Hôm nay,  

Chánh Pháp Số 117, Tháng 08.2021

01/08/202109:48:00(Xem: 1739)

biachanhphap117
Hình bìa của Peggychoucair (pixabay)

NỘI DUNG SỐ NÀY:

· THƯ TÒA SOẠN, trang 2

· TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI (Diệu Âm lược dịch), trang 4

· THÔNG BẠCH VU LAN 2021 – PL. 2565 (Hội Đồng Giáo Phẩm), trang 8

· BIỆN TRUNG BIÊN LUẬN TỤNG THÍCH, t.t. (HT. Thích Thắng Hoan), trang 9

· CẢM NGHĨ VỀ VU LAN (thơ ĐNT Tín Nghĩa), trang 13

· TÂM THƯ VU LAN PL.2565 (Sa môn Thích Tín Nghĩa), trang 14

· HIẾU THUẬN ĐƯỢC PHƯỚC LÀM VUA CÕI TRỜI (Quảng Tánh), trang 15

· ĐỨC HIẾU (Nguyễn Thế Đăng) trang 16

· HƯƠNG XƯA - BẾN CHIỀU (thơ Mặc Phương Tử), trang 17

· HIẾU HẠNH – PHƯƠNG CÁCH BÁO HIẾU THEO NGUYÊN THỦY VÀ ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO (Đức Quang), trang 18

· MINH TÂM LUẬN (thơ Thích Chúc Hiền), trang 20

· KHƠI NỐI TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC (Thích Nhất Hạnh), trang 22

· NẮNG KHUYA, CHÉN TRÀ TRONG SƯƠNG SỚM (thơ Lương Mành), trang 24

· TRÁI TIM CỦA MẸ (Thích Nữ Trí Hải), trang 25

· HIẾU THẢO VỚI CHA MẸ ĐẦY ĐỦ CÓ BỐN PHẦN (Tâm Lương Đào Minh Xuân), trang 26

· NGƯỜI CON HIẾU HẠNH (thơ Nguyên Ngộ), trang 27

· BÁT CHÁNH ĐẠO – CON ĐƯỜNG ĐƯA ĐẾN CHẤM DỨT ĐAU KHỔ, t.t. (Bhikkhu Bodhi - Thích Tâm Hạnh & Cs. Tâm Cảnh dịch), trang 28

· MẸ LẠI VỀ DƯỚI MÁI NHÀ XƯA (thơ Nguyễn An Bình), trang 32

· NHỮNG NGUYÊN DO ĐƯA TỚI CUỘC VẬN ĐỘNG…, t.t, VNPG Sử Luận, Chương 37 (Nguyễn Lang), trang 33

· NĂM TANKA CHO MẸ GIÀ… (thơ Quảng Tánh Trần Cầm) trang 37

· GIA ĐÌNH PHẬT TỬ – Câu Chuyện Cuối Tuần (Nhóm Áo Lam), trang 38

· LÁC ĐÁC XUÂN THU (thơ Lý Thừa Nghiệp), trang 39

· RUN TAY (Bs. Nguyễn Ý Đức), trang 40

· TRƯỚC THỀM VU LAN, NGÀY BÁO HIẾU (thơ Lưu Lãng Khách) trang 41

· THÔNG TƯ KÊU GỌI CỨU TRỢ ĐỒNG BÀO VN CHỐNG DỊCH COVID-19 (Tổng vụ Từ Thiện Xã Hội), trang 42

