Hôm nay,  

Nguyệt San Chánh Pháp Số 109, Tháng 12.2020

01/12/202009:31:00(Xem: 1955)

CHANH PHAP
Hình bìa của Susan-lu4esm (pixabay)

NỘI DUNG SỐ NÀY:

¨ THƯ TÒA SOẠN, trang 2

¨ TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI (Diệu Âm lược dịch), trang 3

¨ LŨ LỤT MIỀN TRUNG VIỆT NAM (thơ ĐNT Tín Nghĩa), trang 8

¨ BIỆN TRUNG BIÊN LUẬN TỤNG THÍCH, t.t. (HT. Thích Thắng Hoan), trang 9

¨ QUÊ HƯƠNG MÙA BÃO LŨ (thơ Mặc Phương Tử), trang 11

¨ QUẢ BÁO VỀ VIỆC GÂY TẠO CHIẾN TRANH (Quảng Tánh), trang 12

¨ CÁI THIỆN VÀ HẠNH PHÚC (Quảng Tánh), trang 13

¨ CHỈ LÀ LỜI HỎI THĂM (thơ Thy An), trang 15

¨ KHỔ THÁNH ĐẾ (Chân Hiền Tâm), trang 16

¨ SAU LỤT LÀM BÀI THƠ VỀ CỎ (thơ Lê Vĩnh Tài), trang 20

¨ ĐẠO ĐỨC VƯỢT KHỎI TÔN GIÁO (Tuệ Uyển dịch), trang 21

¨ MÙA LŨ (thơ Tiểu Lục Thần Phong), trang 25

¨ LÀM THẾ NÀO ĐOẠN TRỪ CÁC LẬU HOẶC? (TN Hằng Như), trang 27

¨ AI ƠI, MAU DỪNG LẠI (thơ Huệ Trân), trang 32

¨ CHÙA LINH QUANG VÀ CHÙA TỪ ĐÀM Ở TRUNG VIỆT, VNPG Sử Luận, Chương 33 (Nguyễn Lang), trang 33

¨ LOAY HOAY GIỮA CON ĐƯỜNG (thơ Du Tâm Lãng Tử), trang 36

¨ CHẤP THỦ LÀ ĐÁNG SỢ (Lâm Thanh Huyền), trang 37

¨ TRUYỀN THỐNG GĐPT – Câu Chuyện Dưới Cờ (Nhóm Áo Lam), trang 38

¨ NGƯỜI ĐƯA THIỀN VÀO MỸ (Huỳnh Kim Quang), trang 39

¨ TÂM THƯ XÂY DỰNG CHÙA BÁT NHÃ (HT. Thích Nguyên Trí), trang 47

¨ CÔNG DỤNG CỦA CHẤT XƠ (Bs. Nguyễn Ý Đức), trang 48

¨ NHÀ THƠ WOESER: Từ Bắc Kinh viết về Tây Tạng (Nguyên Giác), trang 50

¨ CÒN LÀ... (thơ Diệu Viên), trang 53

¨ TRUYỆN CỰC NGẮN (Hoàng Long), trang 54

¨ THE STORY OF A WOMAN OF JEALOUS DISPOSITION (Daw Tin), trang 56

¨ NẤU CHAY: ĐẬU HŨ XÀO MỘC NHĨ, ỚT CHUÔNG (Vũ Quỳnh) trang 57

¨ THÔNG TƯ V/V CỨU TRỢ NẠN NHÂN LŨ LỤT MIỀN TRUNG (TV Từ Thiện XH), trang 58

¨ DANH SÁCH ỦNG HỘ CỨU TRỢ NẠN NHÂN LŨ LỤT MIỀN TRUNG (TV Từ Thiện XH), trang 59

¨ NGƯỜI ẤN ĐỊNH GIÁ CẢ (thơ TM Ngô Tằng Giao), trang 60

¨ LỘC CỦA ĐẤT (TK Vĩnh Hữu), trang 62

¨ LẮNG NGHE CHÍNH MÌNH, NIỆM PHẬT MÀ ĐI (thơ Hạnh Chi), trang 63

¨ TRUYỆN CỰC NGẮN (Steven N.), trang 64

¨ TU ĐỂ CHUYỂN NGHIỆP (TL Đào Mạnh Xuân), trang 66

¨ KỂ CHUYỆN MÀ CHƠI (Tiểu Lục Thần Phong), trang 68

¨ KHI MÙA THU ĐẾN... (thơ Thục Uyên), trang 72

¨ NGƯỜI VIẾT VÀ NGƯỜI ĐỌC (Huệ Trân), trang 73

¨ NAN-ĐÀ TÔN GIẢ (Truyện cổ Phật giáo), trang 75

¨ TÌNH NGHĨA ĐỒNG BÀO, THƯƠNG VỀ QUÊ MẸ (thơ Mai Khanh – Lê Đình Cát), trang 78

¨ NGÕ THOÁT – chương 2 (Vĩnh Hảo), trang 80

http://chanhphap.us/CHANH%20PHAP%20BO%20MOI/Muc%20luc%202020/CP%20so%20109%20(12.20).htm


Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Tác phẩm mới của nhà văn Lưu Na -- nhan đề “Nguyễn Đình Toàn, Chữ & Người” – đã viết với giọng văn rất mực đời thường, đưa độc giả vào một thế giới không bình thường chút nào. Cách viết của Lưu Na, như dường nghĩ gì viết đó, nhưng cảm xúc lại mênh mang, sâu lắng. Có lúc tưởng như đây chỉ là thêm một cuốn sách về văn học nghệ thuật, nhưng đọc kỹ lại hóa ra là một tượng đài lặng lẽ, nơi đó Lưu Na đã ghi xuống từng chữ để tạc tượng, để khắc họa Nguyễn Đình Toàn, một người sáng tác rất mực hy hữu.
Cuối tháng 6/2021, tôi nhận được tập thơ Khản Giọng Chim Chiều của Lê Phi Điểu, người bạn thân nơi phố cổ Hội An và tuyển tập Thi Văn Ngàn Thông. Trong tuyển tập 3 nầy, từ trang 187 đến trang 218 đăng 22 bài thơ của anh La Vĩnh Thái.
Làm người, ai chẳng có lỗi lầm. Yêu nhau lâu năm, thế nào cũng để ý người khác. Tình yêu như sơn màu. Dù sơn tốt cách mấy cũng sẽ phai lạt theo thời gian, nhất là những cuộc tình quá nhiều mưa nắng và bão lụt. Muốn giữ tình yêu, phải thường xuyên sơn lại. Muốn sáng tạo tình yêu, phải sơn lại nhiều màu. Sơn mỗi lần sẽ dày thêm, sẽ bảo vệ thịt gân trái tim những khi nó đập điệu chán chường thất vọng. Nếu vợ chồng không chịu tự sơn, sẽ có người khác sơn giùm.
Nhớ tới hai anh Giang Hữu Tuyên và Ngô Vương Toại, cảm xúc của tôi miên man vì xúc động. Bài trên Cỏ Thơm Magazine không viết chi tiết về hai anh Giang Hữu Tuyên và Ngô Vương Toại. Nhưng dịp này, xin ghi lại một số hình ảnh độc đáo của hai nhà báo tiên phong ở Virginia, cũng là hai người đàn anh trong nghề báo
Lê Ngộ Châu sống và làm việc ngay tại toà soạn Bách Khoa, 160 Phan Đình Phùng Sài Gòn. Trước và sau 1975, chưa ai được nghe anh Lê Châu kể lể về những tháng năm thăng trầm với tờ báo Bách Khoa. Tranh luận về “công lao Bách Khoa” nếu có, là từ bên ngoài, và không là mối bận tâm của Lê Châu.
Triết gia Jean-Paul Sartre sinh ngày 21 tháng 6 năm 1905 tại Paris là người con một của Jean-Baptiste Sartre, sĩ quan Hải Quân Pháp, và Anne-Marie (gốc Schweitzer). Mẹ ông là người gốc Alsatian và là người em họ của hoa khôi Nobel Albert Schweitzer, là con của Louis Théophile mà người này là em trai của cha của bà Anne-Marie. Khi Sartre lên 2 tuổi, cha của ông qua đời vì bệnh. Mẹ ông dời về lại nhà của cha mẹ bà tại Meudon, nơi bà đã nuôi Sartre với sự giúp đỡ của cha bà là Charles Schweitzer, một thầy giáo dạy tiếng Đức là người đã dạy cho Sartre về toán và giới thiệu cho ông văn chương cổ lúc ông còn thơ ấu. Khi ông lên 12 tuổi, mẹ của Sartre đã tái giá, và gia đình dọn tới La Rochelle, nơi ông thường bị bắt nạt, một phần vì sự lơ đễnh do mắt phải của ông bị lệch, theo Andrew N. Leak trong tác phẩm “Jean-Paul Sartre” được xuất bản tại London vào năm 2006, trang 16-18. Ở tuổi vị thành niên vào thập niên 1920s, Sartre đã có hứng thú với triết học do đọc tiểu luận
Đọc Kundera, chúng ta cũng dễ dàng nhận ra tính hài (và ở chừng mực nào đó, châm biếm) thấm đẫm trong văn ông. Kỳ thực, đối với ông, hài là một thuộc tính bất khả tách ly của văn chương. Tập sách cái cười và sự lãng quên không thiếu những mạch đoạn khiến người đọc cười chảy nước mắt, nhưng thật sai lầm nếu chúng ta hiểu chủ ý của ông là chọc cười độc giả.
“Đời tôi để cho lịch sử xử, tôi không chịu để ai xử cả. Sự bắt bớ và xử tội tất cả các phần tử Đối Lập Quốc Gia là một tội nặng sẽ làm cho nước mất về tay Cộng Sản. Tôi chống đối sự đó và tự hủy mình cũng như Hòa Thượng Thích Quảng Đức tự thiêu để cảnh cáo những người chà đạp mọi thứ tự do” - Nhất Linh Nguyễn Tường Tam 7-7-1963.
Rất là gian nan để có sách tiếng Anh lưu hành trên thị trường văn học tiếng Anh. Sẽ rất là gian nan khi được người sáng lập và điều hành mạng âm nhạc Spotify phỏng vấn và đón nhận một ca khúc đơn vào mạng này. Và giọng ca của cô Nguyệt Lãm, với nghệ danh là Milly Mercury, đã chinh phục bà Rebecca Cullen, Chủ Biên mạng âm nhạc Spotify, như một tài năng mới đầy hứa hẹn. Những thành công sơ khởi khi vượt qua gian nan đã là niềm vui cho cô bé Nguyệt Lãm, người liên tục trong 5 năm qua đã vừa đi học, vừa đi làm, vừa sáng tác nhạc, và vừa viết sách. Đó là chặng đường gian nan khi cô bé Nguyệt Lãm tự khám phá bản thân để trở thành Milly Mercury. Chỉ mới vài ngày trước, vào ngày 12/6/2021, vài ngày trước khi tiểu bang California gỡ nhiều hạn chế đại dịch, mạng Amazon bắt đầu lưu hành tác phẩm văn học thiếu nhi, nhan đề “Beethoven The Bear” của tác giả Milly Mercury, bút hiệu của cô Nguyệt Lãm, con gái của nhạc sĩ Trần Duy Đức và ca sĩ Nguyệt Hạnh. Chỗ này cũng nên mở ngoặc cho các độc giả
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.