Hôm nay,  

Chánh Pháp Số 106, Tháng 09.2020

02/09/202008:57:00(Xem: 1823)

biachanhphap106
Hình bìa của Amateurs (Pixabay.com)

NỘI DUNG SỐ NÀY:

¨ THƯ TÒA SOẠN, trang 2

¨ TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI (Diệu Âm lược dịch), trang 3

¨ THÔNG BẠCH VU LAN PL. 2564 (Hội Đồng Giáo Phẩm GHPGVNTNHK), trang 8

¨ BIỆN TRUNG BIÊN LUẬN TỤNG THÍCH, t.t. (HT. Thích Thắng Hoan), trang 9

¨ CẢM NIỆM VU LAN (thơ Tâm Tấn), trang 11

¨ LUẬN VỀ CÁI CHẾT NGUYÊN CON (ĐNT Tín Nghĩa), trang 12

¨ MÂY TRẮNG (thơ Nguyễn Đức Sơn), trang 15

¨ HÌNH TƯỢNG CHA MẸ TRONG KINH DUY MA CẬT (Chân Hiền Tâm), trang 16

¨ CÚNG DƯỜNG CHA MẸ (Quảng Tánh), trang 19

¨ TU HẠNH LẮNG NGHE (TN Hằng Như), trang 20

¨ MÙA ĐẠI DỊCH: HỘ TRÌ SÁU PHƯƠNG (Nguyên Giác), trang 24

¨ BĂN KHOĂN HIẾU NGHĨA VẸN TOÀN (thơ Thích Viên Thành), trang 26

¨ TIẾNG VÕNG ĐƯA, GIỌT NẮNG THIÊN THU (thơ Hồ Thanh Nhã), trang 29

¨ ULLAMBANA – Phật Pháp Thứ Năm (Nhóm Áo Lam), trang 30

¨ KHÔNG KỲ THỊ TÔN GIÁO – Câu Chuyện Dưới Cờ (Thị Nguyên Nguyễn Đình Khôi), trang 32

¨ XÂY DỰNG LẠI CÁC CƠ SỞ HÀNH ĐẠO, VNPG Sử Luận, Chương 31 (Nguyễn Lang), trang 33

¨ MÙA VU LAN TƯƠI (thơ Vĩnh Hữu), trang 38

¨ HÃY SỐNG VỚI NHỮNG GÌ MÌNH THẬT CÓ (Đào Văn Bình), trang 39

¨ GẶP LẠI (thơ Mặc Phương Tử), trang 41

¨ FACTS AND VIEWS (translated by Nguyên Túc), trang 44

¨ STORY OF BHIKKHUS WHO LIVED ON THE BANK... (Daw Tin), trang 45

¨ CON SẼ TRỞ VỀ (thơ TN Giới Định), trang 46

¨ BÀI THƠ TRONG VIỆN DƯỠNG LÃO (TM. Ngô Tằng Giao) trang 47

¨ VU LAN NỖI NHỚ (thơ Thục Uyên), trang 49

¨ VĂN HÓA VÀ PHẬT GIÁO TÂY TẠNG BỊ TIÊU DIỆT NHƯ THẾ NÀO? (Huỳnh Kim Quang), trang 50

