Hôm nay,  

Mô Phỏng Tranh Biếm Họa

05/01/202008:02:00(Xem: 6295)
MÔ PHỎNG TRANH BIẾM HỌA
 
Nguyên Giác

 

Một bức biếm họa của họa sĩ Ricardo Caté đang gây sôi nổi trong giới trẻ Việt Nam và nhiều nước. Họa sĩ Caté là người Mỹ gốc da đỏ duy nhất trong nghề vẽ biếm họa có tranh đăng từ 2006 trên một nhật báo dòng chính -- báo Santa Fe New Mexican. Mục biếm họa của ông nhan đề "Without Reservations"... Ông cũng ấn hành tác phẩm nhan đề "Without Reservations" gồm tuyển tập các biếm họa từ trang trên.
 

Trang Facebook của họa sĩ Caté có tên là "Without Reservations" -- trên trang này (https://www.facebook.com/WithoutReservations/) đang lưu trữ biếm họa của ông.


 

Họa sĩ Caté viết rằng tranh biếm họa là cách ông nhìn thế giới chung quanh, và người xem không cần phải đồng ý với tranh vẽ (You don't have to agree with the contents. It's just my way of seeing the world around me).
 

Tranh “đi ra, đi vô” của ông đã gây sôi nổi trong giới trẻ Việt Nam, Philippines, Thái Lan...
 

Hoàn toàn không vì lợi nhuận nào, nhà báo Nguyên Giác nơi đây thực hiện các mô phỏng này để giới thiệu một cách nhìn đạo vị; trường hợp họa sĩ cho là vi phạm tác quyền, các tranh mô phỏng sẽ được gỡ bỏ kèm lời xin lỗi.

 

blank blank
blank
blank
blank

 blank

  

blank

 



 

Ý kiến bạn đọc
20/01/202013:53:30
Khách
Thiền hữu Nguyên Gcho vài câu kẻ học Phật cao thấp đều thầy thấm thía rằng điều đã học khác xa với sự hành của mọi người ngoài đời.
06/01/202005:23:32
Khách
Hay, rất tiếu và thâm thuý
Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Chị Hương đẹp lắm! Một vẻ đẹp đài các sang trọng của một Giai nhân xứ Huế. Dáng người dong dỏng cao, thanh thoát, nước da trắng hồng, mái tóc óng mượt buông lơi xõa sau bờ vai tròn. Đặc biệt chị có đôi mắt đẹp và yên bình như mặt nước hồ thu...
Bao năm qua, đã đến sống trong làng chài từ lâu lắm, đã làm bạn kéo lưới qua nhiều chủ ghe, chủ tàu cá, Tư Dầm vẫn nghèo, vẫn túng, không hề sắm nổi cho mình chiếc ghe câu để tự kiếm sống qua ngày.
Trại Sikiew, đêm văn nghệ mừng Năm Mới diễn ra trên Bãi Đá năm ấy có vài giọng ca gây bất ngờ. Đầu tiên phải kể đến Vân Đại Bàng với bài hát Đường Xưa Lối Cũ hay thần sầu, bà con vỗ tay rần rần...
Từ mấy hôm nay Thi nôn nóng chờ đợi ngày về quê thăm nhà. Nàng cứ loay hoay tính toán mãi không biết phải mua quà gì về cho mấy đứa em. Con gái đi học xa nhà, thật sung sướng và hạnh phúc biết bao mỗi khi có dịp nghỉ lễ dài để trở về sống với gia đình thân yêu...
Tôi dần dà để ý đến một cặp vợ chồng Á Châu. Không hiểu tại sao, tôi đoan chắc họ là vợ chồng, chứ không thể là tình nhân, hay hàng xóm. Họ đến mua hàng hầu như mỗi ngày ở siêu thị tôi đang làm việc...
Hai bài thơ của Trần Hạ Vi...
Cuối đời Đông Hán nước Tàu, tại quận Cự Lộc có nhà cự phú họ Trương sinh được ba anh em là Trương Giốc, Trương Bảo, Trương Lương. Khi ông bà Trương mất thì Bảo và Lương hãy còn nhỏ, Trương Giốc thay quyền cha mẹ nuôi dạy hai em...
Tuy Hòa, nơi tôi ở cách nay gần bẩy chục năm, là một thành phố nhỏ hiền hòa nằm sát bờ biển, giống như nàng “Mỹ Nhân Ngư” phơi tấm thân kiều diễm trên bãi cát trắng tinh. Nàng dựa đầu trên núi Chóp Chài, đôi mắt mơ màng nhìn ra biển Đông, nghe gió thổi vi vu qua những bãi thùy dương dày đặc trên bãi biển Đại Lãnh, đầu đội vương miện hình Tháp...
Chắc bạn đọc nghĩ là tôi đang ở Hà Nội, hay Sài Gòn. Không. Chúng tôi đang du lịch châu Âu. Chuyến nghỉ hè năm nay, cùng với đôi bạn từ Quận Cam, tưởng đã không thành vì Delta Airlines huỷ chuyến bay vào giờ chót, sau khi đã có thẻ lên tầu. Lên mạng tìm vé khác và bên Turkish Airlines còn chỗ để đưa chúng tôi đến Barcelona, Tây Ban Nha là thành phố đầu tiên của chuyến du lịch...
Buổi sáng bến xe Tây Ninh đông đúc và ồn ào. Tiếng rao hàng của đám bán hàng rong vang lên inh ỏi, từ bán bánh mì, bán nước trà đá, nước ngọt bỏ bao, đến bọn người bán sách báo dạo, cứ gặp ai cũng chìa hàng đến trước mặt, giọng mời gọi...
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.