Hôm nay,  

Chánh Pháp Số 117, Tháng 08.2021

01/08/202109:48:00(Xem: 1744)

biachanhphap117
Hình bìa của Peggychoucair (pixabay)

NỘI DUNG SỐ NÀY:

· THƯ TÒA SOẠN, trang 2

· TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI (Diệu Âm lược dịch), trang 4

· THÔNG BẠCH VU LAN 2021 – PL. 2565 (Hội Đồng Giáo Phẩm), trang 8

· BIỆN TRUNG BIÊN LUẬN TỤNG THÍCH, t.t. (HT. Thích Thắng Hoan), trang 9

· CẢM NGHĨ VỀ VU LAN (thơ ĐNT Tín Nghĩa), trang 13

· TÂM THƯ VU LAN PL.2565 (Sa môn Thích Tín Nghĩa), trang 14

· HIẾU THUẬN ĐƯỢC PHƯỚC LÀM VUA CÕI TRỜI (Quảng Tánh), trang 15

· ĐỨC HIẾU (Nguyễn Thế Đăng) trang 16

· HƯƠNG XƯA - BẾN CHIỀU (thơ Mặc Phương Tử), trang 17

· HIẾU HẠNH – PHƯƠNG CÁCH BÁO HIẾU THEO NGUYÊN THỦY VÀ ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO (Đức Quang), trang 18

· MINH TÂM LUẬN (thơ Thích Chúc Hiền), trang 20

· KHƠI NỐI TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC (Thích Nhất Hạnh), trang 22

· NẮNG KHUYA, CHÉN TRÀ TRONG SƯƠNG SỚM (thơ Lương Mành), trang 24

· TRÁI TIM CỦA MẸ (Thích Nữ Trí Hải), trang 25

· HIẾU THẢO VỚI CHA MẸ ĐẦY ĐỦ CÓ BỐN PHẦN (Tâm Lương Đào Minh Xuân), trang 26

· NGƯỜI CON HIẾU HẠNH (thơ Nguyên Ngộ), trang 27

· BÁT CHÁNH ĐẠO – CON ĐƯỜNG ĐƯA ĐẾN CHẤM DỨT ĐAU KHỔ, t.t. (Bhikkhu Bodhi - Thích Tâm Hạnh & Cs. Tâm Cảnh dịch), trang 28

· MẸ LẠI VỀ DƯỚI MÁI NHÀ XƯA (thơ Nguyễn An Bình), trang 32

· NHỮNG NGUYÊN DO ĐƯA TỚI CUỘC VẬN ĐỘNG…, t.t, VNPG Sử Luận, Chương 37 (Nguyễn Lang), trang 33

· NĂM TANKA CHO MẸ GIÀ… (thơ Quảng Tánh Trần Cầm) trang 37

· GIA ĐÌNH PHẬT TỬ – Câu Chuyện Cuối Tuần (Nhóm Áo Lam), trang 38

· LÁC ĐÁC XUÂN THU (thơ Lý Thừa Nghiệp), trang 39

· RUN TAY (Bs. Nguyễn Ý Đức), trang 40

· TRƯỚC THỀM VU LAN, NGÀY BÁO HIẾU (thơ Lưu Lãng Khách) trang 41

· THÔNG TƯ KÊU GỌI CỨU TRỢ ĐỒNG BÀO VN CHỐNG DỊCH COVID-19 (Tổng vụ Từ Thiện Xã Hội), trang 42