¨ VU LAN NHỚ MẸ (thơ Đồng Thiện), trang 54

¨ NGƯỜI THẦY ĐẦU TIÊN (Bùi Thanh Xuân), trang 55

¨ KHÚC NGẮN ĐÊM DÀI, MẸ VỀ (thơ Quảng Tánh Trần Cầm), trang 57

¨ SỰ TIÊU HÓA THỨC ĂN (Bs. Nguyễn Ý Đức), trang 58

¨ GIÁ CÒN CÓ THỂ (thơ Hiền Nguyễn), trang 61

¨ NHỮNG NGƯỜI CON GÁI PHẬT (Tiểu Lục Thần Phong), trang 62

¨ TRUYỆN CỰC NGẮN (Steven N.), trang 64

¨ TÁM ĐIỀU KHẮC CỐT GHI TÂM (Tâm Lương Đào Mạnh Xuân), trang 66

¨ NIỆM KHÚC TIỄN NGƯỜI ĐI, XUẤT GIA GIEO DUYÊN (thơ Tuệ Nha), trang 69

¨ THẦY VẪN THIỀN MỌI ĐÊM (Du Tâm Lãng Tử), trang 70

¨ BỐN CON RỐI (Truyện cổ Phật giáo), trang 73

¨ ẢO CẢNH THỰC TƯỚNG, HIỆU ỨNG ĐỜI... (thơ Phù Du), trang 74

¨ MẸ!!! (Nhuận Hùng), trang 75

¨ VẮNG BÓNG (thơ Diệu Viên), trang 80

¨ NÚI XANH MÂY HỒNG – chương 9, hết (Vĩnh Hảo), trang 81

¨ NẤU CHAY: CANH RONG BIỂN ĐẬU HŨ NON (Linh Đan) trang 88

http://www.chanhphap.us/CP%20published%20issues/2020/ChanhPhap%20106%20(09.2020).pdf

