Hôm nay,  

Tội Ác - Từ Vụ Bắt Cóc Thành Vụ Án Mạng

25/03/200200:00:00(Xem: 4501)
Đúng baœy chục năm trước, tại Mỹ đã xaœy ra một vụ bắt cóc nổi tiếng để rồi sau đó, vụ bắt cóc đã trơœ thành một vụ án mạng mà cho đến nay, người ta vẫn không biết đích xác, hung thuœ có đúng là người đã lãnh án tưœ hình hay không. Vụ bắt cóc nổi tiếng vì người bị bắt cóc chính là con cuœa đại tá phi công Charles Lindbergh, người đã trơœ thành vị anh hùng cuœa caœ nước Mỹ sau khi ông một mình một phi cơ, từ Mỹ bay xuyên qua Đại Tây Dương, hạ cánh an toàn xuống Châu Âu. Vào thời điểm đó, tạp chí Time đã có số đặc biệt về ông và coi ông là "The Man Of The Year". Giữa lúc hai vợ chồng ông đang sống trong hào quang và danh vọng thì không đầy 5 năm sau, vào một buổi tối thứ Ba, ngày 1.3.1932, đứa con trai duy nhất chưa đầy hai tuổi cuœa họ bị bắt cóc và bị giết. Mặc dù sau đó, nhiều người bị bắt, bị tự tưœ và có người đã bị kết tội là thuœ phạm và bị lên ghế điện, cho đến nay, đã 70 năm trôi qua, lịch sưœ vẫn đinh ninh, hung thuœ là một người khác chưa hề đền tội...

Hôm đó, vào lúc 7 giờ 30 tối, cậu bé Charles Augustus Lindbergh được ba má đưa vào giường nguœ như thường lệ. Vì cậu chưa đầy hai tuổi, lại bị caœm nặng, nên hai vợ chồng đại tá Charles Lindbergh quyết định ơœ lại ngôi nhà nghỉ mát cuœa họ ơœ gần Hopewell, New Jersey, mặc dù căn nhà này còn đang xây dơœ dang. Thông thường, nếu không có gì trục trặc, hai vợ chồng ông cùng đứa con nhoœ đã trơœ về Nữu Ước, ơœ nhà mẹ vợ trong một trang trại rộng lớn thuộc vùng Englewood.

Sau buổi ăn tối, ông Lindbergh đang ngồi nghỉ ngơi với vợ thì đột nhiên họ nghe có tiếng kêu răng rắc ơœ bên ngoài. Sau này ông nhớ lại, lúc ấy vào khoaœng 9 giờ tối. Vợ ông lúc đó cho là tiếng cành cây chuyển mình trong cơn gió lớn, nên caœ hai đều không quan tâm lắm.

Đến 10 giờ tối, bà vú em Betty Gow, được gọi đến để trông chừng bé Lindbergh. Bà đi lên lầu rồi vào phòng thăm em, nhưng không thấy em trên giường. Bà Betty liền xuống lầu, vô phòng nguœ bà Lindbergh tìm kiếm vì tươœng bé đang được mẹ bồng. Nhưng tại đây, bà Betty cũng không thấy tăm hơi bé đâu. Bà bắt đầu thấy lo lắng, vội chạy vào thư viện gia đình, nơi ông Lindbergh đang ngồi làm việc, với hy vọng ông đang bế bé âu yếm. Khi không thấy bé Lindbergh trong thư viện, caœ nhà mới hoaœng hốt nhận ra sự mất tích lạ lùng và kinh hoàng cuœa bé.

Lập tức, đại tá Lindbergh liền gọi caœnh sát và luật sư riêng. Sau đó, ông chụp vội khẩu súng trường, lao vào màn đêm để tìm kiếm con mình. Nhưng sau một lúc không tìm thấy vết tích nào cuœa đứa con trai đầu lòng, ông thất vọng quay về. Khi hai vợ chồng vô phòng con trai ngồi chờ caœnh sát đến, họ mới để ý thấy có một tấm phong bì để trên thành cưœa sổ.

