Hôm nay,  

Diễn Đàn Độc Giả

02/12/200200:00:00(Xem: 4096)
Vài Vấn Đề Quanh Vụ Ông Ngô Caœnh Phương Kháng Án

Thúy Phượng – Australia

The Appeal by Mr Ngo Canh Phuong against his conviction for the September 1994 murder of NSW Member of State Parliament, John Newman, took less than three days in the Supreme Court of Criminal Appeal, Sydney.
Present in the Court over the two and a half days of the Appeal (11 - 13 November, 2002) was Mr Ngo's father, Mr Ngo Cong Canh, who had travelled to Australia for the first time in order to see his son and sit through the Appeal.
The Appeal was heard almost exactly one year after Ngo Canh Phuong was sentenced to life imprisonment for Mr Newman's murder. Many people are under the impression that this means he can be freed in about ten years. This is not the case. Under the Carr Government's "truth in sentencing" policy, life means life. As the sentence stands now, Ngo Canh Phuong will die in gaol.
There are many who question why the Appeal took so long. The passage of twelve months strengthened the public perception of Mr Ngo's guilt. Why, if he was not guilty, many asked, did his legal team allow the Appeal date to be set so far ahead" Why allow an innocent man [if he was] to spend so many more months in gaol"
The justice system in NSW is backlogged and difficult to traverse, particularly if the accused person, like Mr No, is relying on legal aid.
A privately funded legal team would no doubt have leapt back into the system immediately after the acquittal of the other two men alleged to have been the driver of the getaway car and the shooter acting on orders from Mr No.
The cry of "unsafe verdict" should have gone up immediately and an Appeal lodged within days. That did not happen.
Some say this was because Mr No particularly wanted the skills of Mr Tim Game, QC, and was prepared to wait until Mr Game was free. It turned out to be a long wait.
Given the undoubted horrors of life in the NSW prison system, Mr No must now be asking himself - was the wait worth it" - particularly since there is unlikely to be a decision on the Appeal until March next year. By that time, he will have been in gaol for precisely five years.
There are many issues that need to be discussed in relation to the three trials of Fang No for the murder of John Newman. These include: the question of media suppression orders; the giving of indemnities to Crown witnesses; the circumstances of the "roll-over" of one of the men accused and the subsequent arrest of a fourth man as the shooter; the acquittal of two of the three men accused; culminating in the crucial questions of "Who did shoot John Newman"" and "Why was Mr No found guilty when the other accused were freed"'
It is difficult for any writer to give a fair reporting of the Newman trials when there are suppression orders on most names of witnesses and on some of the matters discussed in the Court.
This means that two crucial Crown witnesses, of Vietnamese birth, themselves and their families well-known in the Cabramatta community, cannot be identified by name. The Crown reasoning for this is that they need protection from the accused. This reasoning makes little sense as the accused, in all cases except two, knew the names and details of all the witnesses.
What suppression orders often do, however, is to work against the interests of the accused in cases where Crown witnesses are lying. If their evidence was put up to public scrutiny, other people in the community might be able to come forward with new evidence or information to assist the police and the system in the administration of justice.
In the three trials of Fang No, public scrutiny and discussion of the evidence given in the courts would undoubtedly have assisted the accused. There is clearly a balance needed here, especially when the accused are being tried by a jury, but for justice to be done, it must be seen to be done.
In the trials of Fang No, too many witnesses hid behind anonymity to make their accusations and then when caught out in their lies simply changed their stories.
This of course raises the crucial question of indemnities.
Crown witnesses were indemnified against prosecution on the terms that they give truthful evidence to the police, the Crown and the Court. Time and time again, witnesses admitted to lying and then continued to lie. Not one witness had his indemnity withdrawn.
The important Crown witness who gave evidence that he had been present at the scene on the night Mr Newman was shot was clearly not believed by the jury. It was also apparent to everyone listening to the evidence in Court, that the accused shooter, David Dinh, was clearly not guilty.
Yet this witness, who had been one of the three initially arrested for the murder, has not had his indemnity withdrawn - yet.
This is undoubtedly a question the Crown will need to address if Mr No is put on trial for a fourth time, which could happen if his Appeal is successful.
During Mr Ngo's Appeal, the question of who was the shooter was raised by the three Judges. The circumstances in which the witness "rolled over" and gave evidence against Mr No and his other co-accused, at the same time naming David Dinh as the shooter, is a question that the Appeal judges may well decide is enough to give Mr No a chance to have the case heard again.
The question of the indemnities offered to this witness and his alleged co-conspirators will undoubtedly be a crucial issue in any re-trial.

