Hôm nay,  

Chánh Pháp Số 106, Tháng 09.2020

02/09/202008:57:00(Xem: 1821)

biachanhphap106
Hình bìa của Amateurs (Pixabay.com)

NỘI DUNG SỐ NÀY:

¨ THƯ TÒA SOẠN, trang 2

¨ TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI (Diệu Âm lược dịch), trang 3

¨ THÔNG BẠCH VU LAN PL. 2564 (Hội Đồng Giáo Phẩm GHPGVNTNHK), trang 8

¨ BIỆN TRUNG BIÊN LUẬN TỤNG THÍCH, t.t. (HT. Thích Thắng Hoan), trang 9

¨ CẢM NIỆM VU LAN (thơ Tâm Tấn), trang 11

¨ LUẬN VỀ CÁI CHẾT NGUYÊN CON (ĐNT Tín Nghĩa), trang 12

¨ MÂY TRẮNG (thơ Nguyễn Đức Sơn), trang 15

¨ HÌNH TƯỢNG CHA MẸ TRONG KINH DUY MA CẬT (Chân Hiền Tâm), trang 16

¨ CÚNG DƯỜNG CHA MẸ (Quảng Tánh), trang 19

¨ TU HẠNH LẮNG NGHE (TN Hằng Như), trang 20

¨ MÙA ĐẠI DỊCH: HỘ TRÌ SÁU PHƯƠNG (Nguyên Giác), trang 24

¨ BĂN KHOĂN HIẾU NGHĨA VẸN TOÀN (thơ Thích Viên Thành), trang 26

¨ TIẾNG VÕNG ĐƯA, GIỌT NẮNG THIÊN THU (thơ Hồ Thanh Nhã), trang 29

¨ ULLAMBANA – Phật Pháp Thứ Năm (Nhóm Áo Lam), trang 30

¨ KHÔNG KỲ THỊ TÔN GIÁO – Câu Chuyện Dưới Cờ (Thị Nguyên Nguyễn Đình Khôi), trang 32

¨ XÂY DỰNG LẠI CÁC CƠ SỞ HÀNH ĐẠO, VNPG Sử Luận, Chương 31 (Nguyễn Lang), trang 33

¨ MÙA VU LAN TƯƠI (thơ Vĩnh Hữu), trang 38

¨ HÃY SỐNG VỚI NHỮNG GÌ MÌNH THẬT CÓ (Đào Văn Bình), trang 39

¨ GẶP LẠI (thơ Mặc Phương Tử), trang 41

¨ FACTS AND VIEWS (translated by Nguyên Túc), trang 44

¨ STORY OF BHIKKHUS WHO LIVED ON THE BANK... (Daw Tin), trang 45

¨ CON SẼ TRỞ VỀ (thơ TN Giới Định), trang 46

¨ BÀI THƠ TRONG VIỆN DƯỠNG LÃO (TM. Ngô Tằng Giao) trang 47

¨ VU LAN NỖI NHỚ (thơ Thục Uyên), trang 49

¨ VĂN HÓA VÀ PHẬT GIÁO TÂY TẠNG BỊ TIÊU DIỆT NHƯ THẾ NÀO? (Huỳnh Kim Quang), trang 50

¨ VU LAN NHỚ MẸ (thơ Đồng Thiện), trang 54

¨ NGƯỜI THẦY ĐẦU TIÊN (Bùi Thanh Xuân), trang 55

¨ KHÚC NGẮN ĐÊM DÀI, MẸ VỀ (thơ Quảng Tánh Trần Cầm), trang 57

¨ SỰ TIÊU HÓA THỨC ĂN (Bs. Nguyễn Ý Đức), trang 58

¨ GIÁ CÒN CÓ THỂ (thơ Hiền Nguyễn), trang 61

¨ NHỮNG NGƯỜI CON GÁI PHẬT (Tiểu Lục Thần Phong), trang 62

¨ TRUYỆN CỰC NGẮN (Steven N.), trang 64

¨ TÁM ĐIỀU KHẮC CỐT GHI TÂM (Tâm Lương Đào Mạnh Xuân), trang 66

¨ NIỆM KHÚC TIỄN NGƯỜI ĐI, XUẤT GIA GIEO DUYÊN (thơ Tuệ Nha), trang 69

¨ THẦY VẪN THIỀN MỌI ĐÊM (Du Tâm Lãng Tử), trang 70

¨ BỐN CON RỐI (Truyện cổ Phật giáo), trang 73

¨ ẢO CẢNH THỰC TƯỚNG, HIỆU ỨNG ĐỜI... (thơ Phù Du), trang 74

¨ MẸ!!! (Nhuận Hùng), trang 75

¨ VẮNG BÓNG (thơ Diệu Viên), trang 80

¨ NÚI XANH MÂY HỒNG – chương 9, hết (Vĩnh Hảo), trang 81

¨ NẤU CHAY: CANH RONG BIỂN ĐẬU HŨ NON (Linh Đan) trang 88

http://www.chanhphap.us/CP%20published%20issues/2020/ChanhPhap%20106%20(09.2020).pdf