Vì qua cuộc điện đàm trước đó mươi phút, caœnh sát đã khuyến cáo hai vợ chồng Lindbergh, không nên đụng vào bất cứ vật gì trong phòng, nên họ để nguyên tấm phong bì nằm chỗ cũ trong vòng hai tiếng đồng hồ, không dám mơœ. Trong khi đó, tin em bé Charles Lindbergh bị bắt cóc đã được đài phát thanh loan truyền khắp miền đông bắc nước Mỹ. Chẳng bao lâu caœnh sát địa phương và quân đội tiểu bang bắt đầu kéo đến vây bọc ngôi nhà cuœa Lindbergh. Cùng với caœnh sát còn có caœ một đội quân ký giaœ, phóng viên, phó nhòm đông đaœo gồm 400 vị. Vì Lindbergh vào thời ấy là vị anh hùng vĩ đại nhất nước Mỹ, nên việc đứa con trai duy nhất cuœa ông bị bắt cóc là một tin rất giật gân và ăn khách.

Sau khi chuyên viên khám nghiệm dấu tay thất bại trong việc tìm kiếm dấu tay trên phong bì, ông bà Lindbergh mới được quyền mơœ bức thư và nhận ra đó là bức thư đòi tiền chuộc mạng được viết tay, bằng Anh ngữ nhưng chứa đầy lỗi chính taœ. Người viết thư đòi ông bà Lindbergh phaœi nộp một số tiền 50,000 Mỹ kim để đổi lấy sự an toàn cho bé Lindbergh.

Bức thư không hề có chữ ký, nhưng được làm dấu với hình hai vòng tròn trồng lên nhau, ơœ giữa có một chấm đoœ và ba lỗ thuœng nhoœ, gọn gàng. Bọn bắt cóc cho biết đây là dấu hiệu kiểm chứng thật hay giaœ cho những bức thư sau.

Ngay lập tức, vụ bắt cóc bé Lindbergh trơœ thành một mối ám aœnh cuœa toàn nước Mỹ. Tin về vụ bắt cóc luôn chiếm trang nhất, lấn lướt caœ những tin về cuộc chiến giữa Trung Quốc và Nhật Baœn. Caœ nước Mỹ hồi hộp theo dõi số phận cậu bé có mái tóc vàng xoăn tít, chân tay bụ bẫm xinh xắn xuất hiện nhan nhaœn trên trang nhất cuœa hàng trăm nhật báo trên nước Mỹ. Hàng ngàn người thành tâm muốn giúp đỡ ông bà Lindbergh. Một số khác vì quá quan tâm đến anh hùng Lindbergh nên thi nhau gọi điện thoại tới an uœi làm điện thoại cuœa họ bị kẹt cứng.

Việc báo chí và công chúng làm rùm beng đã khiến bọn bắt cóc rất khó chịu. Vào ngày 5.3.1932, một bức thư thứ nhì được gưœi đến với số tiền chuộc mạng đã tăng lên đến 70,000 Mỹ kim. Vào ngày kế tiếp, bác sĩ John F. Condon, 72 tuổi, một vị giáo sư đã về hưu, sống trong vùng Bronx ơœ Nữu Ước, đột nhiên quyết định ra tay nghĩa hiệp.

Lập tức, ông Condon cho đăng quaœng cáo trên báo Home News xuất baœn trong vùng Bronx. Trong quaœng cáo, ông ghi rõ ông tự nguyện đóng góp $1,000 đô vào số tiền chuộc mạng và ông tình nguyện làm người trung gian giữa bọn bắt cóc và gia đình Lindbergh. Ba ngày sau, ông nhận được một lá thư từ bọn bắt cóc, trong đó có đính kèm một lá thư gưœi gia đình Linberg. Như vậy rõ ràng, bọn bắt cóc đã chấp nhận Condon như là người môi giới chính thức. Sau vài cuộc tiếp xúc, ông Condon đã chuyển giao số tiền chuộc mạng 70,000 Mỹ kim, và tên bắt cóc nói tiếng Anh giọng Đức đã cho biết cậu bé Lindbergh hiện có mặt trên một chiếc thuyền tên Nelly, đậu gần vùng New Bedford.

Ngay khi nhận được tin này, ông Lindbergh đã boœ hai ngày lái máy bay tìm kiếm vòng quanh vùng vịnh New Bedford, ngoài khơi tiểu bang Massachusetts, nhưng ông không tìm thấy chiếc tàu Nelly và cũng không tìm thấy tăm hơi con trai cuœa mình.