TIẾNG VIỆT

Phiên tòa Kháng Án Hình Sự Sydney xét xưœ đơn xin kháng án cuœa cựu nghị viên Ngô Caœnh Phương, chống lại phán quyết kết tội ông trong vụ sát hại dân biểu John Newman, kéo dài chưa đến ba ngày, từ 11 đến 13 tháng 11/02 vừa qua.
Hiện diện tại tòa trong suốt 2 ngày rưỡi ấy có thân phụ cuœa ông Phương, ông Ngô Công Caœnh, lần đầu tiên sang Úc để có thể gặp mặt con trai và dự kiến phiên tòa xét xưœ đơn xin kháng án.
Phiên tòa được tổ chức vào gần đúng một năm sau khi ông Phương nhận lãnh án tù chung thân về tội hạ sát John Newman. Có rất nhiều người cho rằng với cái án như thế thì ông Phương có thể được traœ tự do sau khoaœng 10 năm thụ án. Thế nhưng đấy không phaœi là sự thực. Theo chính sách “lãnh án nào phải thọ án đó” (truth in sentencing) cuœa chính phuœ Bob Carr thì án chung thân thực sự có nghĩa chung thân. Và theo như baœn án hiện nay thì ông Phương sẽ rục xác trong tù.
Có nhiều nguồn dư luận thắc mắc vì sao đơn xin kháng án lại bị trì trệ khá lâu như thế. Khoaœng thời gian 12 tháng kể từ sau khi bị tuyên án đã cuœng cố caœm tươœng cuœa quần chúng rằng ông Phương thực sự có tội. Có nhiều người đặt câu hoœi rằng nếu ông Phương vô tội thì tại sao các luật sư đại diện cho ông lại đồng ý với việc sắp đặt ngày xưœ đơn xin kháng án quá xa ngày bị tuyên án như thế" Vì sao họ lại để cho một người [nếu] vô tội phaœi traœi qua nhiều tháng tù ngục như thế"
Hệ thống công lý tại NSW hiện đang bị kẹt cứng với số vụ ứ đọng quá nhiều và khó có thể cắt bớt thời gian chờ đợi được, nhất là khi bị cáo lại phaœi nương nhờ vào luật sư công (Legal Aid) như ông Phương.
Một toán luật sư do tư nhân thuê mướn chắc chắn sẽ không chậm trễ trong việc lập tức bắt tay vào việc tiến hành đơn xin chống án ngay sau khi tòa tha bổng hai người bị cáo buộc là sát thuœ và tài xế lái xe tẩu thoát, được cho là đã hành động theo lệnh cuœa ông Phương. Họ sẽ nhanh chóng tuyên bố “phán quyết thiếu an toàn” (unsafe verdict) và đơn xin kháng án sẽ được nộp trong vòng vài ngày sau đó.
Có nguồn dư luận cho rằng sơœ dĩ việc chậm trễ này xaœy ra là vì ông Phương muốn sưœ dụng tài năng cuœa trạng sư thâm niên Tim Game SC, và đã sẵn sàng chịu chờ đợi cho đến khi ông Game có thời gian để đại diện ông. Hóa ra thời gian chờ đợi này lại trơœ nên khá dài.
Cuộc sống cuœa tù nhân trong hệ thống caœi huấn ơœ NSW chắc chắn có rất nhiều khó khăn, kinh hoàng, và có lẽ bây giờ ông Phương đang tự hoœi thời gian chờ đợi ấy có đáng hay không, nhất là khi Tòa có lẽ sẽ không đưa ra phán quyết về vụ kháng án cho đến tháng Ba năm tới, 2003. Đến lúc ấy, ông Phương sẽ ngồi tù đúng 5 năm.
Có rất nhiều vấn đề cần được thaœo luận về ba phiên tòa trước đây xét xưœ ông Phương trong vụ sát hại John Newman. Những vấn đề này bao gồm: việc cấm giới truyền thông phổ biến một số điều liên quan đến vụ án, việc miễn tố một số nhân chứng cuœa phe công tố, những hoàn caœnh chung quanh việc một bị cáo đã “lăn qua lật lại” (“roll-over”) và việc người thứ tư sau đó bị câu lưu vì bị cáo buộc là tay sát thuœ, việc hai trong số ba bị cáo được phán quyết là vô tội, dẫn đến những câu hoœi “Ai là keœ bắn chết John Newman"” và “Tại sao ông Phương bị kết tội trong khi hai người bị cáo kia lại được traœ tự do"”
Việc tường thuật lại một cách trung thực các phiên tòa xét xưœ vụ John Newman là một việc rất khó khăn cho bất kỳ một cây viết nào khi mà tòa đã ra lệnh cấm phổ biến danh tính cuœa phần lớn nhân chứng và một vài chuyện đã được thaœo luận trong tòa.
Điều này có nghĩa là 2 nhân chứng quan trọng cuœa phe công tố, sanh trươœng ơœ Việt Nam, chính baœn thân họ và gia đình họ là những người quen thuộc trong cộng đồng ơœ Cabramatta, không thể nào bị nhận diện bằng tên thật cuœa họ. Phe công tố biện luận cho việc cấm phổ biến tên tuổi này với lý lẽ là họ cần được baœo vệ để khỏi bị hiểm nguy từ bị cáo. Lý luận này được coi là không hợp lýù khi bị cáo biết rõ tên tuổi và lai lịch cuœa tất caœ mọi trường hợp này, ngoại trừ hai người nhân chứng khác.