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
John Steinbeck sinh tại Salinas, California năm 1902 - một thành phố cách xa bờ biển Thái Bình Dương vài dặm, gần Thung Lũng Salinas màu mỡ và cách San Jose khỏang 70 dặm Anh. Nơi đây đã được dùng làm bối cảnh cho nhiều tiểu thuyết của ông...
Nói dối là một đặc tính trong thời đại hôm nay, đầu thế kỷ 21. Có ba loại người: Nói dối chuyên nghiệp vì có mục đích. Nói dối luôn miệng vì thói quen. Nói dối khi cảm thấy cần thiết hoặc sợ hãi. Nói không đúng sự thật nhưng tưởng mình nói thật, cũng là một cách dối. Nói thật và nói dối trên căn bản đối nghịch nhau, nhưng đôi khi, cả hai là một. Vì hầu như vô tình hay cố ý, ít ai thực sự nói thật. Chẳng phải thích thú khi nhìn rõ tim đen của người đang ba hoa cố thuyết phục mình một chuyện gì có lợi cho anh ta? Chẳng phải tức cười khi biết anh này muốn tán tỉnh, nhưng cố nói những lời nghiêm túc? Lào sao biết được? Hãy tập nhìn xuyên giả dối. Tìm người nói thật và đúng sự thật là chuyện hiếm hoi, trước hết, vì ngày nay, sự thật lớn là gì, không ai biết. Còn sự thật nhỏ, chỉ thật một cách tương đối, mỗi người tin khác nhau.
Đây chỉ là cách nói nhẹ đi, thay cho lối nói có thể bị coi là sỗ sàng, làm khó chịu, xúc phạm. Tôi chỉ muốn nói từ CHẾT...
Sau khi nhổ răng, tôi xin anh nha sĩ trẻ mấy cái răng chết, khá thê thảm, để mang về. Lần trước cũng vậy. Anh tỏ vẻ thông cảm. “Bác giữ làm kỷ niệm?” “Vâng. Chúng nó theo tôi bảy mươi mấy năm rồi. Chiến đấu giỏi lắm. Giữ xác lại để nhớ.” Đúng. Răng kề cận người hơn tình nhân. Ở với người trung thành hơn vợ. Nói cắn là cắn, nói nhai là nhai, nói nhe là nhe, nói ngậm là ngậm. Tuyệt nhiên vâng lời, không cãi cọ gì. Chỉ có già đi, lỏng chân, rồi vĩnh biệt.
Gần đây cô cũng hay nghĩ về người chồng xấu số. Đúng ra cô thấy anh trong những giấc mơ. Cô thấy anh và cô đi dạo tại những nơi chốn thơ mộng của vùng đất cố đô nơi cô sinh ra và lớn lên. Những giấc mơ lạ, bởi cô gặp anh và kết hôn với anh khi cô đã vào Nam. Anh là người miền Nam và không hề ra thăm miền đất đó bao giờ. Nhưng trong giấc mơ cô thấy cô và anh thật rõ, khi thì ngồi bên nhau trong ngôi nhà cổ của ba mạ cô ở khu Gia Hội, khi thì thơ thẩn bên bờ sông Hương gần ngôi trường Trung học thân yêu của cô, khi thì đứng dưới bóng mát ngôi nhà thờ uy nghiêm sừng sững trên một ngọn đồi.
Trong buổi tiếp kiến ban biên tập nguyệt san “Phụ nữ Giáo hội Thế giới” của báo Quan sát viên Roma của Toà Thánh, trong tuần qua, dịp kỷ niệm 10 năm thành lập, Đức Thánh Cha khích lệ mọi người và nói: “Phụ nữ có khả năng nói ba ngôn ngữ: lý trí, trái tim và đôi tay”. Có phải Đức Thánh Cha muốn nói: Đối với phụ nữ ba điều này là một: Một người phụ nữ thông minh họ có thể dùng đầu óc mình để thành đạt trong học vấn, trong nghề nghiệp nhưng đồng thời với trí óc thông minh, trái tim mẫn cảm, họ cũng dùng thêm đôi tay của mình để tạo ra những sản phẩm đẹp đẽ và đầy trí tuệ, đầy tình yêu.
