Hôm nay,  

Mỗi Tuần Một Vấn Đề: Đằng Sau Những Tấm Hình Lịch Sử

12/08/200200:00:00(Xem: 4574)
Ngạn ngữ Tây Phương có câu “A picture paints a thousand words”, có nghĩa là một bức aœnh, một tấm hình, có thể miêu taœ sâu sắc, đầy đuœ hơn caœ ngàn lời nói. Và trong khoaœng vài thập niên cuối cuœa thế kyœ 20 còn có thêm một câu nữa là “the camera never lies”, nghĩa đen là “máy aœnh không bao giờ gian dối”, tạm dịch là “chụp gì, thấy đấy”, để khẳng định sự trung thực cuœa một bức aœnh, một đoạn phim khi được máy thâu hình lưu giữ vào phim nhựa. Tuy vậy, như chúng ta đã biết qua những kinh nghiệm chua cay trong suốt cuộc chiến tranh Quốc-Cộng ơœ Việt Nam, có những bức aœnh đã góp phần trong việc xoay đổi hẳn caœ cục diện chiến tranh mặc dù chính baœn thân những bức aœnh đó không miêu taœ hết được sự thật nằm đằng sau, và bao quanh, khoaœnh khắc mà aœnh được chụp, và do đó đã tạo ra một thứ sự thật thiếu trung thực, nếu không nói là giaœ trá. Một thí dụ điển hình là tấm aœnh tướng Loan rút súng lục bắn vào đầu một tên phiến cộng trong dịp Tết Mậu Thân. Tấm aœnh ấy đã góp phần xoay chiều dư luận thế giới Tây Phương khiến họ không hiểu hết được chính nghĩa cuœa người quốc gia và đã xóa nhòa những hình aœnh đau thương tang tóc do cộng saœn gây ra tại hàng trăm nơi trên đất VN trong đó có Huế, với những mồ chôn tập thể, để cho đến bây giờ, trong bất kỳ một quyển sách sưœ nào cuœa Tây Phương, khi đề cập đến cái gọi là “Tet Offensive” tấm hình ấy đều được đính kèm và họa hoằn lắm mới có được một vài hình aœnh tang thương chết chóc, đau khổ cuœa nạn nhân cộng saœn vào thời bấy giờ.
Một thí dụ nữa là tấm hình bé gái Kim Phúc bị bom phoœng toàn thân, cháy tiêu quần áo, vừa khóc la vừa chạy trần truồng trên quốc lộ 1. Câu chuyện phía sau ấy là gì, kết cục bây giờ Kim Phúc ơœ đâu, ra sao, nào ai muốn biết, chỉ biết rằng hình aœnh đó lại luôn được dùng làm điển hình cho sự tàn ác cuœa Mỹ trong chiến tranh Việt Nam. Một thí dụ khác là bức aœnh một vị sư tự thiêu chống chính phuœ Ngô Đình Diệm, câu chuyện đàng sau như thế nào chắc hẳn ít người biết đến, và cho đến bây giờ vẫn còn tạo nhiều tranh cãi. Sau đây, xin mời bạn đọc theo dõi những câu chuyện đàng sau một vài tấm hình, tuy không thaœm thiết thê lương hoặc có tầm mức quan trọng xoay chuyển lịch sưœ như những thí dụ trên, nhưng cũng đã đi vào lịch sưœ thế giới cuœa thế kyœ 20 vừa qua.

*

Hình thiếu nữ Tây Úc mặc áo tắm hai maœnh chạy nhào đến ôm hôn Thái Tưœ Charles trong chuyến viếng thăm Úc năm 1979.
Khi báo chí khắp thế giới đăng bức aœnh người thiếu nữ thật khêu gợi trong bộ áo tắm bikini hai maœnh, bé tí, ướt sũng bổ nhào đến ôm hôn thái tưœ Charles thật nồng nàn khi ông này đang tắm biển buổi sáng tại bãi Swanbourne ơœ Perth thì nó đã biến Jane Priest, lúc ấy là người mẫu 26 tuổi, thành một minh tinh trong khoaœnh khắc, và giúp cho Charles cuœng cố được danh tiếng chàng thái tưœ treœ tuổi, đào hoa, được nhiều nguời mến mộ cuœa ông, vì người thiếu nữ này tự động nhào đến ôm hôn chàng mê mẩn. Sự thật thì sao"
Jane Priest kể lại:
Một cô bạn gái cuœa tôi lúc ấy là phóng viên cuœa tờ Sunday Times ơœ Perth. Cô ta và toàn thể phóng viên, ký giaœ trong đoàn truyền thông tháp tùng thái tưœ Charles để tường thuật về chuyến công du cuœa ông đều đồng ý rằng phaœi làm một cái gì đó để tạo thêm phần hào hứng cho chuyến công du này, vì lúc ấy ông bị người ta cho là hơi hợm hĩnh, kiểu cách, không bình dân, thân thiện. Họ chọn tôi. Tuy không phaœi là một vụ thuê mướn, nhưng đấy không phaœi là một sự ngẫu nhiên tình cờ, ngược lại, đấy là một việc được sắp đặt hẳn hoi.