Tuy nhiên, lệnh cấm phổ biến thường đi ngược lại quyền lợi cuœa bị cáo trong những trường hợp mà nhân chứng cuœa phe công tố khai gian. Nếu những bằng chứng cuœa họ được công khai phổ biến để công chúng có thể xem xét kỹ lưỡng thì những người khác trong cộng đồng có thể bước ra với bằng chứng hoặc chi tiết mới để giúp đỡ caœnh sát và hệ thống luật pháp trong việc điều hành công lý.
Trong ba phiên tòa xét xưœ ông Ngô Caœnh Phương đã có quá nhiều nhân chứng ẩn nấp đằng sau bức màn nặc danh để lên tiếng cáo buộc và rồi, khi những sự gian trá ấy bị khám phá thì họ lại chỉ cần thay đổi câu truyện cuœa họ một cách thật dễ dàng, thế thôi.
Sự việc này đưa đến một câu hoœi quan trọng về những đặc quyền miễn tố.
Nhân chứng cuœa phe công tố được miễn tố với điều kiện là họ phaœi đưa ra bằng chứng trung thực với caœnh sát, phe công tố và tại tòa. Thế nhưng, rất nhiều lần đã có nhiều nhân chứng thú nhận mình đã man khai, dối trá rồi sau đó tiếp tục nói láo. Không có một người nào trong số nhân chứng này bị truất quyền miễn tố caœ.
Nhân chứng quan trọng cuœa phe công tố, keœ đã khai rằng y có mặt tại hiện trường trong đêm mà ông Newman bị bắn, rõ ràng đã không được bồi thẩm đoàn tin tươœng. Và tất caœ mọi người dự kiến để lắng nghe các bằng chứng trước tòa đều thấy thật rõ rệt là keœ bị cáo buộc sát thuœ, anh David Đinh, hoàn toàn vô tội.
Tuy vậy, quyền miễn tố cuœa nhân chứng ấy, một trong số 3 người đầu tiên bị câu lưu và truy tố với tội sát nhân, vẫn chưa bị thu hồi.
Và sự việc này chắc chắn sẽ là một vấn đề mà phe công tố phaœi giaœi quyết một cách thoœa đáng nếu vụ kháng án cuœa ông Phương thành công và phiên tòa thứ tư được thành lập để xét xưœ ông một lần nữa.
Trong phiên tòa Kháng Án cuœa ông Phương, ba vị chánh án chuœ tọa phiên tòa đều đặt câu hoœi rằng ai là tên sát thuœ. Những hoàn caœnh liên quan đến việc người nhân chứng quan trọng trong vụ này “lăn qua lật lại” để rồi cuối cùng làm chứng nhân chống lại ông Phương và người đồng bị cáo kia cuœa y, và đồng thời chỉ chứng David Dinh là sát thuœ, là câu hoœi mà các vị chánh án cuœa tòa Kháng Án có thể quyết định là đuœ yếu tố để cho ông Phương có một cơ hội nữa được xét xưœ lại.
Câu hoœi về quyền miễn tố cuœa nhân chứng này và những keœ được cho là đồng lõa cuœa y sẽ là một vấn đề quan trọng trong bất kỳ một phiên tòa nào tái xét vụ án.

