Hôm nay,  

CHÁNH PHÁP Số 100, tháng 03.2020

01/03/202009:40:00(Xem: 2928)



biachanhphap100
Hình bìa của Chánh Pháp

NỘI DUNG SỐ NÀY:

¨ THƯ TÒA SOẠN, trang 2

¨ TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI (Diệu Âm lược dịch), trang 4

¨ BÁO CHÁNH PHÁP SỐ 100 (thơ ĐNT Tín Nghĩa), trang 8

¨ BIỆN TRUNG BIÊN LUẬN TỤNG THÍCH, t.t. (HT. Thích Thắng Hoan), trang 10

¨ NHỚ THẦY, NẮNG TRƯA... (thơ Phù Du), trang 12

¨ ƯNG VÔ SỞ TRÚ NHI SANH KỲ TÂM (Ns. TN. Trí Hải), trang 13

¨ THƯ MỜI LỄ HIỆP KỴ CHƯ TÔN ĐỨC GIÁO PHẨM GHPGVNTNHK (Hội Đồng Điều Hành), trang 14

¨ NÉT ĐẸP TRUYỀN THỐNG... (thơ Tánh Thiện), trang 16

¨ NỘI DUNG 28 PHẨM KINH PHÁP HOA (Ht. Thích Thiện Siêu), trang 17

¨ XUÂN MUỘN HAY HOA MUỘN (thơ TN. Huệ Trân), trang 19

¨ BỐN TRƯỜNG HỢP CỦA HIỆU LỰC CẦU NGUYỆN (Thích Nhuận Châu), trang 20

¨ NÓI VỀ CÁI CHẾT... (thơ Pháp Hoan), trang 24

¨ THƯ MỜI ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN PL. 2564 (TT. Thích Thiện Long), trang 25

¨ PHẬT TỬ ĐỐI TRỊ DỊCH BỆNH (Nguyên Giác), trang 26

¨ SỐNG TỈNH THỨC (thơ Nguyên Ngộ), trang 29

¨ CUỘC SỐNG CHÍNH LÀ HIỆN TẠI (Nguyễn Minh Tiến), trang 30

¨ NƯƠNG VỌNG HIỂN CHÂN – Câu Chuyện Dưới Cờ (Thị Nguyên Nguyễn Đình Khôi), trang 32

¨ HỘI AN NAM PHẬT HỌC TRUNG KỲ, t.t. (Nguyễn Lang), trang 33

¨ RỜI XA (thơ Minh Đạo), trang 36

¨ VỀ MỘT THIỀN HỮU VÀ 4 CHỮ VÔ THƯỜNG THỊ THƯỜNG (Nguyễn Văn Sâm), trang 37

¨ TÂM TÌNH TRONG MÙA DỊCH BỆNH CORONA (thơ Thích Đồng Trí), trang 38

¨ LÒNG SÂN HẬN THẬT ĐÁNG SỢ (Đào Văn Bình), trang 39

¨ THÔNG BÁO & PHIẾU GHI DANH KHÓA TU HỌC PHẬT PHÁP BẮC MỸ LẦN 10 (TK. Thích Tuệ Phát), trang 42

¨ STORY OF THE BIKKHU FROM THE COUNTRY OF THE VAJJIS (Daw Tin), trang 44

¨ SÓNG LỚN (thơ TM Ngô Tằng Giao), trang 45

¨ EVE ENSLER, ĐÓA SEN VƯƠN LÊN TỪ BÙN (Huỳnh Kim Quang), trang 46

¨ THƯƠNG VỀ CỐ QUỐC, THẢM KỊCH (thơ Diệu Viên), trang 50

¨ LUÂN HỒI TRONG KINH PHÁP CÚ (TM Ngô Tằng Giao), trang 51

¨ CÓ NGỜ GÌ KHÔNG (Du Tâm Lãng Tử), trang 55

¨ NẤU CHAY: HỦ TIẾU NAM VANG (Diệu Thảo) trang 57

¨ TRUYỆN CỰC NGẮN (Steven N.), trang 58

¨ CHUYỂN TỪ THỞ SANG NUỐT (Bs. Nguyễn Ý Đức), trang 60

¨ XUÂN XA MẸ (thơ Lưu Lãng Khách), trang 61

¨ MỘT BÀI THƠ CỦA NHÀ SƯ BUDDHADASA BIKKHU (Hoang Phong), trang 62

¨ HÌNH ẢNH LỄ ĐỘNG THỔ XÂY CẤT TĂNG XÁ CHÙA BÁT NHÃ (Dzũng Nguyễn), trang 64

¨ ĐỌC VĨNH HẢO: LỜI CA CỦA GÃ CÙNG TỬ (Nguyên Giác), trang 66

¨ ĐỘNG MỐI TỪ TÂM (Truyện cổ Phật giáo), trang 68

¨ THƯ MỜI THAM DỰ BUỔI SINH HOẠT CÓ MẶT CHO NHAU 8 (Tâm Thường Định), trang 70

¨ CÓ NGỜ GÌ KHÔNG (thơ Tiểu Lục Thần Phong), trang 72

¨ CHUYỆN ĐỜI CHUYỆN ĐẠO (Tiểu Lục Thần Phong), trang 74

¨ TRI ÂM (Phan Quỳnh Trâm), trang 76

¨ NÚI XANH MÂY HỒNG – chương 3 (Vĩnh Hảo), trang 77

¨ THƠ CHỈ LÀ THƠ (thơ Nguyên Hậu), trang 80

http://chanhphap.us/CHANH%20PHAP%20BO%20MOI/Muc%20luc%202020/CP%20so%20100%20(03.20).htm



Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Tập “Thơ Khánh Trường” ra đời chỉ để “Vui thôi mà”, gồm ba phần: Phần 1: Ngẫu Hứng. Phần 2: Mai Anh Về Miền Trung & Những Bài Thơ Khác; và Phần 3: Khổ Lụy. Ngẫu Hứng là phần tôi thích nhất, tập hợp những bài thơ ngắn “bất chợt nẩy ra trong đầu”. Thơ được viết tự nhiên, không màu mè, không cơ bắp, không gồng, không làm dáng. Là phần mở đầu, Ngẫu Hứng cũng là phần tách riêng khỏi tập thơ, ở một vùng đất cao hơn, trên một khí hậu tươi mát, có nhịp sống tâm linh riêng. Trong khuôn khổ bài này xin chỉ đọc phần “Ngẫu Hứng”.
Lịch sử không mắc kẹt trong Nguyễn Thanh Việt, tác giả cuốn tiểu thuyết The Sympathizer (Cảm tình viên, Kẻ hai mặt, Kẻ nằm vùng, Kẻ nội tuyến) xuất bản năm 2015, nó bùng nổ dữ dội với nỗi phẫn nộ rát bỏng hiếm thấy trên một trang viết văn học nào...
Alexander Solzhenitsyn sau 8 năm lao tù (1945-1953) trong chế độ Cộng Sản Liên Xô đã ghi lại hình ảnh kinh hoàng, đau thương đó trong các tác phẩm The First Circle (Tầng Đầu Địa Ngục), One Day in The Life of Ivan Denitsovich (Một Ngày Trong Đời Của Ivan Denitsovich), Khu Ung Thư (Cancer Ward), Tầng Đầu Địa Ngục (The First Circle), Quần Đảo Ngục Tù (The Gulag Archipelago)… Những tác phẩm này đã được dịch sang Việt ngữ, ấn hành trước năm 1975 ở Sài Gòn...
Hồi ký "Người muôn năm cũ" của nhà văn Phạm Gia Đại dày trên 500 trang gồm có 17 chương, mỗi chương với vẻ riêng, đặc sắc của từng chương. Cuốn sách đưa chúng ta trở về những năm tháng tươi đẹp đầy kỷ niệm thương yêu của Sài Gòn, của miền Nam và những ký ức đau buồn sau ngày mất miền Nam, và những năm tháng sống trở lại với cuộc đời mới trên miền đất tạm dung...
Tuyển tập Những Mẩu Chuyện Đời của Đào Ngọc Phong là những dòng chữ phần lớn rất buồn, kể lại chuyện đời của anh, chuyện đời của những người anh gặp trong đời từ Việt Nam cho tới xứ người, chuyện của những người trong thế hệ của anh bị cuốn vào cuộc chiến phân đôi, chuyện của những người xa xứ đang ra sức mưu sinh, và chuyện vui buồn của một kiếp người. Chuyện rất buồn xen lẫn với chuyện rất vui. Và hầu hết là giữa những dòng chữ vẫn có các niềm vui có hậu.
Chủ Nhật (2PM-5PM), 24 tháng 3 năm 2024, GS Trần Gia Phụng từ Canada sang thuyết trình “Những Học Thuyết Chính Trị Hoa Kỳ Về Chiến Tranh Việt Nam” tại Viện Việt Học, 15355 Brookhurst St, Suite 222, thành phố Westminster và tham dự Giỗ Lễ Nhà Cách Mạng Phan Chu Trinh Lần Thứ 98 cùng ngày của Hội Ái Hữu Phan Chu Trinh Đà Nẵng (ông là giáo sư dạy sử của trường nầy)...
Nhà phê bình văn học Bùi Vĩnh Phúc vừa ấn hành tác phẩm “9 Khuôn Mặt, 9 Phong Khí Văn Chương” – nội dung là viết về Thanh Tâm Tuyền, Mai Thảo, Vũ Khắc Khoan, Võ Phiến, Nguyễn Mộng Giác, Nguyễn Xuân Hoàng, Phạm Công Thiện, Bùi Giáng, Tô Thùy Yên. Cuốn sách dày 440 trang, chữ nhỏ, gồm các nhận định của Bùi Vĩnh Phúc (BVP) về các nhà văn, nhà thơ đã nuôi lớn một thời tuổi trẻ của tôi. Họ là những cây đa bóng mát của tôi, không chỉ ngoài đời và trong văn học, mà cũng là cả trong các giấc mơ những ngày tôi còn ôm sách tới trường. Tôi đã nói với Bùi Vĩnh Phúc như thế, rằng những người này, trong sách của bạn, thiệt sự là cả một cánh đồng tuổi thơ của tôi. Và tôi nghĩ rằng không thể nào viết đầy đủ về các khuôn mặt văn học này.
Xưa nay, mọi cuốn tiểu thuyết đều được xây dựng quanh một chủ đề. Dù trừu tượng hay cụ thể, từ chủ đề “mẹ” rẽ ra những nhánh chủ đề “con” - tất cả bám chặt vào một (hay hơn một) nhân vật, đan xen giữa những tình tiết, nối thắt những mẩu chuyện, từ đó phần hồn cuốn tiểu thuyết xuất hiện, tồn tại giữa những trang giấy, hóa kiếp thành suy tư của người đọc.
Đây là tập sách tranh song ngữ Anh-Việt của họa sĩ Lê Triều Điển. Xuyên suốt quyển sách là quá trình sống, học hành, sáng tác và bao nhiêu kỷ niệm từ thơ ấu cho đến ngày hôm nay. Đọc qua tập sách tôi thấy họa sĩ đã chọn tên sách có ý nghĩa rất hay, đầy hình tượng, thanh âm và sắc màu. Cuộc đời nhiều chìm nổi lênh đênh của người họa sĩ y hệt như những dòng sông mang nặng phù sa của vùng đất phương Nam...
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.