Trong khi đó, caœnh sát tìm thấy dưới cưœa sổ phòng bé Lindbergh một chiếc cầu thang tự đóng rất thô sơ, bị quẳng trong rãnh bùn. Caœnh sát còn tìm thấy một cây dùi đục ơœ gần đó, có lẽ đã được dùng để nạy cưœa sổ vô phòng bé Lindbergh. Như vậy là caœnh sát đã khám phá ra cách thức tên bắt cóc đột nhập vào nhà ông bà Lindbergh mà không ai hay biết. Họ còn giaœi thích, tiếng kêu răng rắc mà hai vợ chồng đã nghe thấy là nấc một bậc thang bị gẫy.

Tuy nhiên, bên cạnh những điều đã tiết lộ cho ông bà Lindbergh, caœnh sát còn tin rằng, tên bắt cóc đã được nội ứng từ bên trong nhà giúp đỡ, cung cấp tin tức. Nếu không làm sao hắn biết được ông bà Lindbergh đã thay đổi kế hoạch, chịu ơœ lại Hopewell thay vì trơœ về Englewood" Nếu không làm sao hắn biết phòng nào là phòng nguœ cuœa bé Lindbergh" Vì tin tươœng như vậy nên caœnh sát bắt đầu điều tra, bằng cách thẩm vấn mọi người làm trong nhà Lindbergh, caœ tại Hopewell lẫn Englewood.

Vào ngày 10.3.1932, caœnh sát thẩm vấn cô Violet Sharpe, một người hầu gốc Anh, 28 tuổi, làm việc cho bà Morrow, má vợ cuœa Lindbergh. Cô Violet cho biết, vào đêm vụ bắt cóc xaœy ra, cô đi xem chiếu bóng, nhưng khi caœnh sát hoœi tới, cô không thể nhớ được tựa phim, nội dung phim, tên người đàn ông đã đưa cô đi xem phim, cũng như tên một cặp bồ bịch khác mà cô cho biết đã đi xem hát chung với cô và người bạn trai! Khi khám xét phòng Violet, nhà chức trách khám phá một số phiếu cuœa công ty xe taxi ơœ vùng Bronx. Đây là một đầu mối rất quan trọng vì bức thư đòi tăng tiền chuộc mạng lên 70,000 Mỹ kim cũng đóng dấu bưu điện Bronx, và tên bắt cóc traœ lời quaœng cáo cuœa bác sĩ Condon được đăng trên một tờ báo địa phương cũng xuất baœn tại Bronx.

Giữa lúc cuộc điều tra đang được tiến hành, bỗng nhiên có người tình cờ phát hiện ra thi thể cuœa bé Lindbergh, khiến cuộc săn tìm bọn bắt cóc bỗng trơœ thành một vụ điều tra án mạng giết người.

Ngày 12.5.1932, một tài xế xe vận taœi, trong lúc dừng xe bên lề đường để đi tiểu, thì ông nhìn thấy một xác người còn nhoœ, trần truồng, nằm cách chỗ ông đứng không xa lắm. Xác bị một ít lá che lại và đã thối rữa gần hết, chỉ có bộ xương là gần nguyên vẹn mà thôi. Chân trái từ phần đầu gối xuống bị mất tích, bàn tay mặt và cánh tay trái cũng bị mất. Ngoài gan và tim, còn các bộ phận khác trong cơ thể cũng bị mất hết. Các chuyên gia pháp y khẳng định: nạn nhân chết vì bị đập đầu đến nứt sọ.

Ngay khi được caœnh sát đưa tới nhận diện xác chết, bà vú Betty Gow xác nhận các maœnh vụn quần áo tìm thấy ơœ gần đó là cuœa bé Lindbergh. Ngày hôm sau đại tá Lindbergh cũng đến nhận diện xác và đã thừa nhận, đó là xác bé Lindbergh.