Charles và đoàn tùy tùng cuœa ông biết rất rõ mọi chuyện. Họ muốn tôi la cà trên bờ biển trong khi ông đang chạy bộ buổi sáng. Họ muốn có được những bức aœnh thái tưœ mỉm cười với một thiếu nữ xinh đẹp. Tôi không mua một thứ gì đặc biệt để mặc caœ, vì lúc ấy tôi đang kẹt tiền. Tôi moi bộ áo tắm hai maœnh cũ, lúc ấy hơi chật một tí, để mặc. Tôi đến nơi vào lúc 5g30 sáng, gặp Charles và được giới thiệu với nhân viên cận vệ cuœa ông. Tôi đã được khám xét cẩn thận và được cho phép để có thể tiến đến gần ông ta mà không bị họ nhào đến vật xuống.
Charles bắt đầu chạy và tôi cũng từ từ tiến vào vị trí cuœa mình. Tôi đang tiến đến gần thì ông ta bỗng nhaœy nhào xuống nước, một việc không nằm trong chương trình. Tôi nghĩ “Mẹ kiếp, đây là 15 phút huy hoàng cuœa mình, mình cũng phaœi nhào vào thôi”. Ông ta nương đà để sóng đẩy nhẹ vào bờ còn tôi thì bị một luồng sóng khác đẩy ngã ngưœa gần sát chân ông ấy. Chương trình không dự tính là tôi sẽ đến quá sát ông ta như vậy.
Tôi lồm cồm bò dậy, và nhận thức được sự buồn cười phi lý cuœa hoàn caœnh lúc ấy: bị cát lọt vào trong quần tắm ngứa ngáy khó chịu trong khi son phấn bị nước làm nhòe nhoẹt caœ khuôn mặt. Ông ta bỗng bật cười rộn rã và tôi chụp ngay lấy vai ông, hôn lên má ông và nói “Chúc anh một chuyến thăm Úc vui veœ”. Ông ta rụt hai tay lại và nói: “Ối, tôi không thể sờ cô được”. Có lẽ vì nghi thức hay sao đó. Nhưng ông ta không có veœ gì là bực dọc caœ. Tôi nghĩ ông ta có veœ khoái nữa là đằng khác. Và rồi ông boœ đi liền. Toàn thể sự việc xaœy ra trong khoaœng 10 giây đồng hồ ngắn nguœi.
Ngày hôm sau, bức aœnh ấy được đăng khắp đầu làng cuối xóm. Lúc ấy quaœ thật là một thời gian thật khó khăn cho tôi bơœi vì có một tấn bi kịch bất ngờ xaœy đến cho gia đình tôi - chị cuœa tôi đột ngột chết bất đắc kỳ tưœ. Tôi không hề có thời giờ để suy nghĩ về nụ hôn ấy vì tôi đang cùng với người thân buồn rầu cho sự mất mát lớn lao trong gia đình.
Phaœi đến hơn một tuần sau đó thì tôi mới xuất đầu lộ diện trước công chúng, và được đuœ loại báo chí, tạp chí khắp thế giới yêu cầu được phoœng vấn. Ai nấy đều tranh nhau để chụp giật tôi cho bằng được. Lẽ ra tôi có quyền đòi tiền cho tấm aœnh ấy, nhưng tôi không ngờ đến tầm vóc cuœa tiếng vang mà nó tạo ra. Tuy nhiên, nhờ đó, tôi cũng đã được rất nhiều công ăn việc làm. Tôi được mời xuất hiện trên các chương trình tạp lục, đối thoại trên truyền hình, được mời làm giám khaœo trong các kỳ tuyển lựa người đẹp, và được mời tham dự những trận đánh gôn cuœa giới minh tinh nhằm gây quỹ cho các cơ quan từ thiện.v.v... Tôi quaœ thật không ngờ rằng bức aœnh đó lại có thể tạo nên những sự ồn ào náo nhiệt ấy.
Có vài người cho rằng tôi quaœ là một thứ điển hình cho sự rơœm đời nhớp nhúa cuœa Úc trong lúc đang gần như lõa thể lại đã dám sờ vào vị thái tưœ đáng tôn kính cuœa họ. Tuy nhiên, thật sự mà nói thì tôi yêu thích từng giây phút một trong suốt thời gian ấy. Hoàng gia mang nhiều veœ truyện thần tiên, và tôi đã bước vào trong câu truyện thần tiên ấy, dầu chỉ trong khoaœnh khắc. Tôi đã hôn vào má ông ta. Tôi đã được nhìn thẳng vào cặp mắt cuœa ông. Tôi cho rằng ông là một người thật là hấp dẫn. Từ trong người ông như toœa ra một sự thông thái và một sự yên bình tuyệt haœo. Tôi nghĩ rằng ông quaœ là một người thật duyên dáng, lịch sự.
ƠŒ Úc, tôi vĩnh viễn là cô gái mặc áo tắm đã hôn thái tưœ Charles. Hôm nọ, trong một bữa barbecue, có anh chàng kia nhớ đến chuyện đó và nói huyên thuyên không ngừng nghỉ.
