Hôm nay,  

Việt Nam Trong Vai Trò Chủ Tịch ASEAN-2020

25/12/201911:41:00(Xem: 3603)

 

                                         Dao Nhu

 

Trong nước trong tình hình hiện tại có bầu không khí lạc quan khi được biết VN sẽ đảm nhận vai trò Chủ tịch ASEAN từ ngày 1-1-2020. Đây là cột mốc quan trọng: VN sau 25 năm trở thành thành viên ASEAN đồng thời cũng là cơ hội để VN tiếp tục tự chứng minh là một thành viên chủ động tích cực và có trách nhiệm của Cộng Đồng ASEAN..

 

VIET NAM THÚC ĐẨY HOÀN TẤT VÒNG ĐÀM PHÁN VỀ COC

Theo Thứ trưởng ngoại giao của CSVN, Nguyễn Quốc Dũng, Tổng thư ký Ủy ban quốc gia ASEAN-2020 nhấn mạnh việc VN đảm nhận vai trò kép: -Chủ tich ASEAN 2020 và là -Thành viên không thường trực của HĐBA-LHQ nhiệm kỳ 2020-2021. Ông hy vọng VN là cầu nối giữa LHQ và Cộng Đồng ASEAN. VN cố thực hiện và triển khai cho bằng được các chương trình kế hoạch của Công Đồng ASEAN đồng bộ với những muc tiêu của LHQ. Viêt Nam sẽ nỗ lực thúc đẩy hoàn tất vòng đàm phán về COC dựa trên 5 cột trụ:

1-Hòa bình, Ổn định để phát triển kinh tế

2- Tự do an toàn hàng hải, hàng không trên Biển Đông

3- Tuân thủ luât pháp Biển-1982- Tuân thủ Tuyên bố Ứng xử các bên ở Biển Đông-DOC, Xây dựng COC

4- Theo dõi tình hình trên thực địa Biển Đông

5- Tình hình hoat đông ngư dân đanh cá và công tác bảo hộ ngư dân

 

Do vậy trong thời gian tới nếu xuất hiện những sự kiện có liên quan tới một trên 5 cột trụ trên thì sẽ được phản ảnh trên bàn hội nghị có thể tại Cộng Đồng ASEAN và Hôi đồng Bảo An của LHQ.

 

VIET NAM THÚC ĐẨY KÝ KẾT RCEP

Với tư cách Chủ tich ASEAN-2020 VN sẽ làm tất cả để có thể thúc đẩy các bên hoàn tất RCEP và đồng thời phối hợp trao đổi với Chinh phủ Ấn Độ  về quyết định gia nhập RCEP của nước này.

Thỏa ước thương mại RCEP là lợi ích chung và cũng là quan điểm nhất quán của VN trong việc tự do hóa thương mại và các cơ chế thương mại đa phương. Nếu RCEP được thực hiện sẽ mang lại nhiều lợi ích cho tất cả khu vực cũng như cho xu thế tự do hóa thương mại toàn cầu, đóng góp chung vào việc loai bỏ tư tưởng chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch. VN ủng hộ và làm hết sức mình để RCEP có thể được ký kết vào năm 2020.  

 

Đó là niềm hy vọng đầu năm 2020 của VN được nhen nhúm, nhưng liệu VN có thể vươt qua lực cản từ sự thiếu gắn kết của các thành viên Công Đồng ASEAN vì những xung đột vì lợi ich của quốc gia. Lơi dụng tình trạng này Trung Cộng thường xuyên gay hấn ở Biển Đông. Trung Cộng luôn từ chối đối thoại song phương vối Công Đồng ASEAN, măc dầu Công Đồng ASEAN được chính thức thành lập từ năm 2015 như là một khối đồng nhất kinh tế và chính trị khi đương đầu quyền lực bành trướng của Trung Cộng trên Biển Đông.  https://vietbao.com/p112a298149/cac-dan-toc-asean-doan-ket-lai,  

 

Gần đây, các nước ASEAN bị Trung Cộng gây sức ép bằng cách ràng buộc các nước này với ba điều kiện độc đoán, nếu muốn TC tham gia bản dự thảo COC:

1- Các nước ASEAN không được đưa nôi dung UNCLOS vào COC

2- Các nước ASEAN không được tập trận với bất cứ nước nào bên ngoài ASEAN nếu không có sự đồng ý các nước ASEAN và Trung Cộng

3- Không được tiến hành hoat động kinh tế với bất cứ nước nào bên ngoài ASEAN mà không được sự đồng ý của tất cả các nước ASEAN và Trung Cộng. 

   Thông qua 3 điều lệ trên, Trung Cộng đã tự ý giam giữ các nước ASEAN dưới sự kiểm soát gắt gao trên

tất cả 3 phương diện Kinh tế-Chính trị -Quân sự…Sở dĩ Trung Cộng dễ dàng chi phối chia rẽ các quốc gia ASEAN là vì TC đang nắm lấy lợi thế sức mạnh kinh tế. TC có thặng dư mâu dịch rất cao đối với hầu hết các quốc gia ASEAN. 