*

Tản mạn về “Sợ và không sợ”

Phạm thanh Phương - NSW

Sinh ra đời, trong mỗi người đều tiềm ẩn một chữ sợ. Sợ đủ điều từ việc nhỏ đến việc lớn. Có những cái sợ thực tế, có những cái sợ vu vơ, có cái sợ có lợi và cũng cái sợ có hại.. Thường thì bao giờ trong một lãnh vực đều có cái hay và cái dở, nó tùy thuộc vào sự suy nghĩ nông hay sâu của một người mà lựa chọn. Chữ sợ cũng không ngoại lệ. Có những kẻ sợ khó nhọc không chịu làm việc đàng hoàng để thăng hoa cuộc sống mà lại làm lại muốn có nhiều tiền nhanh chóng bằng những hành động trái với luân thường đạo lý như trộm cắp, lừa gạt, buôn bán ma túy rồi bị bắt đưa vào chốn lao tù hay làm tay sai cho kẻ thùø mãi quốc cầu vinh nhục nhã, v,v... Cho đến giai đoạn sau này, sau ngày CS cưỡng chiếm miền Nam còn xảy ra nhiều điều sợ khác lạ hơn nữa như toàn đân Miền Nam sợ mầu cờ máu, sợ họng súng AK, sợ đám cám bộ ngu dốt dã man ức hiếp, bóc lột. Chính những điều sợ này đã khiến nhiều người trở nên hết sợ mà còn cam đảm hơn trong những chuyến vượt biên thập tử nhất sinh. Sự chịu đựng bao giờ cũng chỉ có hạn, cho nên nhiều nhà tranh đấu đã đứng lên chống lại. Họ đã không sợ cường quyền, bạo lực mà dấn thân gióng lên những hồi chuông cảnh tỉnh đến toàn dân trong và ngoài nước. Tuy nhiên, kết qủa chưa được là bao, mặc dù cũng có thêm một số người hết biết sợ vùng lên đòi nhà, đòi đất thay vì cắn răng chịu đựng như những cuộc nổi dậy vừa qua tại Thái Bình, Đà Nẵng, Hải Dương, Saigon và đồng bào thiểu số.v.v...
Vừa qua, ngay tại Hà Nôi cũng có gần 1000 dân không sợ, đã xông vào đập phá một xưởng máy vì không chịu được sự ô nhiễm từ nhà máy thải ra mà họ đã khiếu nại nhiều lần nhưng không ai thèm đếm xỉa đến. Gần đây nhất là ngày 25-10-2002 tại Phú Yên, chỉ với một ông già và ba cô con gái đã vì uất ức qúa mà hết sợ, họ dám nhốt bốn mươi cán bộ và công nhân trong suốt bốn tiếng đồng hồ để bày tỏ sự bất mãn của họ ,v,v. Cứ kéo mãi cái đà này, chữ sợ sẽ dần dần tan đi trong tương lai vì hoàn cảnh không thể sợ mà ngồi chờ chết được nữa cho nên “Cùng phải tắc biến” mà biến nhiều sẽ “tắc thông”... Chúng ta cũng nên biết đa số người dân trong nước bây giờ đang đi vào đường cùng, họ phải vùng lên, mặc dầu mới chỉ là tự phát lẻ tẻ có tính cách “Du Kích”, nhưng nó sẽ lớn dần như một vết dầu loang cho đến khi CS phải gục ngã lúc toàn dân không còn sợï... Những vị anh hùng tiên phong như Thượng tọa Tuệ Sĩ, Thượng Toạ Thích Quảng Độ hay Lm Nguyễn văn