, VNPG Sử Luận, Chương 38 (Nguyễn Lang), trang 33

CHÁNH NIỆM VÀ TỈNH THỨC – Câu chuyện cuối tuần (Nhóm Áo Lam), trang 38

THIỀN TẬP VỚI TRẺ EM (Nguyên Giác), trang 39

CHIẾC CẦU QUÊ HƯƠNG (thơ Minh Giới Nguyễn Thiệu), trang 41

ƠI CON CHIM CHIỀN CHIỆN (Trần Hoàng Vy), trang 42

TRUYỆN CỰC NGẮN (Hoàng Long), trang 47

CÓ GÌ ĐÓ TRONG BÓNG ĐÊM… (thơ Lưu Lãng Khách), trang 49

NHẠC SĨ IRVING BERLIN VÀ BẢN NHẠC LỪNG DANH… (Huỳnh Kim Quang), trang 50

TRUNG THU KHÔNG TRĂNG… (thơ Diệu Viên), trang 54

TĨNH LẶNG (Hạnh Thuần), trang 55

VIỄN TÂY (thơ Hồ Thanh Nhã), trang 56

MĂNG KHO CHAY (G. Phượng), trang 57

SỰ DÙNG DƯỢC PHẨM Ở NGƯỜI CAO TUỔI (Bs. Nguyễn Ý Đức), trang 58

MÂY, QUÉT BỤI TRỪ BẨN… (thơ Chánh Năng), trang 60

VIÊN KIM CƯƠNG CUỐI CÙNG (Huệ Trân), trang 61

THẤY VÀNG DƯỚI NƯỚC (thơ TM Ngô Tằng Giao), trang 63

STORY OF SAMANERA SANU (Daw Tin), trang 64

TRUYỆN CỰC NGẮN (Steven N), trang 65

TIẾNG CHIM TRONG THÀNH NỘI… (thơ Nguyễn An Bình), trang 66

HỘ TƯỜNG (Tiểu Lục Thần Phong), trang 68

LỐI MÒN, TRĂNG SÓT (thơ Tiểu Lục Thần Phong), trang 71

PHÁP HỘI ĐỊA TẠNG LẦN THỨ 10… (Thanh Huy), trang 72

QUẢ NHÂN, THIỆN NGHIỆP TU THÂN (thơ Thục Uyên), trang 75

GẦN PHẬT VÀ XA PHẬT (Truyện cổ Phật Giáo), trang 76

NGÕ THOÁT – chương 9, t.t. (truyện dài Vĩnh Hảo), trang 81

http://chanhphap.us/CHANH%20PHAP%20BO%20MOI/Muc%20luc%202021/CP%20so%20119%20(10.21).htm

