Hôm nay,  

Chánh Pháp Số 102, Tháng 05.2020

01/05/202008:57:00(Xem: 2394)

BIA CHANH PHAP

Hình bìa của DreamyArt (Pixabay.com)

NỘI DUNG SỐ NÀY:

¨ THƯ TÒA SOẠN, trang 2

¨ TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI (Diệu Âm lược dịch), trang 3

¨ THÔNG BẠCH PHẬT ĐẢN PL. 2564 (Hội Đồng Giáo Phẩm GHPGVNTNHK), trang 8

¨ BIỆN TRUNG BIÊN LUẬN TỤNG THÍCH, t.t. (HT. Thích Thắng Hoan), trang 9

¨ GIỌT NƯỚC MẮT CHO NGƯỜI EM TRAI ÚT (ĐNT Tín Nghĩa), trang 12

¨ MỪNG NGÀY PHẬT ĐẢN (thơ Diệu Viên), trang 14

¨ THÔNG TƯ PHẬT ĐẢN (HT. Thích Tín Nghĩa), trang 15

¨ KÍNH MỪNG PHẬT ĐẢN (thơ Thích Viên Thành), trang 16

¨ KHẢO VỀ TUYÊN NGÔN ĐẢN SANH (Chúc Phú), trang 17

¨ ĐỨC PHẬT VẪN NGỒI YÊN... (thơ Tánh Thiện), trang 21

¨ THÔNG ĐIỆP ĐẦU TIÊN (Thị Giới), trang 22

¨ RẰM THÁNG TƯ NHỚ PHẬT... (thơ Đồng Thiện), trang 24

¨ CẢM NGHĨ NGÀY PHẬT ĐẢN - VESAK (Tuệ Như), trang 25

¨ VƯỜN LÂM TỲ NI – NƠI PHẬT ĐẢN SANH (thơ Nguyên Ngộ), trang 27

¨ TÂM THƯ GỬI BẠN COVID-19 (Thích Trí Chơn), trang 28

¨ ƯU ĐÀM HOA NỞ SÁNG HÔM NAY (thơ Du Tâm Lãng Tử), trang 31

¨ CHÁNH BIẾN TRI – Câu Chuyện Dưới Cờ (Thị Nguyên Nguyễn Đình Khôi), trang 32

¨ HỘI AN NAM PHẬT HỌC TRUNG KỲ, t.t. (Nguyễn Lang), trang 33

¨ VÔ ƯU, LỜI SÁM HỐI (thơ Xuyên Trà), trang 35

¨ KHOẢNG LẶNG CUỘC ĐỜI TRONG THỜI ĐẠI DỊCH (Huỳnh Kim Quang), trang 36

¨ CORONAVIRUS (thơ Diệu Đức – Kim Loan, trang 39

¨ CHẾT ĐÁNG SỢ KHÔNG? (Thích Nữ Tịnh Quang), trang 40

¨ MÙA XUÂN THÀNH ẤT LĂNG (thơ Tiểu Lục Thần Phong), trang 41

¨ ỨNG PHÓ VỚI DỊCH COVID-19... (Thích Vân Phong dịch), trang 44

¨ NHẬN NGƯỜI LÀM ANH (thơ TM Ngô Tằng Giao), trang 45

¨ SỨC MẠNH CỦA LÒNG THA THỨ (Nguyễn Ngọc Cảnh dịch), trang 46

¨ SÔNG HỒ HƯ ẢNH, GIÓ NỔI TÌNH SẦU (thơ Cuồng Từ), trang 51

¨ STORY OF CULASUBHADDA (Daw Tin), trang 52

¨ LÒNG KIÊN NHẪN (Truyện cổ Phật giáo), trang 53

¨ SỨC MẠNH CỦA TẤM LÒNG (Hạnh Chi), trang 54

¨ BỐN ĐOẢN KHÚC THIỀN VỊ MÙA PHẬT ĐẢN (thơ Kiều Mộng Hà), trang 56

¨ NẤU CHAY: LẨU NẤM CHAY THẬP CẨM (Ẩm thực chay) trang 57

¨ TRUYỆN CỰC NGẮN (Steven N.), trang 58

¨ THƯƠNG DÂN ĐẠI DỊCH (thơ Minh Đạo), trang 59

¨ ĐAU THẮT LƯNG (Bs. Nguyễn Ý Đức), trang 60

¨ ĐẠI BI (thơ Vi Linh), trang 61

¨ THÔNG TƯ V/V QUYÊN GÓP VẬT LIỆU Y TẾ ĐỂ TIẾP TRỢ CHỐNG DỊCH COVID-19 (TV Từ Thiện Xã Hội), trang 62

¨ DANH SÁCH ỦNG HỘ VẬT LIỆU Y TẾ TIẾP TRỢ CHỐNG DỊCH COVID-19 (Thư Ký Chánh Pháp), trang 63

¨ HÌNH ẢNH TẶNG VẬT LIỆU Y TẾ CHO CÁC BỆNH VIỆN (ĐĐ. Thích Quảng Hiếu), trang 64

¨ TỈNH RỒI, MÀ ĐÃ GIÁC CHƯA? (TN Huệ Trân), trang 66

¨ MÀU NẮNG VÔ ƯU (Lam Khê), trang 69

¨ MÙA DỊCH: TÔN GIÁO, KHỔ ĐAU, VÀ THI CA (Nguyên Giác), trang 72

¨ TRONG NỖI NHỚ MÀU ĐEN (thơ Lê Vĩnh Tài), trang 77

¨ PHƯỚC HỌA KHÔN LƯỜNG (Tiểu Lục Thần Phong), trang 78

¨ NÚI XANH MÂY HỒNG – chương 5 (Vĩnh Hảo), trang 80

¨ CÁC TRIỆU CHỨNG TỪNG NGÀY CỦA COVID-19 (VOA), trang 83

http://chanhphap.us/CHANH%20PHAP%20BO%20MOI/Muc%20luc%202020/CP%20so%20102%20(05.20).htm