Bây giờ caœnh sát bắt đầu thẩm vấn cô Violet gắt gao hơn. Vào ngày 10.6.1932, caœnh sát sai người đến gõ cưœa phòng cô, mời cô đi phoœng vấn tiếp. Lần này cưœa phòng bị khóa cứng. Sau hồi lâu gõ cưœa không hiệu quaœ, caœnh sát cho lệnh phá cưœa phòng. Khi cưœa phòng bị phá tung, người ta mới phát hiện, cô Violet đã quyên sinh bằng cách uống thuốc độc Cyanide. Ngay sau đó, caœnh sát tuyên bố với báo chí, việc cô Violet tự tưœ chứng toœ cô đã nhận tội! Nhưng nếu Violet là một phần cuœa âm mưu bắt cóc, thì ai là keœ chuœ mưu"

Đến đây, cuộc điều tra xem chừng tắc nghẽn. Giữa lúc đó, có một chi tiết quan trọng ló dạng. Nguyên do là trước đó, khi bác sĩ Condon đang đàm phán một cách vô hiệu quaœ với bọn bắt cóc, thì có một người đàn ông tên là John Huhges Curtis, chuœ tịch một công ty đóng tàu ơœ Norfolk, tiểu bang Virginia, gọi điện đến báo cho Lindbergh biết, bọn bắt cóc đã liên lạc với ông và muốn dùng Curtis như là người trung gian. Nhưng sau khi tìm thấy xác cuœa bé Lindbergh, thì Curtis tự thú, ông đã nói dối, và bọn bắt cóc không hề liên lạc với ông!

Lập tức, Curtis bị bắt và bị phạt với tội danh làm caœn trơœ việc điều tra cuœa caœnh sát. Có lẽ vì vụ này, caœnh sát bắt đầu nghi ngờ sự thành thật cuœa John F. Condon. Bây giờ caœnh sát nhất quyết phaœi giaœi quyết vụ án càng sớm càng tốt. Vì vậy, họ gọi bác sĩ Condon đến sơœ caœnh sát để thẩm vấn. Caœnh sát cũng lục soát nhà Condon, và đào bới khu vườn xung quanh nhà ông. Tuy nhiên, caœnh sát không tìm thấy một bằng chứng gì để kết án ông.

Vào ngày 5.4.1933, hơn một năm sau ngày vụ bắt cóc xaœy ra, tổng thống Roosevelt tuyên bố bãi boœ chế độ kim baœn vị. Trước đó, khi chế độ kim baœn vị còn hiệu lực, bất cứ ai cũng có thể mang đô la giấy đến ngân hàng đánh đổi lấy một số vàng tương đương. Nhưng khi chế độ kim baœn vị bị bãi boœ, chính phuœ Mỹ ra lịch thu hồi hết các giấy bạc có ấn vàng cũ, để đổi lấy giấy bạc mới, không có vàng baœo đaœm. Khi lệnh này ban hành, caœnh sát tin tươœng, vì 15,000 Mỹ kim trong tổng số tiền 70,000 traœ cho bọn bắt cóc là tiền có dấu ấn vàng kim baœn vị. Muốn số tiền này tiếp tục có giá, thuœ phạm phaœi nộp tiền cũ đổi tiền mới tại một ngân hàng nào đó. Dĩ nhiên, đây là cơ hội để phăng ra chân diện hung thuœ.

Vào ngày 1.5.1933 là ngày cuối cùng cho phép mọi người được đổi tiền có ấn vàng sang tiền đô la thường, có một người đã đến Ngân Hàng Dự Trữ Liên Bang (Federal Reserve Bank) đổi 2,980 đô tiền giấy có ấn vàng, mà ông bà Lindbergh đã traœ cho bọn bắt cóc.

Căn cứ vào tờ giấy biên nhận, caœnh sát biết được người đổi tiền là J. Faulkner, ơœ số 537 West 149th Street, Nữu Ước. Khi caœnh sát tìm đến số 537, không ai có tên J.J. Faulkner sống tại đó caœ. Nhưng có người cho biết, vào năm 1913, một người đàn bà tên là Jane Faulkner sống tại đấy. Bà Jane đã thành hôn với ông Carl O. Geissler, và nay hai người sống chung nhà với chị cuœa Jane cùng chồng bà là ông Alvin Weigler ơœ phía bắc vùng Bronx. Caœ ông Geissler và Weigler đều là di dân gốc Đức.

