Hôm nay,  

Chánh Pháp Số 117, Tháng 08.2021

01/08/202109:48:00(Xem: 1738)

biachanhphap117
Hình bìa của Peggychoucair (pixabay)

NỘI DUNG SỐ NÀY:

· THƯ TÒA SOẠN, trang 2

· TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI (Diệu Âm lược dịch), trang 4

· THÔNG BẠCH VU LAN 2021 – PL. 2565 (Hội Đồng Giáo Phẩm), trang 8

· BIỆN TRUNG BIÊN LUẬN TỤNG THÍCH, t.t. (HT. Thích Thắng Hoan), trang 9

· CẢM NGHĨ VỀ VU LAN (thơ ĐNT Tín Nghĩa), trang 13

· TÂM THƯ VU LAN PL.2565 (Sa môn Thích Tín Nghĩa), trang 14

· HIẾU THUẬN ĐƯỢC PHƯỚC LÀM VUA CÕI TRỜI (Quảng Tánh), trang 15

· ĐỨC HIẾU (Nguyễn Thế Đăng) trang 16

· HƯƠNG XƯA - BẾN CHIỀU (thơ Mặc Phương Tử), trang 17

· HIẾU HẠNH – PHƯƠNG CÁCH BÁO HIẾU THEO NGUYÊN THỦY VÀ ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO (Đức Quang), trang 18

· MINH TÂM LUẬN (thơ Thích Chúc Hiền), trang 20

· KHƠI NỐI TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC (Thích Nhất Hạnh), trang 22

· NẮNG KHUYA, CHÉN TRÀ TRONG SƯƠNG SỚM (thơ Lương Mành), trang 24

· TRÁI TIM CỦA MẸ (Thích Nữ Trí Hải), trang 25

· HIẾU THẢO VỚI CHA MẸ ĐẦY ĐỦ CÓ BỐN PHẦN (Tâm Lương Đào Minh Xuân), trang 26

· NGƯỜI CON HIẾU HẠNH (thơ Nguyên Ngộ), trang 27

· BÁT CHÁNH ĐẠO – CON ĐƯỜNG ĐƯA ĐẾN CHẤM DỨT ĐAU KHỔ, t.t. (Bhikkhu Bodhi - Thích Tâm Hạnh & Cs. Tâm Cảnh dịch), trang 28

· MẸ LẠI VỀ DƯỚI MÁI NHÀ XƯA (thơ Nguyễn An Bình), trang 32

· NHỮNG NGUYÊN DO ĐƯA TỚI CUỘC VẬN ĐỘNG…, t.t, VNPG Sử Luận, Chương 37 (Nguyễn Lang), trang 33

· NĂM TANKA CHO MẸ GIÀ… (thơ Quảng Tánh Trần Cầm) trang 37

· GIA ĐÌNH PHẬT TỬ – Câu Chuyện Cuối Tuần (Nhóm Áo Lam), trang 38

· LÁC ĐÁC XUÂN THU (thơ Lý Thừa Nghiệp), trang 39

· RUN TAY (Bs. Nguyễn Ý Đức), trang 40

· TRƯỚC THỀM VU LAN, NGÀY BÁO HIẾU (thơ Lưu Lãng Khách) trang 41

· THÔNG TƯ KÊU GỌI CỨU TRỢ ĐỒNG BÀO VN CHỐNG DỊCH COVID-19 (Tổng vụ Từ Thiện Xã Hội), trang 42