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Cùng một thời điểm làm “Thơ Tình”với Đinh Hùng và Vũ Hoàng Chương, nhưng có một cái gì rất khác với hai thi sĩ này. Thanh Tâm Tuyền mở ra cho chúng ta một trang Thơ Tình rất lạ, rất khác, rất kén độc giả nhưng vô cùng quyến rũ. Nhân kỷ niệm ngày qua đời của Thi Sĩ Thanh Tâm Tuyền, tôi muốn nói về 2 bài Thơ trong số những bài Thơ tôi yêu thích của Thanh Tâm Tuyền...
Vòng Tay Học Trò là tác phẩm tiêu biểu của nữ văn sĩ Nguyễn Thị Hoàng, được đăng nhiều kỳ trên tạp chí Bách Khoa năm 1964. Tác phẩm được công chúng nồng nhiệt đón nhận và theo đó cũng hứng nhiều luồng ý kiến khác nhau, càng làm cho tác phẩm nổi tiếng hơn. Chính vì vậy, từ khi xuất hiện, tác phẩm đã gây được tiếng vang lớn, làm xôn xao dư luận trong giới chuyên môn và công chúng độc giả. Hàng chục năm sau, lúc chúng tôi còn nhỏ, chưa đọc tác phẩm đã thuộc tựa đề vì Vòng Tay Học Trò gắn liền với tên tuổi tác giả. Nói đến Nguyễn Thị Hoàng người ta nhớ đến Vòng Tay Học Trò...
Nhà sư, nhà thơ, nhà thư pháp Thích Nhuận Tâm cho biết sau khi thầy hoàn tất Lớp hướng dẫn thư pháp tại Huntington Beach, California cuối tuần này, Thầy sẽ bay sang Houston, Texas để sẽ hướng dẫn một lớp thư pháp dự kiến sẽ mở ra tại Tịnh Xá An Nhiên ở Houston.
Bài thơ Lời tình buồn được nhạc sĩ Vũ Thành An phổ nhạc năm 1967, khi nhạc sĩ và thi sĩ Chu Trầm Nguyên Minh cùng đang theo học lớp Sĩ quan tại quân trường Lam Sơn, Đồng Đế, đến nay đã trở thành một trong những ca khúc vượt thời gian, được thể hiện qua những giọng ca: Tuấn Ngọc, Khánh Ly, Bằng Kiều…
Trong một bối cảnh đất nước nhiễu nhương, hỗn loạn, nhà văn thường đóng một vai trò quan trọng bằng cách sử dụng ngôn từ của mình để phản ánh, phê bình, truyền cảm hứng và đôi khi thậm chí thách thức hiện trạng. Trong suốt chiều dài lịch sử, nhà văn phản ứng với những biến động khác nhau, cho dù đó là xã hội, chính trị hay văn hóa...
Tết và Xuân, Xuân và Tết, thời điểm kỳ lạ trong một năm. Vừa trông chờ vừa mong đừng đến. Vừa lưu luyến rét đông vừa háo hức xuân ấm. Vừa khép kín đoàn tụ gia đình vừa chan hoà xôn xao lễ hội. Vừa lặng lẽ hoài niệm chuyện riêng tư vừa hân hoan cùng nhau “nâng chén ta chúc nơi nơi”...