Caœnh sát tình nghi caœ gia đình, kể caœ hai đứa con đã trươœng thành cuœa Geissler, là có dính líu vào vụ bắt cóc. Bất ngờ đứa con gái cuœa Geissler, tên là Phylis, dùng tên giaœ để đi sang Gia Nã Đại. Tại trạm kiểm soát ơœ biên giới, caœnh sát đón bắt và kiểm soát Phylis rất kỹ, nhưng không tìm thấy một đồng tiền chuộc mạng nào. Sau đó, vào tháng 10.1933, khi bị caœnh sát thẩm vấn gắt gao quá, chồng cuœa Phylis là ông Henry Liepold, tự tưœ. Cũng giống như trường hợp cuœa cô Violet, caœnh sát tuyên bố Liepold tự tưœ là đã thú nhận tội đồng lõa trong vụ bắt cóc bé Lindbergh.

Vào ngày 18.9.1934, các nhân viên làm trong ngân hàng Corn Exchange Bank ơœ góc đại lộ Park Avenue và đường 125 Street nhận được tờ 10 Mỹ kim có ấn vàng, với hàng chữ "4U-13-41 NY" viết bằng viết chì ơœ rìa. Thấy lạ và nhận ra hàng chữ giống như số xe nên nhân viên ngân hàng điện thoại ngay cho caœnh sát.

Sau khi điều tra chớp nhoáng, caœnh sát được một người đổ xăng cho biết, vào ngày thứ Baœy tuần trước, có một người đàn ông dùng tờ giấy bạc 10 Mỹ kim có ấn để traœ cho ông. Vì nghi ngờ nên ông đã ghi lại số xe cuœa người khách. Nghe báo cáo xong, caœnh sát lục hồ sơ số xe và tìm được tên tuổi và địa chỉ cuœa chuœ xe. Người này tên Bruno Richard Hauptmann, ơœ số 1279 đường East 222nd Street, trong khu Bronx. Nghề nghiệp ghi trong đơn là thợ mộc.

Sáng sớm tinh sương ngày hôm sau, caœnh sát đã túc trực sẵn sàng trước nhà Hauptmann. Đến 8 giờ 55 phút sáng, một người đàn ông vô garage lấy xe, rồi lái xe về hướng Mahattan. Chiếc xe là xe du lịch màu xanh đậm có bốn cưœa, hiệu Dodge, mang baœng số 4U-13-41 NY. Mới đầu caœnh sát muốn theo dõi Hauptmann một lúc, hy vọng bắt quaœ tang hắn đang xài tiền chuộc mạng, nhưng về sau, thấy xe cộ đông quá, để lâu sợ xổng con mồi, caœnh sát liền bắt giữ Hauptmann.

Khi khám trong bóp cuœa Hauptmann, caœnh sát tìm thấy một tờ giấy bạc 20 Mỹ kim có ấn vàng. Xét nghiệm thật kỹ, caœnh sát biết được đó là một trong những tờ giấy bạc chuộc mạng mà gia đình Lindbergh đã traœ.

Ngày hôm sau, sau khi không tìm thấy gì trong apartment cuœa Hauptmann, caœnh sát liền lục soát gara. Tại đây nhân viên điều tra tìm thấy hai gói đồ, bao giấy báo, giấu trong một cái ngăn bí mật trong tường. Caœ hai gói đều có chứa tiền đô có ấn vàng. Caœnh sát còn tìm thấy một thùng sơn shellac trong một ngăn bí mật trong tường khác, trong thùng có chứa nhiều giấy bạc. Họ đếm được tất caœ $US13,760 đô, và toàn bộ đều là tiền chuộc mạng cuœa gia đình Lindbergh!

Mới đầu khi bị bắt, Hauptmann tuyên bố y không có một tờ giấy bạc có ấn vàng nào caœ. Nay trước những bằng chứng mới, Hauptmann đổi giọng. Hauptmann cho biết, một người hùn hạp làm ăn chung, tên là Isidor Fisch, đã đi về Đức vào tháng 12.1933, để lại một vài cái va ly và một hộp đựng giầy, nhờ y giữ hộ. Về sau, tình cờ y phát hiện thấy tiền trong hộp đựng giầy. Y liền hong khô tiền trong gara, và bắt đầu xài số tiền mà Fisch đã thiếu.