Hình một thiếu nữ 15 tuổi tươi cười rạng rỡ giang rộng 2 cánh tay chạy đến mừng sự trơœ về cuœa người cha trong bộ quân phục không quân Hoa Kỳ năm 1973. Ông vừa được traœ tự do sau 5 năm bị cộng saœn Việt Nam bắt làm tù binh.
Bức hình này đã đi vào lịch sưœ như một biểu tượng cho sự hân hoan vui mừng cuœa dân tộc Mỹ vì đã thành công trong việc rút chân ra khoœi một vũng bùn lầy đã làm cho hàng ngàn thanh niên Mỹ thiệt mạng và huœy hoại cuộc đời không biết bao nhiêu người khác và gần như xé đôi đất nước cuœa họ với phong trào phaœn chiến thật mãnh liệt và hùng hậu.
Lorrie Kitching, người thiếu nữ trong hình, thuật lại:
Khi cha tôi sang Việt Nam tôi mới lên 9 tuổi. Lúc ấy là tháng Baœy, 1967. Tôi chưa hề nghe đến địa danh ấy cho đến khi tin tức trên truyền hình bắt đầu chiếu những hình aœnh thật sống thực về các chiến trận đẫm máu ơœ đó cũng như những cuộc biểu tình rầm rộ chống chiến tranh tại San Francisco. Cha tôi mới sang bên ấy được 3 tháng thì phi cơ cuœa ông bị bắn rơi. Khi mẹ tôi báo với chúng tôi tin đó, chúng tôi không thật sự hiểu bà muốn nói gì, nhưng tôi biết có chuyện bất thường đã xaœy ra. Tất caœ mọi người bỗng dưng đều đối xưœ thật tốt với anh chị em chúng tôi. Chúng tôi chưa bao giờ được nuôi một con chó nào mặc dù chúng tôi đã khẩn khoaœn hết lời xin xoœ trước đây, nhưng bỗng nhiên mẹ tôi cho chúng tôi chọn một con từ trạm nhốt chó hoang.
Không ai biết được rằng cha tôi đã tưœ trận hay đã bị bắt làm tù binh. Ông đã ra đi hơn bốn năm khi tôi, mới 13 tuổi, thấy được hình cuœa ông trong tạp chí Time. Tuy bức hình không được rõ nét và lấm tấm những hột và hột, tôi vẫn nhận diện được chỗ sói đầu cùng với đôi tai to cuœa ông. Bức aœnh ấy chỉ đích cha tôi là một tù nhân chiến tranh. Thế rồi chúng tôi nhận được lá thư đầu tiên. Cha tôi chỉ được phép viết voœn vẹn 7 hàng chữ ngắn nguœi. Bộ Quốc Phòng lưu giữ gần hết các bức thư cuœa ông để cố gắng phân tích xem ông có kèm thêm những tín hiệu mật mã gì khác không.
Vào ngày 27/1/73, tôi đến thăm một người bạn làm việc trong một tiệm bánh ngọt và cô ta cho tôi hay rằng tù nhân chiến tranh đang được traœ về cố quốc. Lúc đó, tôi nghĩ rằng “Chúa ơi, thế là bố tôi đang trên đường về nhà”, và tôi chạy vụt về nhà, dọn dẹp sạch sẽ căn phòng cuœa tôi để đón mừng ông. Tôi tươœng rằng ông sẽ về nhà ngay hôm ấy, nhưng mãi đến hơn 2 tháng sau ông mới về.
Gia đình tôi có gặp gỡ trước với nhân viên cuœa lực lượng không quân, và họ có caœnh cáo trước với chúng tôi rằng cha tôi có thể bị nhiều tổn thương về tâm thần, nhưng tôi chỉ nghĩ “Chắc chắn rằng bố mình vẫn như xưa, vẫn là một người đàn ông hiên ngang, cứng coœi, thế thôi”.
Vào ngày 17/3 năm ấy chúng tôi được chơœ đến căn cứ không quân Travis ơœ California. Tôi thay đổi tổng cộng là 20 bộ quần áo khác nhau vì không biết mình nên trang phục như thế nào để chào đón cha tôi. Cuối cùng thì tôi chọn cái cuœng màu đoœ sậm bằng da thuộc mà tôi rất ưa thích cùng với đôi giầy gót bằng thật cao và ô dề, kiểu giầy thời trang thịnh hành lúc đó. Mẹ tôi trông thật xinh tươi và duyên dáng.
Không biết vì một vài lý do gì đó mà chúng tôi bị giữ lại trên chiếc xe đậu phía sau phi cơ. Vì thế, khi cha tôi bước xuống, ông không thể nào nhìn thấy chúng tôi. Vì ông là một sĩ quan cao cấp cho nên ông đã phaœi đọc một bài diễn văn ngắn để đáp từ với phái đoàn đón tiếp. Trong suốt thời gian ấy, ông nghĩ “Họ không thèm quan tâm đến việc mình đã trơœ về”. Sau này, cha tôi cho biết rằng 5 phút ấy đau đớn và tệ hại gấp trăm, gấp ngàn lần thời gian bị đày đọa trong tù. Lúc chúng tôi chạy nhanh về hướng ông thì cha tôi đang quay lưng lại phía chúng tôi, và ông giật mình kinh hãi vì nghe tiếng chân người rầm rập chạy đến. Phaœi mấy giây đồng hồ sau ông mới định thần được và nhận thức ra rằng mấy cô cậu thanh thiếu niên treœ tuổi đang đâm bổ nhào đến ông quœa thật là con cái cuœa ông. Tôi đến trước và nhào thẳng vào trong vòng tay cuœa cha tôi.