· “NGHIỆP” TÁC ĐỘNG VÀO CÁI CHẾT CỦA CON NGƯỜI NHƯ THẾ NÀO? (TN. Hằng Như), trang 47

· THƯƠNG CHA (thơ Hiền Nguyễn), trang 50

· MẸ VÀ THƠ: NHÌN TỪ CHÂU Á (Nguyên Giác), trang 51

· THẦY (3) (thơ Đồng Thiện), trang 55

· MẸ TA HOA PHẬT (Thích Thanh Thắng), trang 56

· NẤU CHAY: BÚN KIỂM (Vũ Quỳnh), trang 57

· BỂ DÂU (Trinh Tiên), trang 58

· NGHĨA TRANG (thơ Hồ Thanh Nhã), trang 60

· MỘT NGÀY CHO MẸ (Võ Hồng), trang 61

· ĐÊM DÀI, BỂ SẦU NHÂN THẾ… (thơ Diệu Viên), trang 63

· ĐỔI CẢ THIÊN THU (Nguyễn Ngọc Tư), trang 64

· TRUYỆN CỰC NGẮN (Steven N), trang 65

· CHÀNG CON KHÔN NGOAN (thơ TM Ngô Tằng Giao), trang 67

· SỢI TƠ VẮT QUA HỒ VÀ CHIẾC LÁ VÀNG… (Trần Hoàng Vy), trang 68

· NẮNG CÒN TRONG ĐÊM… (thơ Vĩnh Hữu), trang 70

· CÒN ĐEM THEO GÌ… (Huệ Trân), trang 71

· VU LAN HIẾU HỘI (thơ Tiểu Lục Thần Phong), trang 73

· THE STORY OF AN OLD BRAHMIN (Daw Tin), trang 74

· NƯỚC MẮT MẸ HIỀN (Truyện cổ Phật giáo), trang 75

· VU LAN NHỚ MẸ LỆ SẦU (thơ Thục Uyên), trang 77

· NGÕ THOÁT – chương 8, t.t. (truyện dài Vĩnh Hảo), trang 81


http://chanhphap.us/CHANH%20PHAP%20BO%20MOI/Muc%20luc%202021/CP%20so%20117%20(08.21).htm 