· “NGHIỆP” TÁC ĐỘNG VÀO CÁI CHẾT CỦA CON NGƯỜI NHƯ THẾ NÀO? (TN. Hằng Như), trang 47

· THƯƠNG CHA (thơ Hiền Nguyễn), trang 50

· MẸ VÀ THƠ: NHÌN TỪ CHÂU Á (Nguyên Giác), trang 51

· THẦY (3) (thơ Đồng Thiện), trang 55

· MẸ TA HOA PHẬT (Thích Thanh Thắng), trang 56

· NẤU CHAY: BÚN KIỂM (Vũ Quỳnh), trang 57

· BỂ DÂU (Trinh Tiên), trang 58

· NGHĨA TRANG (thơ Hồ Thanh Nhã), trang 60

· MỘT NGÀY CHO MẸ (Võ Hồng), trang 61

· ĐÊM DÀI, BỂ SẦU NHÂN THẾ… (thơ Diệu Viên), trang 63

· ĐỔI CẢ THIÊN THU (Nguyễn Ngọc Tư), trang 64

· TRUYỆN CỰC NGẮN (Steven N), trang 65

· CHÀNG CON KHÔN NGOAN (thơ TM Ngô Tằng Giao), trang 67

· SỢI TƠ VẮT QUA HỒ VÀ CHIẾC LÁ VÀNG… (Trần Hoàng Vy), trang 68

· NẮNG CÒN TRONG ĐÊM… (thơ Vĩnh Hữu), trang 70

· CÒN ĐEM THEO GÌ… (Huệ Trân), trang 71

· VU LAN HIẾU HỘI (thơ Tiểu Lục Thần Phong), trang 73

· THE STORY OF AN OLD BRAHMIN (Daw Tin), trang 74

· NƯỚC MẮT MẸ HIỀN (Truyện cổ Phật giáo), trang 75

· VU LAN NHỚ MẸ LỆ SẦU (thơ Thục Uyên), trang 77

· NGÕ THOÁT – chương 8, t.t. (truyện dài Vĩnh Hảo), trang 81


http://chanhphap.us/CHANH%20PHAP%20BO%20MOI/Muc%20luc%202021/CP%20so%20117%20(08.21).htm 