Khi tôi ôm chặt lấy ông thì tôi nhận ra rằng ông chỉ có da bọc xương, nhưng trông ông thật lẫm liệt oai phong. Ông đích thực là cha tôi. Lúc ấy, cha tôi nói “Bố không ngờ rằng con gái cưng cuœa bố lại trơœ thành một thiếu nữ xinh đẹp đến thế”. Và ngay sau đó, ông nói “Cái cuœng con đang mặc hơi ngắn đó, con có thấy không"”. Ông sung sướng được nghe giọng lũ con tíu tít nói cười, mặc dù caœ bốn đứa chúng tôi tranh nhau nói những câu không đâu vào đâu caœ, như “Sao mày giành bố lâu thế, đến lượt tao chứ”.
Chúng tôi hoàn toàn không biết về tấm hình, cho đến ngày hôm sau. Tôi không nhận thức được tầm aœnh hươœng cuœa nó đối với quần chúng Hoa Kỳ cũng như thế giới cho đến hơn một tuần lễ sau đó, khi chúng tôi nhận được caœ thùng thơ từ khắp mọi nơi trên quaœ địa cầu này.
Cha tôi tiếp tục phục vụ trong lực lượng không quân nhưng cha mẹ tôi ly dị nhau không bao lâu sau ngày cha tôi trơœ về. Cho đến ngày hôm nay cha tôi vẫn không thể nào ngồi quay lưng ra cưœa được vì ông lúc nào cũng muốn thấy được bất cứ một ai hay một vật gì tiến về phía ông. Ông không bao giờ đụng đến cơm hoặc bất cứ một món ăn nào khaœ dĩ gợi nhớ đến những ngày tháng tù đày hoặc Việt Nam. Trong suốt thời gian qua, ông chỉ nhắc đến nhà tù khoaœng 3 hay 4 lần thôi. Chúng tôi đã hoœi ông rất nhiều câu hoœi, nhưng lần nào thì ông cũng hoœi lại bằng một giọng khôi hài chua chát “Chi vậy" Bộ tụi bây tính viết sách haœ"”. tôi khám phá ra từ những người khác rằng cha tôi đã bị tra tấn liên tục, đếm không xuể. Mãi đến sau này, khi tôi đã trươœng thành và già dặn tôi mới thấu hiểu được vì sao bức aœnh ấy lại mang một ý nghĩa vô cùng đặc biệt như thế: nó đã gói trọn được một khoaœnh khắc thật vĩ đại trong một cuộc chiến thật vô cùng tồi tệ!

*

Hình một thiếu nữ xinh đẹp, giữa biển người trùng trùng điệp điệp reo hò, cưỡi lên vai một thanh niên, nét mặt quyết liệt, tay giơ cao lá cờ nưœa xanh, nưœa đoœ, chính giữa có ngôi sao vàng cuœa cái gọi là MTGPMNVN, vốn được giới phaœn chiến thời thượng Âu Mỹ trong những thập niên 60-70, vì ấu trĩ, hời hợt và thiếu kiến thức, xem là một dấu hiệu cuœa ước mơ được tự do, tự trị cuœa dân tộc Việt Nam, trong khi thật ra đấy chỉ là một chiêu bài chính trị cuœa cộng saœn Bắc Việt, và lá cờ ấy cùng cái gọi là MTGPMNVN đã được khai tưœ một cách nhanh chóng sau 30/4/75.


Tấm hình này được chụp vào ngay giữa cao trào sinh viên học sinh xuống đường chống chính phuœ tại Ba Lê vào năm 1968, không những chỉ để phaœn đối chiến tranh Việt Nam mà còn để đòi hoœi nhiều caœi cách chính trị xã hội khác nữa tại Pháp. Đấy là thời điểm mà giới sinh viên ơœ khắp mọi nơi trên thế giới, kể caœ nhiều quốc gia cộng saœn như Hung Gia Lợi, đều đồng loạt xuống đường biểu tình chống chính phuœ cuœa quốc gia họ. Vào thời điểm ấy, giới truyền thông Tây Phương đã ví phong trào sinh viên đấu tranh ơœ Pháp như cuộc cách mạng 1789 thứ nhì, và tấm hình người thiếu nữ tóc vàng, mắt xanh treœ tuổi này được so sánh với bức tranh “La Liberté” nổi tiếng cuœa thời ấy, và đã trơœ thành một biểu tượng mù quáng cuœa tinh thần yêu chuộng tự do, độc lập cuœa dân tộc Pháp - bức tranh vẽ một phụ nữ thuộc tầng lớp lao động, áo quần rách rưới, tay giơ cao lá cờ, tiến lên phía trước, bên cạnh những người đã ngã gục.
