Hôm nay,  

Chánh Pháp Số 106, Tháng 09.2020

02/09/202008:57:00(Xem: 1883)

biachanhphap106
Hình bìa của Amateurs (Pixabay.com)

NỘI DUNG SỐ NÀY:

¨ THƯ TÒA SOẠN, trang 2

¨ TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI (Diệu Âm lược dịch), trang 3

¨ THÔNG BẠCH VU LAN PL. 2564 (Hội Đồng Giáo Phẩm GHPGVNTNHK), trang 8

¨ BIỆN TRUNG BIÊN LUẬN TỤNG THÍCH, t.t. (HT. Thích Thắng Hoan), trang 9

¨ CẢM NIỆM VU LAN (thơ Tâm Tấn), trang 11

¨ LUẬN VỀ CÁI CHẾT NGUYÊN CON (ĐNT Tín Nghĩa), trang 12

¨ MÂY TRẮNG (thơ Nguyễn Đức Sơn), trang 15

¨ HÌNH TƯỢNG CHA MẸ TRONG KINH DUY MA CẬT (Chân Hiền Tâm), trang 16

¨ CÚNG DƯỜNG CHA MẸ (Quảng Tánh), trang 19

¨ TU HẠNH LẮNG NGHE (TN Hằng Như), trang 20

¨ MÙA ĐẠI DỊCH: HỘ TRÌ SÁU PHƯƠNG (Nguyên Giác), trang 24

¨ BĂN KHOĂN HIẾU NGHĨA VẸN TOÀN (thơ Thích Viên Thành), trang 26

¨ TIẾNG VÕNG ĐƯA, GIỌT NẮNG THIÊN THU (thơ Hồ Thanh Nhã), trang 29

¨ ULLAMBANA – Phật Pháp Thứ Năm (Nhóm Áo Lam), trang 30

¨ KHÔNG KỲ THỊ TÔN GIÁO – Câu Chuyện Dưới Cờ (Thị Nguyên Nguyễn Đình Khôi), trang 32

¨ XÂY DỰNG LẠI CÁC CƠ SỞ HÀNH ĐẠO, VNPG Sử Luận, Chương 31 (Nguyễn Lang), trang 33

¨ MÙA VU LAN TƯƠI (thơ Vĩnh Hữu), trang 38

¨ HÃY SỐNG VỚI NHỮNG GÌ MÌNH THẬT CÓ (Đào Văn Bình), trang 39

¨ GẶP LẠI (thơ Mặc Phương Tử), trang 41

¨ FACTS AND VIEWS (translated by Nguyên Túc), trang 44

¨ STORY OF BHIKKHUS WHO LIVED ON THE BANK... (Daw Tin), trang 45

¨ CON SẼ TRỞ VỀ (thơ TN Giới Định), trang 46

¨ BÀI THƠ TRONG VIỆN DƯỠNG LÃO (TM. Ngô Tằng Giao) trang 47

¨ VU LAN NỖI NHỚ (thơ Thục Uyên), trang 49

¨ VĂN HÓA VÀ PHẬT GIÁO TÂY TẠNG BỊ TIÊU DIỆT NHƯ THẾ NÀO? (Huỳnh Kim Quang), trang 50

¨ VU LAN NHỚ MẸ (thơ Đồng Thiện), trang 54

¨ NGƯỜI THẦY ĐẦU TIÊN (Bùi Thanh Xuân), trang 55

¨ KHÚC NGẮN ĐÊM DÀI, MẸ VỀ (thơ Quảng Tánh Trần Cầm), trang 57

¨ SỰ TIÊU HÓA THỨC ĂN (Bs. Nguyễn Ý Đức), trang 58

¨ GIÁ CÒN CÓ THỂ (thơ Hiền Nguyễn), trang 61

¨ NHỮNG NGƯỜI CON GÁI PHẬT (Tiểu Lục Thần Phong), trang 62

¨ TRUYỆN CỰC NGẮN (Steven N.), trang 64

¨ TÁM ĐIỀU KHẮC CỐT GHI TÂM (Tâm Lương Đào Mạnh Xuân), trang 66

¨ NIỆM KHÚC TIỄN NGƯỜI ĐI, XUẤT GIA GIEO DUYÊN (thơ Tuệ Nha), trang 69

¨ THẦY VẪN THIỀN MỌI ĐÊM (Du Tâm Lãng Tử), trang 70

¨ BỐN CON RỐI (Truyện cổ Phật giáo), trang 73

¨ ẢO CẢNH THỰC TƯỚNG, HIỆU ỨNG ĐỜI... (thơ Phù Du), trang 74

¨ MẸ!!! (Nhuận Hùng), trang 75

¨ VẮNG BÓNG (thơ Diệu Viên), trang 80

¨ NÚI XANH MÂY HỒNG – chương 9, hết (Vĩnh Hảo), trang 81

¨ NẤU CHAY: CANH RONG BIỂN ĐẬU HŨ NON (Linh Đan) trang 88

http://www.chanhphap.us/CP%20published%20issues/2020/ChanhPhap%20106%20(09.2020).pdf

