Hôm nay,  

Chánh Pháp Số 106, Tháng 09.2020

02/09/202008:57:00(Xem: 1822)

biachanhphap106
Hình bìa của Amateurs (Pixabay.com)

NỘI DUNG SỐ NÀY:

¨ THƯ TÒA SOẠN, trang 2

¨ TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI (Diệu Âm lược dịch), trang 3

¨ THÔNG BẠCH VU LAN PL. 2564 (Hội Đồng Giáo Phẩm GHPGVNTNHK), trang 8

¨ BIỆN TRUNG BIÊN LUẬN TỤNG THÍCH, t.t. (HT. Thích Thắng Hoan), trang 9

¨ CẢM NIỆM VU LAN (thơ Tâm Tấn), trang 11

¨ LUẬN VỀ CÁI CHẾT NGUYÊN CON (ĐNT Tín Nghĩa), trang 12

¨ MÂY TRẮNG (thơ Nguyễn Đức Sơn), trang 15

¨ HÌNH TƯỢNG CHA MẸ TRONG KINH DUY MA CẬT (Chân Hiền Tâm), trang 16

¨ CÚNG DƯỜNG CHA MẸ (Quảng Tánh), trang 19

¨ TU HẠNH LẮNG NGHE (TN Hằng Như), trang 20

¨ MÙA ĐẠI DỊCH: HỘ TRÌ SÁU PHƯƠNG (Nguyên Giác), trang 24

¨ BĂN KHOĂN HIẾU NGHĨA VẸN TOÀN (thơ Thích Viên Thành), trang 26

¨ TIẾNG VÕNG ĐƯA, GIỌT NẮNG THIÊN THU (thơ Hồ Thanh Nhã), trang 29

¨ ULLAMBANA – Phật Pháp Thứ Năm (Nhóm Áo Lam), trang 30

¨ KHÔNG KỲ THỊ TÔN GIÁO – Câu Chuyện Dưới Cờ (Thị Nguyên Nguyễn Đình Khôi), trang 32

¨ XÂY DỰNG LẠI CÁC CƠ SỞ HÀNH ĐẠO, VNPG Sử Luận, Chương 31 (Nguyễn Lang), trang 33

¨ MÙA VU LAN TƯƠI (thơ Vĩnh Hữu), trang 38

¨ HÃY SỐNG VỚI NHỮNG GÌ MÌNH THẬT CÓ (Đào Văn Bình), trang 39

¨ GẶP LẠI (thơ Mặc Phương Tử), trang 41

¨ FACTS AND VIEWS (translated by Nguyên Túc), trang 44

¨ STORY OF BHIKKHUS WHO LIVED ON THE BANK... (Daw Tin), trang 45

¨ CON SẼ TRỞ VỀ (thơ TN Giới Định), trang 46

¨ BÀI THƠ TRONG VIỆN DƯỠNG LÃO (TM. Ngô Tằng Giao) trang 47

¨ VU LAN NỖI NHỚ (thơ Thục Uyên), trang 49

¨ VĂN HÓA VÀ PHẬT GIÁO TÂY TẠNG BỊ TIÊU DIỆT NHƯ THẾ NÀO? (Huỳnh Kim Quang), trang 50

¨ VU LAN NHỚ MẸ (thơ Đồng Thiện), trang 54

¨ NGƯỜI THẦY ĐẦU TIÊN (Bùi Thanh Xuân), trang 55

¨ KHÚC NGẮN ĐÊM DÀI, MẸ VỀ (thơ Quảng Tánh Trần Cầm), trang 57

¨ SỰ TIÊU HÓA THỨC ĂN (Bs. Nguyễn Ý Đức), trang 58

¨ GIÁ CÒN CÓ THỂ (thơ Hiền Nguyễn), trang 61

¨ NHỮNG NGƯỜI CON GÁI PHẬT (Tiểu Lục Thần Phong), trang 62

¨ TRUYỆN CỰC NGẮN (Steven N.), trang 64

¨ TÁM ĐIỀU KHẮC CỐT GHI TÂM (Tâm Lương Đào Mạnh Xuân), trang 66

¨ NIỆM KHÚC TIỄN NGƯỜI ĐI, XUẤT GIA GIEO DUYÊN (thơ Tuệ Nha), trang 69

¨ THẦY VẪN THIỀN MỌI ĐÊM (Du Tâm Lãng Tử), trang 70

¨ BỐN CON RỐI (Truyện cổ Phật giáo), trang 73

¨ ẢO CẢNH THỰC TƯỚNG, HIỆU ỨNG ĐỜI... (thơ Phù Du), trang 74

¨ MẸ!!! (Nhuận Hùng), trang 75

¨ VẮNG BÓNG (thơ Diệu Viên), trang 80

¨ NÚI XANH MÂY HỒNG – chương 9, hết (Vĩnh Hảo), trang 81

¨ NẤU CHAY: CANH RONG BIỂN ĐẬU HŨ NON (Linh Đan) trang 88

http://www.chanhphap.us/CP%20published%20issues/2020/ChanhPhap%20106%20(09.2020).pdf