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Có một tương đồng giữa Tổng Thống Hoa Kỳ Joe Biden và Tổng Bí Thư CSVN Nguyễn Phú Trọng. Đó là đôi khi họ làm thơ. Nhưng dị biệt lớn giữa hai nhà thơ tài tử này chính là chủ đề, là nguồn cảm hứng để làm thơ. Nguyễn Phú Trọng làm thơ ca ngợi ông Hồ Chí Minh và những chủ đề tương tự, thí dụ, một lần ông Trọng làm ca ngợi khách sạn Mường Thanh Grand Phương Đông. Nhưng Tổng Thống Biden chỉ làm thơ tình, và chỉ tặng vợ thôi. Chúng ta không nói rằng thơ hay, hay dở, chỉ muốn nói rằng trong tâm hồn của Biden là hình ảnh thướt tha của Đệ nhất phu nhân Jill Biden. Và trong tâm hồn của ông Trọng là những khối xi măng có hình Lăng Ông Hồ, và rồi hình khách sạn Mường Thanh. Không hề gì. Thơ vẫn là thơ (giả định như thế). Bây giờ thì hai nhà thơ Joe Biden và Nguyễn Phú Trọng đã gặp nhau.
Truyện Thạch Sanh Lý Thông lưu truyền trong dân gian dưới hình thức chuyện kể truyền miệng chắc có đã lâu, phải hiện hữu trước khi ông Dương Minh Đức đưa bản văn sáng tác của mình sang bên Quảng Đông khắc ván ‒ cũng như đã từng đưa vài chục tác phẩm khác của nhóm, nhờ đó miền Nam Kỳ Lục tỉnh có được một số tác phẩm Nôm đáng kể mà người nghiên cứu Nôm thường gọi là Nôm Phật Trấn...
Sau tháng Tư năm 1975, tất cả những tác phẩm truyện ngắn truyện dài của các tác giả Việt Nam Cộng Hòa [1954-1975] đều bị chế độ mới, Xã hội chủ nghĩa cấm in ấn, phổ biến, lưu trữ. Tên tuổi tác giả, tác phẩm được công bố rõ ràng. Việc tưởng xong, là quá khứ. Bỗng dưng 32 năm sau năm, 2007, từ Hà Nội một nhà văn có chức quyền, có Đảng tịch, ông Phạm Xuân Nguyên, vận động, hô hào sẽ in lại một số tác phẩm Miền Nam, đang bị cấm. Trước tiên là 4 [bốn] tập truyện ngắn của Dương Nghiễm Mậu. Đó là các tác phẩm Đôi mắt trên trời, Cũng đành, Tiếng sáo người em út và Nhan sắc. Khi sách được phát hành có ngay phản ứng. Rất nhiều bài báo lần lượt xuất hiện liên tiếp trên các báo tại Sàigòn “đánh/ đập” ra trò. Hóa ra, những người vận động in lại sách là các cán bộ văn hóa từ Hà Nội. Hung hăng đánh phá là những cây bút… Sàigòn. Trong đó có Vũ Hạnh, một cán bộ nằm vùng, người trước kia bị chế độ Miền Nam bắt giam tù, Dương Nghiễm Mậu là một trong số các nhà văn, ký đơn xin ân xá cho Vũ Hạnh.
Kể lạ, ở “nước non mình”, bút hiệu của các nhà sáng tác qua nhiều lãnh vực văn chương, thi ca, âm nhạc, hội họa, nghiên cứu phê bình, truyền hình, báo chí, diễn viên, có bút hiệu/danh, là Sơn [không kể Sơn ở đầu như Sơn Nam, Sơn Tùng, Sơn Vương…] là đông vô số kể. Thiếu Sơn, Triều Sơn, Trúc Sơn, Phạm văn Sơn, Trịnh Công Sơn, Mai Sơn, Phong Sơn, Vân Sơn, Trần văn Sơn, Linh Sơn, Trần Áng Sơn, Từ Sơn, Vinh Sơn, Tiến Sơn, Cao Sơn, Ngô văn Sơn, Lê Thái Sơn, Nguyễn Lê La Sơn, Lê Tây Sơn. Chu Sơn, Tùng Sơn, Hoài Sơn, Đào Bá Sơn…Trong đó hai ông Sơn thi sĩ là….đáng yêu nhất. Nguyễn Đức Sơn và Nguyễn Bắc Sơn. Đáng yêu, vì hai ông này đều có tài, đều có cái lạ trong thơ, lẫn ngất ngư, ngất ngưỡng, ngất ngây trong đời sống.
Bài phỏng vấn dưới đây do Christian Salmon thực hiện, đăng trên quý san văn học The Paris Review năm 1983 và sau đó xuất hiện trong tập văn luận “Milan Kundera Nghệ thuật tiểu thuyết” xuất bản năm 1986...
Tiểu thuyết, theo Kundera, thể hiện trong mình “tinh thần của phức tạp”, “hiền minh của hoài nghi”, nó không đi tìm các câu trả lời mà đặt ra các câu hỏi, nó nghiên cứu “không phải hiện thực mà hiện sinh”, nghiên cứu chính ngay bản chất sự tồn tại của con người...
Milan Kundera, nhà văn nổi tiếng quốc tế với những tác phẩm văn học bất đồng chính kiến ở Tiệp Khắc thời Cộng sản đã khiến ông phải sống cuộc đời lưu vong từ năm 1975, vừa qua đời ở Paris. Ông thọ 94 tuổi...
Cuộc phỏng vấn được thực hiện với ông Hoàng Hưng, cựu giáo viên trung học môn Văn, nhà thơ, dịch giả từ miền Bắc, và ông Lê Nguyễn, nhà nghiên cứu lịch sử độc lập, cựu Phụ tá Tỉnh trưởng đặc trách Phát triển Kinh tế dưới chế độ VNCH, từ miền Nam...
Anh tặng em mùi máu / Trên áo trận sa trường / Máu anh và máu địch / Xin em cùng xót thương... (Thơ TMT).