Caroline de Bendern, người thiếu nữ trong hình, vốn là một cô gái thuộc gia đình quý tộc Anh giàu có, vì bức hình đã bị truất quyền thừa hươœng gia saœn, thuật lại:
Tôi có một thuơœ thiếu thời thật giàu sang, sung túc, được cưng chiều hết mực. Ông nội tôi là con trai cuœa Nam Tước Hersch, một trong những nhà quý tộc, đại tài phiệt lừng danh giàu có nhất nhì thế giới, với tài saœn kếch sù, chỉ thua có gia đình Rothschilds mà thôi. Tôi thường xuyên được răn đe, nhắc nhơœ phaœi luôn luôn tuân thuœ theo đúng phương cách xưœ sự truyền thống cuœa một người quý phái thuộc danh gia vọng tộc.
Ông nội tôi thường xuyên dùng tiền rừng bạc bể cuœa ông để khống trị, sai khiến, khuynh đaœo người khác. Tuy vậy, tôi lại được ông cưng chiều, thương mến hết mực và ông quyết định sẽ trao lại toàn bộ tài saœn cuœa ông cho tôi, một khi ông nhắm mắt xuôi tay.
Khi tôi lên 19 tuổi, ông nội tôi gơœi tôi đến thành phố Vienna cổ kính, thường được xem như là một trong những cái nôi văn hóa, nghệ thuật cuœa Âu Châu, để theo học tại Học Viện Âm Nhạc (Academy Of Music) ơœ đấy. Tôi vẫn thường liên lạc với ông nội tôi và cho người biết rằng tôi luôn luôn viếng thăm hết gia đình quý tộc này đến gia đình quý tộc khác. Thật ra, tôi chỉ la cà đàn đúm với lũ bạn học nghèo khổ thấp hèn trong lớp âm nhạc cuœa tôi mà thôi. Khi ông tôi khám phá ra sự thật về hành động gian dối này cuœa tôi, ông cắt tiền cấp dưỡng cuœa tôi trong một thời gian ngắn. Nhưng may mắn thay, cô tôi lén ông giúp đỡ tài chính cho tôi, và thế là tôi từ boœ Vienna để hướng về Ba Lê, kinh đô ánh sáng hoa lệ, để theo đuổi ngành người mẫu thời trang.
ƠŒ Ba Lê, tôi có dịp được mơœ mang kiến thức, trí tuệ, và thâu thập được thêm nhiều hiểu biết và cách thức suy nghĩ về đuœ mọi vấn đề từ văn hóa nghệ thuật đến xã hội, chính trị. Từ đó, tôi biết rằng mình không thể nào an nhiên tự tại sống theo lối sống gò bó, gượng ép với nhiều ràng buộc, lễ nghi phiền toái đồng thời rất ích kyœ mà ông nội tôi muốn. Tôi thông caœm rất nhiều với những suy tư, trăn trơœ, cùng niềm tin và ước vọng muốn công bằng xã hội, muốn canh tân, caœi tiến, muốn làm đẹp thế giới cuœa tầng lớp sinh viên dạo ấy, mặc dù tôi không hề thích các vụ biểu tình tuần hành, xuống đường rầm rộ như vậy.
Vào cái ngày mà tấm hình ấy được chụp, tôi và một nhóm bạn quyết định hãy thưœ tham gia vào cuộc biểu tình, bơœi vì đấy là một vấn đề mà chúng tôi vẫn hằng quan tâm đến.
Thế rồi, trong khi tôi đang đều bước trong làn sóng người lũ lượt ấy thì có một cậu thanh niên, tay cầm lá cờ Việt Nam hoœi tôi có muốn được cỡi lên vai anh ta không. Khi ấy, vì bàn chân tôi đã có phần nhức moœi cho nên tôi nghĩ nếu được cõng lên cho đỡ moœi thì cũng thích thú lắm thay. Và thế là anh ta đưa tôi lên vai, hai tay ôm chặt lấy chân tôi. Tôi cầm cờ hộ anh, và giương cao cờ lên, bơœi vì tôi cho rằng chính lá cờ này cũng là biểu tượng cuœa cuộc chiến tranh mà tất caœ chúng tôi đều cho là sai lầm.
Thế rồi bỗng dưng hàng tá phóng viên nhiếp aœnh ùa tới vây quanh chúng tôi và bấm máy lia lịa. Khi ấy, theo thói quen cuœa một người mẫu thời trang, tôi liền sưœa điệu bộ cho có veœ kiên quyết hơn, nghiêm nghị hơn để có thể có được những “pô” thật hoàn chỉnh. Tuy vậy, tôi cũng phaœi thú thật là ngay trong khoaœnh khắc ấy, trong lòng tôi cũng trào dâng một niềm xúc caœm vô cùng mãnh liệt. Một niềm caœm xúc vô bờ bến gần làm tôi choáng ngợp. Tôi bỗng có caœm tươœng như mình đã “thấu hiểu” được tất caœ những sai lầm cuœa cuộc chiến ấy. Tôi không bao giờ là một người cộng saœn hay có xu hướng cộng saœn. Lúc ấy, tôi là một người vững niềm tin vào công bình xã hội. Chúng tôi đều đã từng hy vọng rằng mình có thể góp phần khiến thế giới thay đổi, trơœ nên tốt đẹp hơn, và chiến tranh sẽ không bao giờ hiện hữu trên quaœ địa cầu này nữa. Tất caœ mọi người trên thế giới, không phân biệt quốc gia, chuœng tộc, sẽ cùng nhau sống trong sự công bằng, bác ái và sẽ không còn một ai bị đối xưœ bất công nữa.