Lý,v,v, đã là những ngọn đuốc thiêng soi sáng cái đêm tối sợ hãi của toàn dân và cho đến bây giờ thế hệ trẻ hơn như Lê chí Quang, Phạm hồng Sơn, Nguyễn vũ Bình,v,v, cũng đã hăng hái hiên ngang nhập cuộc. Thực tế mà nói, khi đấu tranh với một thế lực độc tài ngu xuẩn như bọn bạo quyền CS hiện nay, chúng ta không thể dùng lời hay ý đẹp đóng góp hay khuyên răn mà phải có hành động thực tiễn đập thẳng mặt chúng dù có phải hy sinh. Bọn chúng là loại không biết sợ lẽ phải, không sợ những điều trái nghịch đạo lý hoặc lương tâm, chúng chỉ sợ những hành động thực tiễn. Bởi thế chúng bưng bít tin tức tối đa, kiểm soát lãnh vực Internet triệt để. Chúng rất sợ những cuộc nổi dậy dù to hay nhỏ nhất là vụ Lý tống bay về nước thả truyền đơn khi trước... Tục ngữ có câu “ Người khôn nói mánh, người daị đánh đòn” hay “Đi với bụt măc áo cà sa, đi với ma phải mặc áo giấy” là vậy, tùy đối tượng mà chọn cách hành xử cho thích hợp. Với một trình độ “Đỉnh cao trí tuệ” như đám CSVN thì chắc chắn không thể hiểu và biết phục thiện để lắng nghe tiếng nói và nguyện vọng của người dân, vậy chỉ còn lấy hành động không sợ làm chúng phải sợ.
Đó là chuyện trong nước. Còn Việt Kiều tại Hải ngoại thì sao" Tuy sống trong tự do có đầy đủ nhân quyền, không có gì phải sợ trừ khi phạm pháp. Ấy thế mà một số người vẫn còn sợ không dám tham gia tiếp ứng những sinh hoạt đấu tranh. Vậy họ sợ những gì. Có phải họ sợ tốn một vài đồng bạc hay vài ly café không. Một số người sợ tham gia những phong trào đấu tranh hay biểu tình chống cộng sẽ ảnh hưởng đến việc buôn bán hay làm ăn chi đó với CSVNø. Cũng có một số người sợ nếu tham gia những việc chống cộng ngoài này tất sẽ bị gián điệp CS ghi vào “sổ đen” làm khó dễ khi về nước thăm thân nhân hay du hí,v,v. Có lẽ đây không phải là sợ mà là hèn và ích kỷ mới đúng. Họ không nghĩ được rằng dù chống cộng hay không, chúng vẫn có thể làm khó Việt Kiều khi về nước như thường nếu chúng muốn. Điển hình như trường hợp của ông Bùi đức Tín đã đăng tải trên SGT trong tháng sáu vừa qua. Ông Tín là một người đã sống trên dưới hai mươi năm trên đất Úc nhưng theo ông cho biết, ông chưa từng tham gia một sinh hoạt hội đoàn chống cộng nào hay đi dự bất cứ một cuộc biểu tình nào với đồng bào tị nạn tại hải ngoại. Lẽ ra trường hợp này chính quyền CS phải tuyên dương và ưu đãi như “Khúc ruột ngàn dặm” mà chúng thường rêu rao mới đúng. Nhưng vào ngày 22-5-2002 vừa qua khi hay tin thân phụ qua đời, ông