 

   Sự thiếu vắng ý chí chính trị toàn cầu chống lại tham vọng TQ ở Biển Đông đã khiến Hà Nội khó khăn hơn trong việc tập trung sức ép ngoại giao với Bắc Kinh. Viêt Nam đã tim kiếm sự ủng hộ của Công Đồng ASEAN và các quốc gia thân thiện khác như Nhật, Úc, Liên Minh Châu Âu. Nhưng các quốc gia này đều sợ bị TQ trừng phạt kinh tế. Chỉ có Mỹ công khai chỉ trích mạnh mẽ TQ trong chính sách bành trướng trên Biển Đông. sau khi Mỹ khơi động cuộc chiến thương mại chống lại Trung Cộng đã làm tê liệt nền kinh tế xuất khẩu của nước này. Tiến xa hơn nữa Mỹ công khai hâu thuẫn phong trào nỗi dậy của sinh viên thanh niên Hong Kong chống lại chinh sách chuyên chính vô sản của Nhà nước Trung Cộng. Người dân Hong Kong đòi Đôc lập, Tự do và hủy bỏ luật dẫn độ do Trung cộng áp đặt. Cuôc nổi dậy của Hong Kong hôm nay đang mang bộ mặt đấu tranh của biến động Thiên An Môn năm 1989! Một sự hâm dọa và thách đố thật sự nghiêm trọng cho quyên lực lãnh dạo của ĐCSTQ và Chủ Tich Tập Cân Bình.

 

   Do đó hy vọng năm 2020 là thời điểm thuân lợi cho Hà Nội để hoàn tất đàm phán và xây dựng COC, và thúc đẩy ký kết thỏa ước thương mai tư do khu vực-RCEP. Đồng thời cũng là cơ hội để VN tiếp tục tự chứng minh là một thành viên chủ động tích cực  và có trách nhiệm của Công Đồng ASEAN./.

 

Đào Như    

Chicago

Dec. 25-2019

Viết vào ngày lễ Giang Sinh năm 2019.

 