Khi ông nội tôi thấy được tấm hình ấy, ông tức tốc liên lạc với tôi, gọi tôi về nhà. Khi tôi về đến nhà, ông giận dữ cho tôi biết rằng ông sẽ truất quyền thừa hươœng gia tài cuœa tôi. Tôi không nghĩ rằng ông sẽ thực sự làm việc ấy và thaœn nhiên quay mặt, bước ra khoœi phòng, tay không quên kéo sập cưœa thật mạnh, có lẽ để chứng toœ, một cách rất con nít, rằng tôi chaœ hề đoái hoài đến lời hăm dọa cuœa ông. Ông đã từng hăm dọa như thế rất nhiều lần, nhưng rồi sau đó, ông chaœ luôn luôn thay đổi ý kiến đó sao.
Tuy nhiên, lần này, ông không hề suy chuyển trong quyết định ấy. Tôi nghĩ ông tin rằng tôi đã trơœ thành một người cộng saœn và ông lo ngại rằng một khi thừa hươœng gia tài cuœa ông, tôi sẽ đem nó đi phân phát hết cho thiên hạ. Không bao lây sau đó, khi nghe tin ông hấp hối, sắp chết, tôi có gọi điện thoại ngoœ lời mong muốn được gặp ông một lần chót nhưng ông từ chối và nói: “Không, tao không muốn thấy mặt mày nữa. Mày sẽ hối hận suốt đời con ạ”.
Năm 1969 tôi qua Phi Châu để làm phim và gặp được Barney, chồng cuœa tôi bây giờ. Chúng tôi dẫn nhau về sinh sống ơœ Monte Carlo, và chỉ sống vì âm nhạc, nghệt thuật và vì nhũng cuốn phim nho nhoœ mà chúng tôi cùng hợp tác để thực hiện. Mặc dù chúng tôi không bao giờ kiếm được nhiều tiền để sinh sống, cha tôi thường giúp đỡ chúng tôi. Thêm vào đó, sau khi một người chú cuœa tôi qua đời, ông cũng để lại cho tôi một số tiền nho nhoœ, vì thế, tôi không bao giờ thực sự phaœi làm việc để nuôi thân caœ. Tuy vậy, gần đây, cha tôi qua đời và bây giờ thì chúng tôi cũng không còn tiền cấp dưỡng nào caœ.
Tôi không hề hối hận chút nào về những việc mà tôi đã làm, mặc dầu nếu tôi không làm những việc ấy thì giờ này tôi đã là một người giàu nứt đố, đổ vách rồi. Tôi đã có được cái may mắn được sống trong thời điểm mà những người treœ tuổi có được cơ hội mơœ rộng tầm mắt và vòng tay để đón nhận những tư tươœng mới lạ, và bắt đầu sự hiểu biết, thông caœm, cũng như chấp nhận tôn trọng những nguồn văn hóa khác biệt. Tôi caœm thấy hạnh phúc và sung sướng được là một người treœ tuổi vào thời điểm ấy.

*

Hình một nữ sinh trung học treœ tuổi người da đen, raœo bước cạnh một nam sinh lớn tuổi hơn đang bồng thân xác đẫm máu cuœa một bé trai, em ruột cuœa cô, nét kinh hoàng pha lẫn đau khổ, phẫn uất và căm hờn còn hiện rõ trên nét mặt cuœa hai người, sau khi cuộc nổi dậy cuœa học sinh ơœ Soweto, Nam Phi, năm 1976 bị caœnh sát đàn áp.
Tấm hình mang nhiều nét bi hùng này trong những năm sau đó, cho đến ngày chế độ kỳ thị chuœng tộc ơœ Nam Phi hoàn toàn bị lật đổ, đã được mọi người khắp thế giới xem là một biểu tượng hào hùng, bất khuất, bi thương cuœa sự tranh đấu bền bỉ, gan dạ chống lại chế độ kỳ thị chuœng tộc mà thiểu số da trắng cựu thực dân đang áp đặt lên caœ một vùng đất nước bao la ơœ Nam Phi.
Antoinette Sithole, người thiếu nữ trong hình, lúc ấy 17 tuổi, thuật lại về kyœ niệm suốt đời khó quên cuœa cái ngày đứa em trai 12 tuổi bị caœnh sát bắn chết:
Người anh bà con cuœa tôi có cho tôi biết sẽ có một cuộc xuống đường biểu tình tuần hành do học sinh tổ chức để phaœn đối lại việc chúng tôi bị ép buộc phaœi học tất caœ các môn học bằng ngôn ngữ Afrikaans (ngôn ngữ cuœa thiểu số da trắng ơœ Nam Phi, một thứ ngôn ngữ hỗn tạp pha trộn giữa tiếng Đức và tiếng Anh) thay vì bằng tiếng mẹ đeœ cuœa chúng tôi là tiếng Bantu. Thế nhưng, dự định tổ chức cuộc biểu tình được giữ rất kín. Vì mọi việc rất im ắng, tôi không nghĩ rằng cuộc xuống đường sẽ được tổ chức, và tôi cũng quên khuấy, không maœy may suy nghĩ đến nó nữa.