· “NGHIỆP” TÁC ĐỘNG VÀO CÁI CHẾT CỦA CON NGƯỜI NHƯ THẾ NÀO? (TN. Hằng Như), trang 47

· THƯƠNG CHA (thơ Hiền Nguyễn), trang 50

· MẸ VÀ THƠ: NHÌN TỪ CHÂU Á (Nguyên Giác), trang 51

· THẦY (3) (thơ Đồng Thiện), trang 55

· MẸ TA HOA PHẬT (Thích Thanh Thắng), trang 56

· NẤU CHAY: BÚN KIỂM (Vũ Quỳnh), trang 57

· BỂ DÂU (Trinh Tiên), trang 58

· NGHĨA TRANG (thơ Hồ Thanh Nhã), trang 60

· MỘT NGÀY CHO MẸ (Võ Hồng), trang 61

· ĐÊM DÀI, BỂ SẦU NHÂN THẾ… (thơ Diệu Viên), trang 63

· ĐỔI CẢ THIÊN THU (Nguyễn Ngọc Tư), trang 64

· TRUYỆN CỰC NGẮN (Steven N), trang 65

· CHÀNG CON KHÔN NGOAN (thơ TM Ngô Tằng Giao), trang 67

· SỢI TƠ VẮT QUA HỒ VÀ CHIẾC LÁ VÀNG… (Trần Hoàng Vy), trang 68

· NẮNG CÒN TRONG ĐÊM… (thơ Vĩnh Hữu), trang 70

· CÒN ĐEM THEO GÌ… (Huệ Trân), trang 71

· VU LAN HIẾU HỘI (thơ Tiểu Lục Thần Phong), trang 73

· THE STORY OF AN OLD BRAHMIN (Daw Tin), trang 74

· NƯỚC MẮT MẸ HIỀN (Truyện cổ Phật giáo), trang 75

· VU LAN NHỚ MẸ LỆ SẦU (thơ Thục Uyên), trang 77

· NGÕ THOÁT – chương 8, t.t. (truyện dài Vĩnh Hảo), trang 81


http://chanhphap.us/CHANH%20PHAP%20BO%20MOI/Muc%20luc%202021/CP%20so%20117%20(08.21).htm 