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Giáo hội xin tán thán tinh thần hộ đạo và tu đạo của quí Thiện nam Tín nữ trong hoàn cảnh tai ương đầy kinh hãi hiện nay. Tất cả năng lực và công đức lớn lao này của người đệ tử, chúng con xin dâng lên cúng dường đức Thế Tôn trong ngày Đản sinh. Hàng trăm ngàn trái tim, hàng vạn ngàn bàn tay siết chặt giữa những thương đau tràn ngập của nhân loại, chúng con nguyện quán chiếu thật sâu sự khổ nạn hiện nay để kiên nhẫn mà vượt qua.
Có lẽ cả Trung Cộng lẫn Hoa Kỳ đều không mong muốn việc khơi mào cho một cuộc xung đột vũ trang, nhưng trước thái độ xác quyết của tổng thống Joe Biden, Trung Cộng hiểu rằng họ đang đối đầu với một đối thủ nguy hiểm gấp bội lần so với những năm qua.
Trung Tâm Kiểm Soát Dịch Bệnh (CDC) đã công bố một số hướng dẫn cụ thể về những gì mà những người đã được chích ngừa đầy đủ có thể làm và không thể làm, và tổ chức AARP đã hỏi các chuyên gia để trả lời các câu hỏi phổ biến khác về cuộc sống sau khi được chích ngừa. Dưới đây là 10 điều quý vị nên biết ngay bây giờ sau khi quý vị đã được chích ngừa. 1. Quý vị vẫn cần phải đeo khẩu trang Mặc dù số ca nhiễm COVID-19 đã giảm xuống sau khi đạt đỉnh điểm vào tháng Một, đại dịch coronavirus vẫn còn lây lan trong Hoa Kỳ. Và biến thể mới và dễ lây lan hơn đã xuất hiện. Cho nên việc đeo khẩu trang và giãn cách xã hội vẫn còn rất quan trọng trong việc làm chậm lại sự lây lan của vi-rút cho đến khi chúng ta có thể đạt được miễn dịch bầy đàn.
AARP đã tổ chức một buổi trò chuyện từ xa có quy mô toàn quốc để bàn về chủ đề “Coronavirus, Vắc-xin, và cộng đồng người Mỹ gốc Á và gốc đảo Thái Bình Dương” vào lúc 7 giờ tối (giờ bờ Đông) ngày 22 tháng Tư. Buổi trò chuyện được truyền hình trực tiếp này bao gồm một cuộc thảo luận giữa các chuyên gia y tế và họ cũng trả lời các câu hỏi từ các khán giả gọi vào từ khắp nơi trên toàn quốc để hỏi về chủ đề: cách giữ an toàn và bảo vệ bản thân khỏi coronavirus và về việc ngăn chặn sự lây lan, các biến thể của vi-rút và về vắc-xin, sự phân bổ vắc-xin và các cách để nhận dạng thông tin sai lệch hay lừa đảo.
Tổng Thống Joe Biden sẽ hạn chế đi lại từ Ấn Độ bắt đầu vào Thứ Ba tới theo lời khuyên của Cơ Quan CDC trong lúc Ấn Độ đang chiến đấu với đợt sóng thứ hai chết người của việc lây nhiễm vi khuẩn corona, theo CBS News tường thuật hôm Thứ Sáu, 30 tháng 4 năm 2021.
Cảnh sát thành phố Houston theo dõi một báo cáo về bắt cóc đã khám phá hơn 90 người bị nhốt trong một căn nhà 2 tầng mà các viên chức thẩm quyền cho biết thì ra đó có thể là một hoạt động buôn người, theo CNN tường thuật hôm Thứ Sáu, 30 tháng 4 năm 2021.
Tại Việt Nam lần đầu tiên có một người tự ra ứng cử vào Quốc Hội CSVN và tự xưng là người đồng tính. Đó chính là ứng cử viên Lương Thế Huy chưa tới 40 tuổi đời và không phải là đảng viên cộng sản, theo bản tin của Đài Á Châu Tự Do (RFA) tường thuật hôm 30 tháng 4 năm 2021.
Thiền Đường Tánh Không của Hội Thiền Tánh Không Nam California tọa lạc tại địa chỉ 13071 Brookhurst Street, Suite 197 - Garden Grove, CA 92843 đã bị cháy vào sáng sớm Thứ Sáu, ngày 30 tháng 4 năm 2021, theo các thân hữu của Việt Báo là những người có mối quan hệ rất chặt chẽ với Thiền Đường Tánh Không cho hay.
Với chế độ độc đảng toàn trị hiện hành, với bộ máy tam trùng hiện tại, với văn hoá tham nhũng hiện nay, và với chủ trương cấm tự do báo chí cố hữu … thì chuyện sống được bằng lương mãi mãi chỉ là một kỳ vọng xa vời. Vô phương thực hiện!
Ba vị Dân Biểu Liên Bang Alan Lowenthal (CA-47), Lou Correa (CA-46), và Michele Steel (CA-48) tuần này đã đệ trình một nghị quyết lưỡng đảng tại Hạ Viện Quốc Hội Hoa Kỳ để đánh dấu và tưởng niệm 46 năm biến cố Sài Gòn bị thất thủ, dẫn đến sự sụp đổ của Việt Nam Cộng Hòa. Ba vị Dân Biểu Hoa Kỳ đại diện cho khu vực Little Saigon tại Quận Cam, California nơi có cộng đồng người Việt lớn nhất ngoài Việt Nam.
Hội nghị Paris là một quá trình đàm phán giữa Hoa Kỳ và Bắc Việt kể từ ngày 13 tháng 5 năm 1968, sau ngày 25 tháng 1 năm 1969 có thêm Việt Nam Cộng Hòa (VNCH) và Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam (MTGPMN) tham gia. Ngoài 202 phiên họp chính thức của bốn bên, còn có thêm 24 cuộc mật đàm khác giữa Henry Kissinger và Lê Đức Thọ, Xuân Thủy. Cuối cùng, hội nghị kết thúc sau bốn năm chín tháng và bốn bên chính thức ký kết Hiệp định Paris để chấm dứt chiến tranh và lập lại hòa bình ở Việt Nam vào ngày 27 tháng 1 năm 1973.
Cử tri gốc Việt tại thành phố Fort Worth (Texas) có thể sẽ quyết định thắng bại cho một ghế dân biểu liên bang sẽ bầu cử vào Thứ Bảy 1/5/2021: địa hạt TX-06 sẽ bầu cử đặc biệt để chọn Dân Biểu thay cho DB Ron Wright từ trần hồi tháng 2/2021.
Trong khi tình hình đại dịch tại Hoa Kỳ đang ngày càng tiến triển tốt hơn với nhiều hạn chế được gỡ bỏ từ từ và khoảng một phần ba dân số Mỹ đã được chích ngừa đầy đủ, Ấn Độ đã rơi vào tình trạng khủng hoảng chưa từng có của đại dịch, với số người chết tăng cao hơn 200,000 và các bệnh viện chật người, các lò thiêu hết chỗ, thậm chí người chết ngoài đường.
Bộ Nội An (DHS) đang muốn tìm hiểu những bình luận từ công chúng về những phương cách giúp cho Sở di trú USCIS có thể giảm bớt các rào cản ngăn chận công dân Hoa Kỳ và người ngọai quốc tiếp cận với tất cả các dịch vụ và lợi ích di trú hiện có. Bộ Nội An muốn công chúng đóng góp ý kiến về những khó khăn mà mọi người đang gặp phải với việc điều chỉnh tình trạng cư trú (xin thẻ xanh), nhập tịch, diện phi di dân xin việc làm H-1B, tình trạng tị nạn, xin lánh cư (asylum) và bất kỳ vấn đề nào khác hiện gây rắc rối cho di dân.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.