Hôm ấy là một ngày giá lạnh, mặc dù trời nắng chang chang nhưng vẫn lạnh buốt. Vì trường cuœa tôi và trường cuœa thằng Hector, em trai tôi, cùng nằm trên một con đường cho nên chúng tôi thường xuyên cùng nhau đi học. Mặc dù là một thằng bé bề ngoài có veœ hơi rụt rè, nhút nhát, nhưng thật ra thì Hector là một đứa rất lém lỉnh, vui tính và thường hay quậy phá một cách vô tư như những đứa treœ cùng trang lứa. Nó mê học không thuœ đạo lắm. Nó cũng thường tìm cách đi xe lưœa mà không mua vé, để đến khi bị bắt quaœ tang thì cười hinh hích để rồi xin lỗi, hứa không tái phạm nữa. Mặc dù tôi là chị caœ còn nó là em út trong gia đình, nhưng hai chị em chúng tôi thân với nhau hơn với những anh chị em khác.
Ngày định mệnh ấy, ngay lúc caœ trường tập họp, sắp hàng để chuẩn bị vào lớp thì học sinh trong trường tôi đã bắt đầu hát vang những bài ca phaœn kháng. Qua một cưœa sổ, tôi nhìn thấy học sinh cuœa một trường khác đang dẫn nhau xuống đường. Họ kêu gọi chúng tôi hãy rời trường lớp và gia nhập với họ. Tôi nghĩ rằng đó là một việc khá vui thú: chúng tôi sắp sưœa biểu lộ tâm tư suy nghĩ cuœa chúng tôi qua những hành động thiết thực. Và vì chúng tôi là một đám đông thật là đông, và là con nít, tôi nghĩ chúng tôi sẽ được an toàn, không gặp nguy hiểm gì caœ.
Càng lúc càng thêm nhiều người treœ tuổi gia nhập vào đoàn cuœa chúng tôi. Khi đoàn xe caœnh sát chạy ập đến, chúng tôi giơ tay vẫy chào họ một cách thân thiện, và không hề nghĩ rằng có chuyện không lành hay nguy hiểm gì sẽ xaœy ra. Thế nhưng, caœnh sát trang bị đầy đuœ súng ống, chĩa súng vào chúng tôi. Họ ra lệnh baœo chúng tôi phaœi giaœi tán ngay lập tức. Và liền sau đó họ ném lựu đạn cay vào giữa đám chúng tôi rồi thaœ quân khuyển tấn công chúng tôi.
Mọi việc xaœy ra quá nhanh và ngoài sự dự đoán cuœa chúng tôi. Chúng tôi náo loạn nhốn nháo chạy tứ phía để tìm chỗ ẩn nấp. Khi tôi bị khói làm cay mắt, nghẹt thơœ muốn ngã quÿ và không chạy được nữa thì Maggi, bạn tôi, kéo vội tôi vào một bụi rậm trong khu vườn phía trước cuœa một căn nhà để trốn tạm. Lúc ấy, tôi thấy caœnh sát dàn hàng bên kia lề đường.
Vài phút sau đó, tôi quay lại và thấy Hector đang bước về phía tôi. Tôi gọi lớn lên: “Ê, em làm gì ơœ đây vậy"” Nó nghiêng đầu qua một bên và nhoeœn nụ cười thơ dại thật dễ thương. Tôi baœo nó núp kín phía sau lưng tôi, đừng chộn rộn. Bỗng dưng, tôi nghe có tiếng súng nổ vang. Chúng tôi chạy lùi xa hơn nữa để trốn, và tôi quay lại không thấy em tôi đâu caœ. Tôi hoœi bạn bè “Hector đâu rồi"” Chung quanh tôi bỗng im lặng vô cùng. Và đột ngột có thêm một tiếng súng nổ vang rền chát chúa nữa. Tim tôi đập thình thịch và tôi choáng váng, không mơœ miệng nói thêm câu nào được caœ. Tôi quay vòng quanh để tìm nó. Thế rồi tôi để ý thấy một nhóm nam sinh đang khiêng một bé trai, và bỗng dưng tôi thấy toàn thân tê lạnh mà không hiểu vì sao. Khi họ đi ngang qua, tôi chỉ nhìn thấy chiếc giầy trên cái chân buông thõng cuœa thằng bé. Tôi nhận ra được chiếc giầy đó. Tôi hét lên: “Trời ơi, em tôi!” Thế rồi Mbuyisa, một nam sinh lớn tuổi nhưng chơi rất thân với em tôi gạt chúng tôi sang một bên, ôm xốc thân xác xụi lơ cuœa nó lên và bắt đầu chạy. Tôi đuổi theo anh ta, miệng gào lên “Anh mang nó đi đâu vậy" Anh không thấy em tôi đã bị thương hay sao"” Anh ta không traœ lời tôi vì anh đang khóc nức nơœ.