Nhà hiền triết người Ấn Độ Jiddu Krishnamurti (1895-1986) qua đời vào ngày 17 tháng 2 năm 1986 tại Ojai Valley, Quận Ventura, Nam California, Hoa Kỳ, nơi ông đã chọn làm quê hương thứ hai từ năm 1922 cho đến khi ông mất, dù ông không ở đó thường trực. Tính đến tháng 2 năm nay, 2024 đã tròn 38 năm kể từ ngày ông lìa bỏ trần gian. Krishnamurti là một trong những nhà hiền triết có sức ảnh hưởng rất lớn đối với nhân loại trong thế kỷ 20. Cuốn “The First and Last Freedom” của ông được Giáo sư Phạm Công Thiện dịch sang tiếng Việt từ trước năm 1975 ở Sài Gòn với tựa đề “Tự Do Đầu Tiên và Cuối Cùng” là một trong những cuốn sách tôi rất yêu thích đọc từ thời còn niên thiếu. Nhân tìm đọc lại một số bài giảng và bài viết của Krishnamurti, tôi tình cờ gặp được bài thơ “Song of the Beloved” (Bài Ca Về Người Yêu), nhưng không thấy ghi ông đã làm từ bao giờ. Có lẽ bài ca này ông làm vào những lúc về nghỉ ngơi tịnh dưỡng ở Ojai, vì bài đó nói lên lòng yêu thích thâm thiết của ông đối với thiên nhiên,
Ngô Thế Vinh là một tên tuổi đã thành danh ngay từ trước năm 1975 tại miền Nam Việt Nam. Ông đoạt Giải Văn Học Nghệ Thuật VNCH năm 1971 với tác phẩm Vòng Đai Xanh. Sau này ông có thêm hai giải thưởng: 1) Giải Văn Học Montréal 2002 Hội Quốc Tế Y Sĩ Việt Nam Tự Do với Cửu Long Cạn Dòng, Biển Đông Dậy Sóng và 2) Giải Văn Việt Đặc Biệt 2017 với Cửu Long Cạn Dòng, Biển Đông Dậy Sóng và Mekong Dòng Sông Nghẽn Mạch...
Người viết chơi với Phạm Thiên Thư từ những năm học trung học đệ nhất cấp khoảng 58-59. Thư đến nhà tôi ở ấp Cả Trắc, khu Ông Tạ và chúng tôi thường kéo nhau ra quán cà phê vợt ở đầu ngõ đi vào ấp. Trong những lần uống cà phê, Thư nói sôi nổi về việc lập học hội Hồ Quý Ly, để thực hiện việc nghiên cứu, viết văn, làm thơ. Mục đích là tiến tới làm một tập san văn nghệ...
Chúng tôi vẫn biết Hoàng Cầm là người cùng quê và là bạn với một ông anh họ từ thời kháng chiến chống Pháp, nhưng không ngờ nhà thơ lại theo xe ra đón chúng tôi ở phi trường Nội Bài. Hôm đó Hoàng Cầm mặc một cái màu đỏ xậm trông rất hào hoa dù Hà Nội năm đó vẫn còn rất nghèo...
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.