Tuy nhiên, caœnh sát không tin lời khai cuœa Hauptmann. Sau khi thu thập các bằng chứng, ngày 2.1.1935, caœnh sát tiến hành truy tố y về tội bắt cóc giết người. Với một đám đông giận dữ biểu tình ơœ bên ngoài tòa án, hô to khẩu hiệu: "Giết Hauptmann! Giết Hauptmann!", cộng với những bằng chứng quá rõ ràng cuœa caœnh sát, ai cũng biết rõ phiên tòa sẽ kết thúc ra sao. Quaœ nhiên, không lâu sau, bồi thẩm đoàn đồng thanh tuyên bố Hauptmann có tội. Tiếp theo đó, quan tòa tuyên án tưœ hình dành cho y. Ngày 3.4.1936, Hauptmann bị hành quyết trên ghế điện trong nhà tù tiểu bang New Jersey ơœ Flemington. Tuy nhiên, trong suốt thời gian từ khi bị bắt cho đến phút trút hơi thơœ cuối cùng, y vẫn một mực kêu oan.

Vũ Quốc Tuấn

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Viện Kiểm Soát Nhân Dân Tối Cao tại Việt Nam đã đề nghị ngưng thi hành án lệnh hành quyết với tử từ Hồ Duy Hải để điều tra lại vụ án này, theo bản tin của Đài Á Châu Tự Do cho biết hôm 2 tháng 12.
Tuần báo OC Weekly đã viết twitter cho biết đóng cửa sau khi chủ nhân là công ty Duncan McIntosh Company đóng cửa tuần báo giấy một ngày trước Lễ Tạ Ơn.
Cha mất rồi. Em buồn lắm, vì không về thọ tang Cha được. Em đang xin thẻ xanh. Sắp được phỏng vấn. Vợ chồng em định năm sau, khi em đã thành thường trú nhân, sẽ về thăm Cha Mẹ. Ngày tạm biệt Cha lên đường đi Mỹ du học bốn năm trước, đã thành vĩnh biệt.
Tôi khẳng định những việc tôi làm là đúng đắn và cần thiết để kiến tạo một xã hội tốt đẹp hơn. Những gì tôi làm không liên can đến vợ con và gia đình tôi. Vì thế, tôi yêu cầu công an Hồ Chí Minh chấm dứt ngay việc sách nhiễu, khủng bố gia đình tôi.
Brilliant Nguyễn là một thanh niên theo trường phái cấp tiến và chủ thuyết Vô Thần (*). Chàng ta không tin ma quỷ đã đành mà cũng chẳng tin rằng có thần linh, thượng đế. Để giảm bớt căng thẳng của cuộc sống, theo lời khuyên của các nhà tâm lý và bạn bè, chàng ta đến Thiền Đường Vipassana ở Thành Phố Berkeley, California để thực hành “buông bỏ” trong đó có rất nhiều cô và các bà Mỹ trắng, nhưng không một ý thức về Phật Giáo
Có những câu chuyện ngày xửa ngày xưa mà chẳng xưa chút nào. Có những chuyện hôm nay mà sao nó xa xưa vời vợi. Chuyện ngày xưa... Có một ngôi chùa ở vùng quê thanh bình, trước mặt là đồng lúarì rào, cánh cò chao trắng đồng xanh. Trong chuà có vị hoà thượng già hiền như ông Phật, lông mày dài bạc trắng rớt che cả mắt...
Ông Gavin Newsom, Thống đốc tiểu bang California, đã tuyên bố ân xá cho hai người đàn ông từng dính vào hai vụ hình sự khác nhau khi họ mới 19 tuổi và đang mong muốn không bị trục xuất về Việt Nam.
Hoang Nguyen, 43 tuổi, bị bắt và bị truy tố về tội trộm sau khi bị cho là đổi nhãn giá trên hơn ba mươi chai rượu vang tuần trước, theo hồ sơ tòa.
Bé ngọc ngà của Mẹ cố thở chút không khí ít oi còn trong buồng phổi. Giây phút cuối. Để ngàn sau dân Hong Kong sống xứng đáng Con Người.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.