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Kinh Vu Lan kể rằng ngài Mục Kiền Liên [Maudgalyayana] -- một trong mười vị đại đệ tử của Đức Phật và cũng là người có thần thông cao diệu nhất trong những đệ tử của Đức Phật – sau khi chứng được lục thông đã sử dụng thần thông để tìm cha mẹ đã quá vãng của ngài. Cuối cùng ngài Mục Kiền Liên đã thấy mẹ ngài là bà Moggalī [thường gọi là Thanh Đề] sinh trong loài quỷ đói nơi địa ngục. Ngài bèn mang cơm vào địa ngục cho mẹ ăn. Nhưng khi bà cầm chén cơm lên để ăn thi chén cơm bốc thành ngọn lửa cháy do vì lửa xan tham của bà nổi lên. Ngài Mục Kiên Liên thấy vậy rất đau lòng và đã đến trình lại với Đức Phật về sự việc này để mong Đức Phật dạy cho cách giải cứu mẹ của ngài. Nhân đó Đức Phật đã nói Kinh Vu Lan. Nội dung Kinh Vu Lan tương tự như Kinh Petavatthu Số 14 (Ngạ Qủy Sự Kinh) trong Tiểu Bộ Kinh (Khuddaka Nikaya) của Kinh Tạng tiếng Pali. Kinh này kể chuyện về mẹ của ngài Xá Lợi Phất (Sariputta) là vị đệ tử trí tuệ đệ nhất của Đức Phật. Kinh mô tả cách ngài Xá Lợi Phất cứu mẹ
Trong cái nắng oi bức của trời cuối tháng Tám, các con em ở Mỹ lại bắt đầu ngày tựu trường. Nhìn cha mẹ dẫn con nhỏ mỗi buổi sáng đón xe bus màu vàng cam để đi đến trường, lòng tôi lại nao nao nhớ lại ngày khai giảng hằng năm ở quê nhà.
Có phải trong thời đại dịch bạn hay có những giấc mộng bất thường? Không phải chỉ một mình bạn đâu mà nhiều người cũng có những giấc mơ lạ giống như bạn, theo ký giả Gowri S của báo The Hindu cho biết trong bài báo được đăng trên trang mạng của báo này hôm 16 tháng 6 năm 2020. Trong bài phóng sự, Gowri đã đi tìm hiểu nhiều người và họ đều nói rằng họ thường xuyên nằm chiêm bao kỳ lạ vì đại dịch luôn luôn khống chế cuộc sống của chúng ta. Căng thẳng ban ngày sẽ không tránh khỏi nằm mộng ban đêm trong hình thái những giấc mơ rời rạc và dài hơn bình thường, có lúc thì rõ ràng chi tiết có khi thì mơ hồ. Có người mơ thấy rửa tay bằng xà phòng. Có người mơ thấy bị thú rừng tấn công. Có người thấy gặp người thân đã chết từ lâu. Trên cơ bản, những giấc mơ có tính riêng tư và tùy thuộc vào những gì con người nhớ. Để hiểu rõ hơn về giấc mơ, chúng ta cần hiều các chu kỳ của giấc ngủ. “Chúng ta có nhiều giai đoạn khác nhau của giấc ngủ: ngủ mà mắt không chuyển động nhanh (Non-REM)
Chúng ta đang trong mùa Lễ Vu Lan Báo Hiếu. Truyền thống Phật Giáo Việt Nam đón Lễ Vu Lan sẽ là ngày rằm tháng 7 âm lịch, tính theo dương lịch là ngày 2 tháng 9/2020, tức là khoảng hai tuần nữa. Lễ này xuất phát từ sự tích ngài Mục Kiền Liên, vị môn đồ Đệ nhất thần thông của Đức Phật Thích Ca, nhìn thấy mẹ của ngài thọ khổ dưới địa ngục, nên ngài đã xin Đức Phật chỉ phương pháp cứu mẹ ra khỏi kiếp quỷ đói. Tại Việt Nam, Phật tử đón Lễ Vu Lan Báo Hiếu thường là trọn tháng ăn chay, tụng kinh, làm từ thiện để hồi hướng công đức cho cha mẹ. Mẹ già như chuối ba hương, như xôi nếp một như đường mía lau... Hình ảnh người mẹ luôn luôn là nguồn cảm hứng thi ca. Lòng mẹ nhìn từ các nhà thơ Châu Á sẽ là chủ đề của bài này. Nhà thơ NHẬT BẢN Jūkichi Yagi (1898-1927) là nhà thơ, nhà văn, nhà giáo. Năm 1925, ông xuất bản thi tập đầu tiên, nhan đề “Autumn's Eye” (Mắt Mùa Thu). Ông gia nhập một nhóm các nhà thơ tại Tokyo, và thơ ông xuất hiện trên nhiều tạp chí văn học. Năm 1926, ông bệnh lao phổi
Ngoài kia nắng chiều vừa xuống. Trước khi nói lời từ giả với cha mình, vị chân tu đưa bằng hai tay cho cha chuỗi tràng hạt, và vị chân tu nghẹn ngào: thưa ba giử lấy chuỗi tràng hạt này, để khi nào ba có băn khoăn điều gì, một cơ duyên gì, xin ba cứ lần tràng hạt tinh thần ba có đủ tĩnh thức, và tâm hồn ba sẽ binh an. Anh đưa tay nhận chỗi tràng hạt, cả hai cho con nhìn nhau trong suốt chiều sâu của tâm thức...
Năm năm sau, vào năm 1844, ông đăng bản dịch tiếng Anh một phẩm của Kinh Pháp Hoa. Đây là bản kinh Phật Giáo Đại Thừa đầu tiên xuất hiện trong Anh ngữ. Đặc biệt, bản dịch được xem là Phẩm Thứ Năm của Kinh Pháp Hoa. Phẩm này được dịch sang Hán văn là “Phẩm Dược Thảo Dụ” và trong tiếng Anh nó chỉ được dịch đơn giản là “Plants” [Cây Cỏ]. Phẩm Thứ Năm trong Kinh Pháp Hoa so sánh lời dạy của Đức Phật với cơn mưa rải xuống khắp mọi nơi và so sánh thính chúng của Đức Phật với các hạng thảo mộc lớn, trung bình và nhỏ. Ở đây Thoreau đã tìm thấy giáo lý tôn giáo đã được phô diễn qua việc mô tả về cây và cỏ. Thoreau đã dành 2 năm sau đó để sống độc cư trong rừng hoang cạnh Hồ Walden Pond tại thành phố Concord thuộc tiểu bang Massachusetts. Ở đó ông đã thực hành việc chiêm nghiệm thiên nhiên về điều mà ông đã đọc trong các sách về tôn giáo Ấn Độ -- đặc biệt Kinh Pháp Hoa nơi dạy con người ngồi trong rừng để chiêm nghiệm thực tại. Sự miêu tả của ông về thời gian ông sống nơi hoang vu, được phổ biến
Một nhà thơ khi sáng tác, thường là từ cảm xúc riêng. Có khi ngồi lặng lẽ nửa khuya, có khi lặng lẽ nhìn ra suối hay góc rừng, và có khi chợt thức dậy lúc rạng sáng và nhớ tới một vấn đề… Làm thơ là ngồi một mình với chữ nghĩa, đối diện trang giấy trắng và nhìn vào tâm hồn mình. Trên nguyên tắc, không ai làm thơ với “hai mình” hay nhiều người.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.