Trên Văn Việt ngày 16 tháng 2 vừa qua, Giáo sư Nguyễn Văn Tuấn (University of New South Wales, Sydney, Úc) cho biết một số độc giả trên mạng đã hiểu một cách sai lầm rằng câu “Lưỡi lê no máu rửa Tây hồ” là thơ của thi sĩ Vũ Hoàng Chương. Từ chuyện ngộ nhận ấy, nhiều vị viết lời bình luận rằng Vũ Hoàng Chương là một người sắt máu, chẳng khác gì Tố Hữu ngoài Bắc. Cũng qua câu trên, có người cho rằng thơ văn miền Nam thời Việt Nam Cộng Hoà cũng “máu me” lắm chứ chẳng nhân bản, nhân văn gì. Theo Giáo sư Tuấn, “Sự thật có lẽ không phải vậy, mà chỉ là một sự bịa đặt trong một cuốn tiểu thuyết, cuốn Ván Bài Lật Ngửa của tác giả Nguyễn Trương Thiên Lý” (tức nhà văn, nhà biên khảo, Ủy viên Tuyên huấn Trung ương Trần Bạch Đằng). Giáo sư Tuấn cho biết là câu ấy không có trong bài “Lửa từ bi” của Vũ Hoàng Chương, và chụp lại bài thơ “Từ đây” trong tập thơ Hoa Đăng của thi nhân họ Vũ (Sài Gòn : Văn Hữu Á Châu, 1959) để chứng minh rằng câu thơ ghê gớm ấy cũng không có trong đó:
Trong tiểu thuyết HIỆP KHÁCH HÀNH, nhà văn Kim Dung kể chuyện về cuộc phiêu lưu của chàng trai trẻ Thạch Phá Thiên từ năm 12 tuổi, không cha mẹ, anh em, họ hàng, bạn hữu, không học hành chữ nghĩa, không võ công, không tiền của, mà tình cờ lạc vào giữa chốn võ lâm giang hồ. Đọc xong bộ truyện, tôi tò mò muốn tìm hiểu bài thơ HIỆP KHÁCH HÀNH của thi hào Lý Bạch...
Ngày Xuân Phân là ngày chính giữa của mùa Xuân theo âm lịch và cũng là ngày đầu tiên của mùa Xuân ở Bắc bán cầu theo dương lịch (Vernal Equinox). Trong ngày này, thời gian của ban ngày và ban đêm bằng nhau, nói cách khác là âm dương cân bằng. Nhờ thế vạn vật bắt đầu sinh sôi nảy nở, hoa sẽ dâng hương cho niệm xuân tình. Trong một ngày lập xuân nhiều thế kỷ trước, Sư Huyền Quang [?] ngẫu nhiên bắt gặp hình ảnh một thiếu nữ bên song liền viết bài “Xuân Nhật Tức Sự”. Bài thơ tả người thiếu nữ đang thêu thùa, bỗng chim hoàng oanh líu lo từ lùm tử kinh bên ngoài khiến nàng ngừng mũi kim. Không tiếng lời vì xuân tràn trong ngỏ ý, ngoại cảnh cũng như tâm tư. Nói lời gì cũng bằng thừa khi mạch mới tràn dâng. Nụ đang chúm, không chỉ hoa, nụ còn là môi bung cánh sen, đỏ hường xuân thắm. Bởi vì bây giờ đã sang xuân. Xuân đang thì...
Ly dị, thông thường, bắt đầu bằng vết thương lòng. Những vết thương sâu đậm, máu chảy dai dẳng sẽ từ từ ẩn vào tiềm thức và ảnh hưởng vô thức hoạt động đưa ra những ý nghĩ về khuynh hướng ly hôn. Trong một số trường hợp, vết thương nhẹ, rướm máu sơ sài, nhưng bỗng dưng lớn chuyện, vì tự ái, vì tiếp tục tranh cãi, vì giận quá lỡ lời, vì bạo hành thiếu suy nghĩ. Từ đó, ly nước đã đổ xuống đất, làm sao để hốt lên? Trong một số trường hợp khác, có kẻ muốn ly dị vì nhiều lý do, từ tài chánh cho đến người thứ ba; từ xung đột trong đại gia đình đến thành công hoặc thất bại trên đường đời. Những trường hợp này vô cùng phức tạp, khó có thể giải thích cặn kẽ. Khó phân định lỗi phải. Tuy nhiên, có thể kết luận: Nếu yêu nhau đủ thì khó khăn nào cũng có thể vượt qua. Nhà nhân loại học Paul Bohannan đưa ra lý thuyết về ly dị, trình bày sáu giai đoạn riêng biệt mà một cá nhân sẽ trải qua trên đường ly hôn. Bohannan xác nhận: sáu giai đoạn có thể xảy ra theo thứ tự khác nhau và với cường độ khác nhau
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.