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Buổi ra mắt tập thơ “Tháng năm là mộng đang đi” của Nguyễn Thị Khánh Minh đã hoàn tất, nhưng nhiều câu hỏi vẫn lơ lửng sau khi nhà thơ nổi tiếng này nói rằng ấn phẩm này có lẽ là tập thơ cuối cùng của chị. Không có lời giải thích rõ ràng vì sao tập thơ thứ 12 này có thể là ấn phẩm cuối cùng của chị, nhưng buổi ra mắt sách hôm 25/2/2023 tại một quán cà phê giữa Little Saigon đã để lại nhiều kỷ niệm trong những người yêu thơ tham dự.
Đã năm mươi năm trôi qua, nguyên nhân thực sự về cái chết của nhà thơ Pablo Neruda vẫn là một câu hỏi còn bỏ ngỏ đối với nhiều người trên thế giới. Ông đột ngột lìa đời sau cuộc đảo chánh năm 1973 của Chile. Pablo Neruda không chỉ là nhà thơ từng đoạt giải Nobel danh giá, mà còn là một trong những nhà hoạt động chính trị có ảnh hưởng nhất ở Chile. Pablo Neruda công khai theo chủ nghĩa cộng sản, thẳng thắn ủng hộ và làm việc trong chính quyền của Salvador Allende, vị tổng thống cánh tả của Chile, cầm quyền từ năm 1970 đến năm 1973.
Tôi viết về Nhạc sĩ Phạm Duy, một bài khá dài, nhiều chương, với một tình cảm thân thiết, rõ ràng, đơn giản, như ta nói thân hình ông ta chia làm ba phần đầu mình và tay chân, trong đầu có bộ não, vầy thôi, nhưng/ hẳn sẽ làm rất nhiều người không đồng tình. Thậm chí cay đắng, “Thằng này đã ca ngợi thằng kia”.Đây là những người vốn không thích, chẳng ưa, rất ghét Phạm Duy. Tôi không có quyền bình phẩm đúng sai. Tôi vẫn tôn trọng những người này. Vì tôi hiểu, Tự do phải cần được tôn trọng.
Ngày 11 tháng 2 năm 2023, vài tờ báo và trang mạng trong nước đưa tin: Vũ Hoàng Chương từng được đề cử Giải Nobel Văn Chương (The Nobel Prize in Literature). Danh sách được Ủy Ban Nobel công bố trong tháng 2, năm 2023, sau 50 năm giữ kín theo quy định của giải này. Theo đó, Vũ Hoàng Chương là một trong 100 tác giả tên tuổi được đề cử giải Nobel Văn Chương năm 1972...
Vì "một lần mãi mãi", tôi xin được tỏ bày lòng biết ơn đối với nhà văn Nhã Ca và những người cầm bút biết nâng niu bảo bọc chân-thiện-mỹ cho nhân loại như bà. Vì những tác phẩm của họ, sẽ có thêm những niềm hạnh phúc tiếp theo cho người đọc.
LTS: Chiều Thơ Nhạc Ra Mắt Sách O Xưa | Nhã Ca đã được tổ chức vào chiều thứ Sáu, 10 tháng 2 cuối tuần qua. Gia đình Nhã Ca/Trần Dạ Từ và Việt Báo xin cảm ơn quý bạn hữu gần xa đã đến tham dự sinh hoạt cùng chúng tôi. Cũng xin cảm ơn các thân hữu, độc giả, khách tham dự đã gửi bài viết đến tòa soạn. Chúng tôi sẽ lần lượt đăng các bài quý vị gửi đến.
Nhã Ca làm thơ trước khi viết văn, chị làm thơ từ Huế và khi vào trong Nam chị mới bắt đầu viết văn cùng anh Trần Dạ Từ – cũng là một thi sĩ nổi tiếng với những bài “thơ Tình”. Không biết hai anh chị yêu thơ của nhau trước rồi mới yêu người hay yêu người rồi mới bật ra thơ. Nhưng phải nói là cả hai người làm thơ này đã là hai tác giả nổi tiếng về “thơ Tình” cho những người đang yêu nhau từ thời 1964 cho đến bây giờ. (Nếu người ta còn thích đọc “thơ Tình” như tôi.)
Phạm Duy từng là một anh bộ đội. Phạm Duy từng là một văn nghệ sĩ, một cán bộ văn hóa, phục vụ khắp các chiến trường những năm đầu cuộc Kháng chiến chống Pháp, từ 1945 đến 1951. Chỉ sau hai năm đầu toàn dân cùng một lòng chung nhau chống Pháp đã bắt đầu có sự phân rã, vì lý do ý thức hệ tư tưởng chính trị. Những thành phần Quốc gia hiểu ra họ cần một môi trường chống Pháp không cùng hàng ngũ với Mặt trận Việt Minh. Từ 1947, đã có phong trào dinh tê [rentrer, trở về]. Người Quốc gia cùng nhau rời bỏ hàng ngũ kháng chiến để trở về thành phố, những vùng có quân Pháp chiếm đóng. Năm 1948 đã hình thành Lực lượng Quốc gia Việt Nam, có chính phủ và quân đội riêng, nằm trong khối Liên Hiệp Pháp. Vua Bảo Đại đứng đầu.
Chúng tôi chào đời vào buổi không mấy vui. Cái vui chưa đúng là vui, không đáng nhớ. Cái buồn đi lố cái gọi là buồn, phải kèm thêm từ “thảm”. Trốn đi đâu cũng chẳng thể ra ngoái nỗi nhớ. Cuộc đời thì dài dặc, niềm vui biến đâu mất tiêu. Cứ nghe cha đêm khuya thở dài. Mẹ ru con toàn nỗi nhớ // Chiều chiều ra đứng ngõ sau / nhớ về quê mẹ ruột đau chín chiều // Nhớ ai không nhớ, nhớ người thất thế sa cơ // Chiều chiều én liệng truông mây / cảm thương chú Lía bị vây trong thành //
Chúng ta đều rõ là Âu, Mỹ đón Tết Dương Lịch mỗi năm vào ngày 01.01. Hằng năm, người Á Châu nói chung và người Việt Nam nói riêng đều đón Tết theo Âm Lịch. Như vậy người Á Chân có dịp mừng Năm Mới đến hai lần.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.