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Trong bài trước, khi viết cảm nhận cho thi tập “Xướng Họa Cao Mỵ Nhân & Trịnh Cơ,” vì thời gian có hạn, nên tôi chưa kể hết về Cao Mỵ Nhân (CMN) nhà thơ tiền bối mà tôi hằng kính trọng và khâm phục. Sau khi gửi bài đăng, đọc lại tôi cứ cảm thấy còn thiêu thiếu chút gì.
Nhân loại đã biết cách bay lên mặt trăng, tuy nhiên nhiều nơi trên địa cầu vẫn còn bị ràng buộc với những thói quen xưa cổ, trong đó một thành kiến khó rời bỏ là xem nhẹ phụ nữ. Hầu hết các tôn giáo cũng xem nhẹ phụ nữ. Riêng trong Phật Giáo, phụ nữ từ xưa vẫn có một vị trí đáng kính và bình đẳng trên đường học đạo, để tận cùng là thành tựu Niết Bàn. Khi vua Pasenadi nước Kosala không vui vì hoàng hậu Mallikà sinh một bé gái, Đức Phật trong Kinh SN 3.16 dạy vua rằng: "Này Nhân chủ, ở đời / Có một số thiếu nữ / Có thể tốt đẹp hơn / So sánh với con trai / Có trí tuệ, giới đức..." Hơn hai mươi thế kỷ sau, ý thức nữ quyền mới trở thành phong trào. Theo định nghĩa cô đọng và đơn giản, nữ quyền là niềm tin vào sự bình đẳng của nữ giới với nam giới về chính trị, kinh tế và văn hóa. Do vậy thường khi, nữ quyền gắn liền với dân quyền, vì bình quyền nam nữ dẫn tới ý thức bình quyền cho từng người dân, đặc biệt là nơi các dân tộc đang bị các nước thực dân thống trị, hay nơi các sắc tộc thiểu số
Daisetsu Teitaro Suzuki sinh ngày 11 tháng 11 năm 1870 và mất ngày 12 tháng 7 năm 1966 tại thành phố Kamakura, Nhật Bản, theo www.en.wikipedia.org. Có nơi nói ông sinh vào tháng 10, nhưng năm sinh của ông thì tất cả tài liệu đều giống nhau. Ông sinh ra tại Honda-machi, Kanazawa, Quận Ishikawa, Nhật Bản. Ông là người con trai thứ tư trong gia đình mà người cha là y sĩ Ryojun Suzuki. Pháp Danh Daisetsu của ông đã được Thầy Bổn Sư của ông là Thiền Sư Soyen Shaku [Thích Tông Diễn] ban cho. Thiền Sư Soyen Shaku cũng là người đầu tiên dạy Thiền ở Mỹ. Giai cấp võ sĩ đạo mà Suzuki được sinh ra đã suy tàn với sự sụp đổ của chế độ phong kiến, buộc mẹ của ông là nữ Phật tử Jōdo Shinshū đã nuôi dưỡng ông trong hoàn cảnh nghèo đói sau khi cha của ông qua đời. Khi ông đủ lớn khôn để suy nghĩ về số phận của mình được sinh trong bối cảnh này, ông bắt đầu tìm câu trả lời trong nhiều hình thức khác nhau của tôn giáo. Trí tuệ bén nhạy và sâu sắc tự nhiên của ông đã khó chấp nhận một số vũ trụ quan mà ông
Vâng. Tôi đã nhìn thấy chúng qua gương một dòng trong. Những viên cuội lấp lánh nắng mai. Những viên cuội lung linh trăng rằm. Phản chiếu mầu sắc tĩnh và động. Những viên cuội lắng vào thẳm sâu giấc mơ của dòng -dòng chữ long lanh- ánh lên những gửi gắm của thời gian.
Du Tử Lê: Nguyễn không chỉ có được cho mình một nội lực thi ca thâm hậu, một đam mê quyết liệt tới mức sẵn lòng đánh đổi mọi tiện nghi, may mắn (?) đời thường và, nhất là những thảm kịch, ngộ nhận mà Nguyễn đã trải qua tự những ngày thơ ấu tới hôm nay!...
Khi King lên ba tuổi, cha ông là Donald Edwin King đã bỏ gia đình đi biền biệt bằng một lời nói dối là “đi mua gói thuốc lá.” Mẹ ông, bà Nellie Ruth Pillsbury, đã một mình nuôi dưỡng King và người anh nuôi David, đôi khi họ đối diện với sự ngặt nghèo về tài chánh. Gia đình đã dời tới thị trấn quê nhà của Ruth ở Durham, Maine, nhưng cũng chỉ ở đó một thời gian ngắn rồi tới thị trấn Fort Wayne thuộc tiểu bang Indiana và rồi sau đó tới thị trấn Stratford của tiểu bang Connecticut. Khi còn bé, King chứng kiến một tai nạn kinh khủng và đó là một trong những người bạn của ông đã bị xe lửa cán chết trên đường rầy. Đã có người cho rằng điều đó có thể là cảm hứng cho những sáng tạo kinh dị của ông, dù King đã bác bỏ ý tưởng này.King đã học tại Trường Tiểu Học Durham Elementary School và Trường Trung Học Lisbon Falls High School.King đã bắt đầu viết từ khi ông còn nhỏ. Khi đi học ở trường, ông đã viết nhiều câu chuyện dựa vào các phim mà ông đã xem gần lúc đó và đã bán những chuyện này
Vừa qua, Văn Bút Việt Nam Hải Ngoại Vùng Đông Bắc Hoa Kỳ (VNHNVĐB HK) mà tôi tham gia, nhận được một tin vui thật lớn, làm rộn ràng cả diễn đàn Văn Bút. Đó là tin văn sĩ gốc Việt Hà Thúc Khánh (Khánh Hà), phu quân của thành viên Văn Bút văn thi sĩ Nguyễn Phương Thúy, đã đoạt cùng lúc hai giải thưởng văn học giá trị của Hoa Kỳ chỉ cách nhau có một tháng.
Trong văn học hiện đại, Hàn Mặc Tử là một tác giả được tôn sùng và hâm mộ. Năm 1942, nhà phê bình Vũ Ngọc Phan nêu nhận xét: “Từ ngày Hàn Mặc Tử từ trần đến nay, mới hai năm mà người ta đã nói rất nhiều và viết rất nhiều về Hàn Mặc Tử”.
Mẹ của bà Glück là con của gia đình gốc Do Thái-Nga, trong khi ông bà nội của bà là người gốc Do Thái-Hung Gia Lợi, đã di cư tới Hoa Kỳ trước khi cha của bà được sinh ra, và họ cuối cùng đã làm chủ một tiệm tạp hóa tại New York. Cha của Glück có hoài bảo muốn trở thành một nhà văn, nhưng lại đi vào con đường kinh doanh với một người anh em rể. Họ cùng nhau thành đạt khi phát minh ra con dao X-Acto. Mẹ của Glück đã tốt nghiệp Trường Cao Đẳng Wellesley. Trong thời thơ ấu của bà, cha mẹ bà đã dạy bà huyền thoại Hy Lạp và các câu chuyện cổ tích như cuộc đời của Joan of Arc. Bà đã bắt đầu làm thơ từ lúc còn bé. Khi đến tuổi vị thành niên, Glück đã bị chứng bệnh tâm thần chán ăn, mà đã trở thành một thách thức vào cuối tuổi vị thành niên sang đến những năm tuổi thanh xuân của bà. Bà mô tả chứng bệnh này, trong một bài viết, như là kết quả của nỗ lực để khẳng định sự độc lập của bà đối với người mẹ. Ở bài viết khác, bà đã nối kết chứng bệnh này với cái chết của người chị
Khi chỉ mới đọc truyện đầu tiên, truyện mang tên của tựa đề cuốn sách, Mặt Trận Ở Sài Gòn của Ngô Thế Vinh, tôi đã có ước muốn, được hỏi ngay, những anh hùng mà ông đề cập đến trong truyện này, hiện giờ họ ở đâu, họ ra sao, và tôi muốn gửi đến họ, rất muộn, lòng ngưỡng mộ, tri ân và cả nỗi sầu buồn.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.