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Milan Kundera, nhà văn nổi tiếng quốc tế với những tác phẩm văn học bất đồng chính kiến ở Tiệp Khắc thời Cộng sản đã khiến ông phải sống cuộc đời lưu vong từ năm 1975, vừa qua đời ở Paris. Ông thọ 94 tuổi...
Cuộc phỏng vấn được thực hiện với ông Hoàng Hưng, cựu giáo viên trung học môn Văn, nhà thơ, dịch giả từ miền Bắc, và ông Lê Nguyễn, nhà nghiên cứu lịch sử độc lập, cựu Phụ tá Tỉnh trưởng đặc trách Phát triển Kinh tế dưới chế độ VNCH, từ miền Nam...
Anh tặng em mùi máu / Trên áo trận sa trường / Máu anh và máu địch / Xin em cùng xót thương... (Thơ TMT).
Lớp tuổi của chúng tôi, những người sinh ra và lớn lên trong những thập niên 30, 40, 50 của thế kỷ trước, được cắp sách đi học đến bậc trung học, chắc có lẽ ai ai cũng biết đến ông, nhà văn Nhất Linh, người sáng lập Tự Lực Văn Đoàn, nhà hoạt động cách mạng và chính trị Nguyễn Tường Tam. Hình ảnh của ông là biểu tượng cho một ước vọng tuổi trẻ – tuổi thanh niên lúc bấy giờ:..
Kể từ khi Putin xua quân xâm lược Ukraine ngày 24/2/2022, những vùng đất quân Nga xâm chiếm đã xảy ra những thảm cảnh vô cùng bi đát như cướp của, hãm hiếp phụ nữ rất man rợ! Những hình ảnh đó được loan tải trên hệ thống truyền thông, hầu hết các quốc gia trên thế giới lên án sự tàn ác, vô luân của quân Nga. Nhân đây, đề cập đến tác phẩm Giờ Thứ 25, cách đây hơn bảy thập niên, nhà văn Virgil Gheorghiu đã mô tả thú tính xác thịt của bọn quân xâm lược hãm hiếp phụ nữ thời đó và hiện nay man rợ như nhau...
Sáng thứ bảy, 3 tháng 6, thành phố Santa Ana còn trong tinh sương, các thiện nguyện viên trẻ của Hội Văn Học Nghệ Thuật Việt Mỹ VAALA đã lăng xăng bận rộn chuẩn bị cho chương trình hội luận khai mạc VietBookFest, Hội Chợ Sách đầu tiên giới thiệu sách viết bằng tiếng Anh của các tác giả gốc Việt, và đây cũng là hội chợ sách Việt có tầm vóc đầu tiên tại Hoa Kỳ, một ngày "festive" với nhiều sinh hoạt chữ nghĩa từ sáng đến chiều, bao gồm hội luận buổi sáng, chợ sách buổi trưa, và chương trình đọc thơ và trình diễn nhạc buổi chiều.
Chúng ta hàng ngày đọc tin thời sự, dễ dàng nhìn về thế giới Hồi giáo dường như đầy những bạo lực, và nhìn về một quốc gia Iran như một tuyến đầu tua tủa những dàn phóng phi đạn hướng về thế giới tự do. Chúng ta cũng từng thấy các chính phủ Hồi giáo theo các hệ phái khác nhau đã kình nhau, thậm chí trong một nước, như Iraq, cùng từng sinh khởi nội chiến. Tuy nhiên, vẫn có một Hồi giáo khác, một Hồi giáo rất mực hòa bình, một hệ phái ít được báo chí hàng ngày tường thuật chỉ vì họ không gây ra các biến cố hung hăng nào. Đó là Hồi giáo Sufi, một khuynh hướng rất mực thần bí có từ nhiều thế kỷ qua, và là nơi rất mực thơ mộng của Hồi giáo: một nơi của những dòng chữ về vẻ đẹp của sa mạc, của tịch lặng, của yêu thương. Các tác phẩm văn học Sufi ghi trong nhiều ngôn ngữ khác nhau, có nội dung tư tưởng thần bí của Hồi giáo Sufi. Khuynh hướng này trong tiếng Anh gọi tắt là Sufism
Nhiều năm trước, tôi có tham dự buổi ra mắt tác phẩm Mouring Headband For Hue của nhà văn Nhã Ca tại Toronto. Nghe danh Nhã Ca-Trần Dạ Từ đã lâu từ trong nước mãi đến nay tôi mới gặp cả hai ông bà. Mouring Headband For Hue do giáo sư Sử học, Tiến sĩ Olga Dror thuộc Đại học Texas A&M University chuyển ngữ từ tác phẩm Giải Khăn Sô Cho Huế, tập hồi ký của Nhã Ca in tại Sài Gòn 1969, được Giải Văn Chương Quốc gia Việt Nam Cộng Hòa năm 1970...
Chủ nhật tuần đó, tôi điện thoại cho nhà thơ Thành Tôn để mời Thành Tôn đi uống cà phê, Thành Tôn cho biết có nhà văn Song Thao từ Canada qua chơi. Tôi nói Thành Tôn mời luôn Song Thao, dù chưa gặp anh lần nào. Đó là lần lần đâu tiên tôi gặp Song Thao tại Quán Phở Quang Trung...