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Nước Mỹ thế kỷ XX cống hiến cho nhân loại sự phong phú và đa dạng của các trào lưu, chủ đề và tiếng nói trong văn học. Một số tác giả và tác phẩm kinh điển đã xuất hiện trong thời kỳ này, góp phần phát triển truyền thống văn học có từ những thế kỷ trước. Riêng trong lĩnh vực tiểu thuyết, văn học hiện đại, thịnh hành vào đầu thế kỷ XX ở Châu Âu với kỹ thuật “dòng ý thức” trong tiểu thuyết của James Joyce và Virginia Woolf, lan rộng sang Mỹ, tìm cách tách rời các hình thức truyền thống thế kỷ XIX để cách tân và hình thành một dòng văn học mới với phong cách độc đáo, táo bạo và mở ra những cánh cửa thú vị bất ngờ cho người đọc đi vào ngôi nhà nghệ thuật. Kỷ nguyên văn học hiện đại phương Tây bắt đầu từ hai thập kỷ đầu của thế kỷ XX và, không thể nghi ngờ, Mỹ là quốc gia có những đóng góp to tát. Các tiểu thuyết gia lớn trong thời kỳ này, ta có thể nhắc đến F. Scott Fitzgerald, Ernest Hemingway và William Faulkner.
Bước đi như vậy rõ ràng là không cần lưu dấu; nhưng chính là bước đi siêu tuyệt của bậc đại nhân, đại sĩ: không dấu tích mà lại tràn đầy công đức, lợi ích cho dân tộc, đạo pháp và nhân loại nhiều thế kỷ sau.
Một chương trong tiểu thuyết Đường Về Thủy Phủ của nhà văn Trịnh Y Thư...
Vũ Hoàng Chương là một nhà thơ lớn của nước Việt trong thế kỷ 20. Ộng có địa vi cao cả trên thì văn đàn miền Nam và là người duy nhất được tôn xưng là thi bá...
Những phân đoạn này thuộc vào phần có tựa là “Dưới những gốc nho biển,” nằm trong tiểu thuyết “Đường về thủy phủ.” Tuy nhiên, cũng như phân đoạn [1-3] tôi đã nói ở trên, nó vẫn mang đủ những yếu tố của một truyện ngắn. Hẳn nhiên người đọc sẽ thấy rõ đây là dụng ý của tác giả. Và chỉ đến lúc đọc xong trọn “Đường về thủy phủ,” thì mới có một suy nghiệm tổng thể, và có thể bật ra cách ráp nối những mảnh hình, những sự kiện, và lóe sáng một sợi dây xuyên suốt tác phẩm qua bản chất của các nhân vật, để từ đó hiểu rõ hơn chủ đề của nhà văn Trịnh Y Thư...
Bùi Giáng qua đời tại Sài-gòn tháng 10-1998, tới tháng 10 năm này, 2023, đúng là 25 năm, một phần tư thế kỷ “Vắng bóng người Điên giữa kinh thành”. Trong tất cả các bút hiệu của Bùi Giáng, Sáu Giáng là tên hiệu dễ thương với mọi người, Bùi Giáng lại thích “anh Sáu Giáng” nhất; bởi/từ cái gốc gác quê mùa, đồi sim, ruộng lúa, tiếng gà trưa, con cò bãi nước xa, cái nền nhà lát gạch hoa, đứa con thứ sáu trong gia đình tộc Bùi, thằng bé Giáng tập bò tập đi.
Tôi viết những cảm nhận ở đây căn cứ vào những trích đoạn đã phổ biến, không đặt nó vào bối cảnh toàn diện của cuốn tiểu thuyết “Đường Về Thủy Phủ”, vì cuốn sách chưa ra đời, nhưng cũng có được cái nhìn về thủ pháp bố cục truyện và văn phong của nhà văn Trịnh Y Thư...
Có cách nào để tìm hòa bình cho vùng Trung Đông? Hãy hình dung về một phép thần nào đó, làm cho quân Israel và quân Hamas buông súng, cùng bước tới bắt tay nhau bùi ngùi, nước mắt ràn rụa, cùng nói rằng tất cả chúng ta hãy sống như một trẻ em mới sinh ra, rằng hãy quên hết tất cả những ngày đau đớn cũ, và cùng trải bản đồ ra vẽ lại, sao cho các thế hệ tương lai không bao giờ nghĩ tới chuyện cầm súng giết nhau nữa. Hình như là bất khả. Đúng là có vẻ bất khả, để có thể sống như một trẻ em mới sinh ra đời. Chỉ trừ, vài thiền sư và nhà thơ. Tôi có một giấc mơ. Vua Trần Nhân Tông bay từ đỉnh núi Yên Tử tới vùng Gaza, ngay nơi cửa khẩu đang mịt mù khói súng. Bên ngoài cửa khẩu là hàng ngàn xe tăng Israel đang chờ tiến vào, bên trong là nhiều đường hầm và hố chiến hào nơi chiến binh Hamas thò mắt nhìn ra để chờ trận chiến cuối đời của họ. Ngay nơi cửa khẩu là một giáo sĩ Đạo Do Thái ngồi đối diện, nói chuyện với một giáo sĩ Đạo Hồi, trước khi họ có thể nhìn thấy đồng bào của họ xông vào nhau.
Tiểu thuyết gia, thi sĩ và kịch tác gia người Na Uy Jon Fosse – người ngày càng thấy số lượng độc giả trong thế giới nói tiếng Anh càng tăng vì những cuốn tiểu thuyết viết về những đề tài tuổi già, cái chết, tình yêu và nghệ thuật – đã được trao Giải Nobel Văn Chương hôm Thứ Năm, 5 tháng 10 năm 2023, “vì những vở kịch và văn xuôi đầy sáng tạo giúp tiếng nói cho những điều không thể nói,” theo bản tin của báo The New York Times cho biết hôm 5 tháng 10 năm 2023. Điều này đã làm cho Fosse trở thành người đầu tiên lãnh giải thưởng Nobel Văn Chương viết bằng tiếng Nynorsk. Ông là người Na Uy thứ tư đoạt giải này và là người đầu tiên kể từ Sigrid Undset trúng giải vào năm 1928. Là tác giả đã xuất bản khoảng 40 vở kịch, cũng như tiểu thuyết, thơ, tiểu luận, sách thiếu nhi và nhiều tác phẩm được dịch sang nhiều thứ tiếng, Fosse đã từ lâu được quý trọng vì ngôn ngữ bao dung, siêu việt và thử nghiệm chính thức của ông.
Kỷ vật, không trừu tượng, là một thứ gì bằng vật chất ghi lại, cưu mang, hoặc ẩn tượng một kỷ niệm nào đó. Loại kỷ niệm có động lực gợi lại những vui buồn, thương tiếc, nhớ nhung; có khả năng làm nhếch một nụ cười hoặc làm mờ khóe mắt. Có những kỷ vật dù đã mất nhưng không quên. Mỗi đời người càng sống lâu, càng có nhiều kỷ vật. Điều này cất vào kho tàng quá khứ, có hay không, nhiều hạnh phúc đã qua mà mùi hương không bao giờ xao lãng.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.