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
LTS: Trải dài suốt mấy thế hệ, từ thời kháng chiến chống Pháp, cuộc chiến hai mươi năm, và rồi tha hương, tên tuổi Phạm Duy luôn luôn gắn bó với tình tự dân tộc, là một huyền thoại trong khu làng âm nhạc, văn nghệ Việt Nam. Hiếm ai trong chúng ta không cảm thấy lòng dạt dào yêu quê Mẹ Việt Nam hơn khi nghe nhạc và ca từ của Ông. Cả một cuộc đời dài sáng tác, Ông đã để lại cho đời sau một gia sản tinh thần khổng lồ với “ngàn lời ca” mà có lẽ trước và sau Ông khó ai bì kịp. Đúng ngày này 10 năm trước, ngày 27 tháng 1 năm 2013, người nhạc sĩ nổi trôi cùng mệnh nước 93 năm đã kết thúc cuộc hành trình “trên đường về nơi cõi hết”. Nhân ngày giỗ Ông năm thứ 10, Việt Báo hân hạnh đăng tải dưới đây loạt bài của nhà văn Cung Tích Biền. Loạt bài gồm 4 phần, mỗi phần là cái nhìn ở mỗi chặng đường soi giọi bước chân của người nhạc sĩ.
mưa bụi lướt về trong mơ ướt sũng một thời trí nhớ thì thầm cổ tích như thơ bay vào trong con giấc ngủ mẹ ru con lời dịu dàng nguyện cho mưa về tốt lúa nguyện cho khắp cõi bình an nguyện người người xa nhà lửa
Sinh thời, Hemingway, tác giả của “Ngư ông và biển cả” vào bất cứ lúc nào cũng có nuôi chừng vài chục con mèo. Ngôi nhà của ông ở Key West, Florida, trở thành viện bảo tàng có khoảng 40 cho đến 50 con mèo sáu ngón (polydactyl cat). Tất cả đều được đặt tên của những nhân vật nổi tiếng. Đám mèo sáu ngón này là hậu duệ của con mèo Snow White do một vị thuyền trưởng tặng cho Hemingway.
... Nếu thế thì mỗi bài thơ là một sự cách tân, mỗi thi sĩ là một người làm mới sự vật. Có những điều chỉ ngôn ngữ thi ca mới nói được, chỉ thi ca mới có cái “thần” giúp chúng ta thấu thị tận đáy sâu của bản ngã. Người làm thơ là người nắm trong tay quyền năng “soi sáng” sự vật, quyền năng cho sự vật một đời sống mới, quyền năng “đi vào linh hồn của sự vật[1],” và không ai có thể tước đoạt quyền năng đó từ tay hắn...
Ngày nay nhân loại có quá nhiều thú vui không kể xiết. Người ta tìm kiếm, ngụp lặn trong thú vui và cho đó là hạnh phúc. Nhưng này bạn ơi, Thú vui không phải là hạnh phúc, Mà nhiều khi nó là nguồn gốc của khổ đau. Niềm vui lớn nhất của nhân loại ngày hôm nay.
Cuộc Thi Viết Văn Ứng Dụng Phật Pháp 2022 là một sự kiện hy hữu. Đây là giải thi viết đầu tiên ở hải ngoại để mời gọi viết bài hoằng pháp. Cũng là những hy sinh rất lớn của Ni Sư Thích Nữ Giới Hương, Trưởng Ban Tổ Chức Cuộc Thi, một công trình rất nặng nhọc và rất tốn nhiều thì giờ. Điểm hy hữu là: Chùa Hương Sen được thành lập ở thị trấn Perris, California, từ tháng 4/2010, vậy mà 12 năm qua chưa xây xong chánh điện vì nhiều lý do, bây giờ đã tổ chức được một cuộc thi viết văn gây nhiều tiếng vang toàn cầu. Ngay cả khi chánh điện bằng gạch cát xi măng chưa xây xong, một chánh điện bằng chữ đã hình thành trong tâm của nhiều ngàn người quan sát Cuộc thi này trong hội trường và trên livestream. Không chỉ như thế, hy hữu là rất nhiều bài viết gửi về dự thi đều hay tuyệt vời, nêu lên được những trải nghiệm gian nan và hạnh phúc của người con Phật.
Tôi biết BS. Phạm Gia Cổn lúc tôi vừa tập tễnh bước vào đời lính, nhận trách nhiệm làm y sĩ trưởng cho Tiểu Đoàn 1 Nhảy Dù, cùng một tiểu đoàn mà BS. Cổn vốn là y sĩ tiền nhiệm 2 năm trước. Tôi lội bộ theo TĐ, Anh làm chỉ huy trưởng Bệnh Viện Dã Chiến Đỗ Vinh tại căn cứ Non Nước, Đà Nẵng. Thỉnh thoảng chúng tôi gặp nhau ở BV Dã Chiến khi tôi theo trực thăng chuyển thương binh. Tôi nhìn thấy anh cao lớn, rất phong độ, uy dũng, với 3 bông mai đen ở cổ áo hoa rừng và dấu hiệu 3 đấm tay của Đệ Tam Đẳng Huyền Đai Tae Kwon Do ở túi áo trước ngực bên trái. Nhìn vào Anh, tôi có cảm giác như một tảng đá mạnh bạo, có tinh chất võ biền mà mình có thể dựa lưng khi cần. Dù hình tướng có vẻ rất quân kỷ, nhưng thái độ anh lại hòa nhã, ăn nói nhẹ nhàng, cởi mở nhưng trực tính. Anh đã cho tôi sự tự tin và niềm vui trong tình huynh đệ. Về sau, tôi cũng biết tin anh được đề cử làm Y Sĩ Trưởng Lữ Đoàn 2 Nhảy Dù trong trận bảo vệ phòng truyến Phan Rang vào đầu tháng 4, 1975.
Hầu như mỗi cuối tuần, cô ấy và tôi đều đi đâu đó bằng tàu điện hoặc xe buýt. Ở Ukraine, có thể đi xa trong cuối tuần và trở về đúng thời hạn. Chỉ một lần chúng tôi về trễ, đi làm muộn hôm thứ hai. Đó là ngày chúng tôi đón xe đi nhờ từ Milove, vùng Luhansk, vào tháng Giêng. Đây là nơi cực điểm miền đông của đất nước. Đi đến bằng xe buýt, lúc quay về, chúng tôi cầm tay nhau đi bộ dọc con đường phủ đầy tuyết. Thuở đó chúng tôi say mê nhau. Những anh chàng ở nhà bốn cửa kiểu Liên Xô cho chúng tôi đi nhờ, không có vấn đề, ngoại trừ mỗi lần họ chỉ chở chúng tôi vài kilô mét, rồi thả xuống để rẽ vào làng của họ. Nhìn ánh sáng xanh ngát buổi hoàng hôn, chúng tôi rùng mình và cảm thấy hạnh phúc.
"Happening", ghi lại ca nạo phá thai bất hợp pháp mà bà đã trải qua, vào năm 1963 ở tuổi 23 và là nguồn cảm hứng cho bộ phim cùng tên của Audrey Diwan. Bộ phim đã được phát hành vào tháng 5 vừa qua, không lâu trước khi Tòa án tối cao pháp viện Hoa Kỳ kết thúc gần nửa thế kỷ Quyền bảo vệ sinh sản của liên bang bằng cách lật ngược Roe vs. Wade. Dù sau khi cải cách, Hàn Lâm Viên đã nỗ lực tuyên bố giải Nobel văn học đánh giá trên giá trị văn chương, nhưng câu hỏi vẫn được nêu ra: Giá trị văn chương và ảnh hưởng chính trị có biên giới ở đâu? Như trường hợp giải Nobel năm 2016, trao cho nhạc sĩ Bob Dyland. “Một nhạc sĩ kiêm nhà viết ca khúc, không phải tác giả. Mặc dù ông đã viết một hồi ký rất hay, một tập thơ dở và một bài diễn văn về The Eagles Woman.”* Việc này đưa đến nhiều dư luận phê phán, tạo ra tên gọi “kỷ nguyên hỗn loạn của giải Nobel.”
Trong quyển tiểu sử Gabriel García Márquez: A Life, Gerald Martin kể rằng García Márquez viết Trăm năm cô đơn chỉ trong vòng một năm, từ tháng 7 năm 1965 cho đến tháng 7 năm 1966, dù ông luôn nói rằng ông mất đến 18 tháng, hoặc có khi là 18 năm. “Trong một tia cảm hứng chớp nhoáng, ông đã nhận ra rằng thay vì viết một cuốn sách về thời thơ ấu của mình, ông nên viết một quyển sách về những kỷ niệm thời thơ ấu của mình. Thay vì một cuốn sách về hiện thực, nó nên là một cuốn sách về sự biểu thị của hiện thực […] Thay vì một cuốn sách về Aracataca và con người ở đó, nó sẽ là một quyển sách được thuật lại qua thế giới quan của họ.”….