Tín vội vàng về VN mong gặp mặt cụ thân sinh lần cuối và làm tròn bổn phận một hiếu tử. Vậy mà chính quyền CS lại ngăn cấm và trục xuất ông không cần cho biết lý do, thế mới nực cười. Viết đến đây chúng tôi lại nghĩ đến câu nói của cố TT Nguyễn văn Thiệu khi còn đang tại chức “Đừng tin những gì Cộng Sản nói mà hãy nhìn kỹ những gì Cộng Sản Làm” hay “Đất nước còn, còn tất cả, đất nước mất, mất tất cả”. Hai câu nói để đời ấy bây giờ càng nghĩ càng thấm thía.
Vậy thì nên sợ hay không sợ. Chúng ta phải biết giờ đây bọn CS đang sợ. Chúng rất sợ những tấm lòng tiết tháo liêm sỉ vì chúng là loại hèn mạt vô liêm sỉ, chúng sợ những tấm lòng nhân nghĩa đối với quốc gia dân tộc vì chúng là loại tàn bạo phi nhân và còn sợ cả những người yêu nước trung chính vì chúng là loài phản bội bán nước,v,v. Thiết nghĩ giờ đây chúng ta không có gì để sợ ngoài cái sợ không biết đoàn kết đấu tranh cho tương lai đất nước và dân tộc mà thôi. Trong nước là những người đấu tranh trực diện mà họ còn không sợ thì chúng ta lấy cái gì để sợ. Còn lại những người nào còn sợ việc này, e việc nọ mà bóp méo tư duy không muốn sát cánh cùng dân tộc thì chỉ là loại hèn và ích kỷ chứ không phải là sợ như trường hợp những người muốn hòa hợp để buôn bán làm ăn trên những vết thương rỉ máu của dân tộc hoặc núp bóng hai chữ tỵ nạn để làm con rối cho CS như những hành động tiếp tay cho chiến dịch văn hóa vận mà chúng ta từng thấy. Trong hoàn cảnh đất nước hiện tại, chúng ta hãy nhớ kỹ câu tục ngữ “Mềm thì nắn, rắn thì buông” mà cổ nhân đã dạy. Để thay cho lời kết, người viết xin chia xẻ cùng độc giả mấy vần thơ trong tình hình đấu tranh khi người dân không còn sợ.

Đã đếùn lúc dân tình không biết sợ
Dẫu bạo tàn gươm dáo cũng làm ngơ
Có gì đâu để lưu luyến bây giờ
Ngoảnh mặt lại còn “trên răng dưới dế”
Bởi tài đức đảng “Kinh bang tế thế”
Cướp đất nhà, gieo rắc cảnh sinh ly
Đã đớn đau, thêm nữa có ra gì
Mất tất cả, không tự do, cơm áo
Đảng yêu dân" toàn những lời nói láo
Giỏi đánh lừa, ôm chính sách mị dân
Khua trống chiêng, cuồng ngạo, đám vô thần
Đảng bóp nghẹt tư duy cùng tôn giáo
Giữa thanh thiên, lũ ma đầu đương đạo
Vốn bạo tàn, sao hiểu nghĩa nhân sinh
Loài thú hoang đâu thấu được chữ tình
Phải vùng dậy đấu tranh giành sự sống
Dân lầm than tất gieo nhiều biến động
Lửa đấu tranh bừng sáng ngập khung trời
Tiếng la hò vang dậy khắp muôn nơi
Đảng cúi mặt, vào hố sâu lịch sử

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.