Hector vẫn còn thoi thóp thơœ trên cánh tay cuœa Mbuyisa. Một chiếc xe dừng lại kế bên chúng tôi và người lái xe, một phóng viên, baœo rằng chúng tôi nên đưa Hector đến bệnh viện. Tôi nhào vào băng sau với nó. Viên bác sĩ lúc ấy quá sợ hãi nên không dám bước ra giúp đỡ chúng tôi. Khi vào được phía trong dưỡng đường thì ông ta baœo với tôi rằng ông không thể làm gì thêm được nữa: Hector đã tắt thơœ.
Tôi đứng chết sững ngay tại chỗ. Tôi biết nói gì với gia đình tôi đây" Lúc ấy, tôi ngừng khóc và bắt đầu nổi giận. Chúng tôi đến báo tin cho bà ngoại tôi biết. Suốt caœ đời tôi, tôi chưa hề thấy bà khóc, cho đến ngày hôm ấy. Từ nhà một người hàng xóm, tôi điện thoại cho bố mẹ tôi và đứng ngay trước cổng để đợi họ. Khi bố mẹ tôi đến nơi, họ hoœi tôi có bị trúng lựu đan cay hay không mà mắt tôi sưng húp, sũng nước và đoœ như thế. Rồi mẹ tôi hoœi “Em Hector đâu"” Cậu tôi là người phaœi báo cho họ biết tin buồn vô tận ấy. Mẹ tôi run lẩy bẩy, nhưng bà không khóc, ngay caœ lúc chôn cất em cũng thế.
Ngày hôm nay, tôi thấy Hector là một người anh hùng. Và giờ đây, những vết thương cuœa chúng tôi đã liền lặn, chúng tôi có thể thấy được rằng cái chết cuœa em đã khiến cho ngọn gió thời cuộc xoay chiều. Tôi thường tự hoœi vì sao em phaœi chết, nhưng bây giờ thì chúng tôi đã thấy được cái lý do cuœa chuyện ấy. Chúng tôi đã từng phaœi sống trong caœnh bị kỳ thị, đàn áp quá lâu rồi, tại sao bây giờ chúng tôi phaœi giận dữ chứ" Sự kiên nhẫn bao giờ cũng có những phần thươœng riêng cuœa nó.

Vũ Quang

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Hoan hỷ chào nhau cầu xưa quá bước Dặm đường im kẽ tóc với chân tơ Tan hợp cười òa. Kia vòm mây trắng Và bắt đầu. Và chấm hết. Sau xưa… . 4.2021 (Gửi hương linh bạn hiền Nguyễn Lương Vỵ, lễ 49 ngày)
Trong mọi hoàn cảnh Anh vẫn không ngừng hoạt động, Anh vẫn cứ đứng ở ngoài nắng - chữ của Mai Thảo. Với tôi, Nhật Tiến - Én Nhanh Nhẹn RS, vẫn cứ mãi là một Tráng Sinh Lên Đường
Lời dịch giả: Đây là bức tâm thư của cựu tổng thống George W. Bush gởi người dân Mỹ trong lúc cả nước đang sôi sục sau cái chết của George Floyd.
NYC với mình như căn nhà thứ hai, thế mà đã hơn một năm rồi mới lên lại. Thường thì hay lên mùa Giáng Sinh, hay Tháng Hai mùa đông để coi tuyết ở Central Park, và tháng Mười Một để coi lá vàng. Lần nầy chỉ mới tháng ba, nhưng có lý do
Xúc động với kỷ niệm. Thơ và nhạc đã nâng cảm xúc về những cái đẹp mong manh trong đời... Đêm Nhạc Người Về Như Bụi, và buổi ra mắt Tuyển Tập 39 Văn Nghệ Sĩ Tưởng Nhớ Du Tử Lê đã hoàn mãn hôm Thứ Ba 14/1/2019.
chiều rớt/xanh/ lưỡi dao, tôi khứng! chờ ... mưa tới. Hai câu cuối trong bài “chiều rớt/xanh/lưỡi dao” anh viết cuối tháng 9/2019 như một lời giã biệt. Và, cơn mưa chiều 7.10.2019 đã tới, anh thay áo mới chân bước thảnh thơi trở về quê cũ. Xin từ biệt anh: Du Tử Lê!
trong nhiều năm qua, lượng khách quốc tế đến Việt Nam tăng trưởng ở mức hai con số, nhưng tỷ lệ quay trở lại thấp (chỉ từ 10% đến 40%) . Chi tiêu của khách du lịch quốc tế tại Việt Nam không cao
Theo bảng xếp hạng chỉ số cảm nhận tham nhũng của Tổ Chức Minh Bạch Quốc Tế năm 2018, Việt Nam đứng hạng 117/ 180 với mức điểm 33/100. Bao giờ mà chế độ hiện hành vẫn còn tồn tại thì “nạn nhũng nhiễu lạm thu” sẽ vẫn còn được bao che và dung dưỡng khắp nơi, chứ chả riêng chi ở Bộ Ngoại Giao
Chính phủ Hoa Kỳ đã hứa tài trợ 300 triệu đô la để làm sạch môi trường bị nhiễm chất độc da cam của phi trường Biên Hòa và hôm 5 tháng 12 là bắt đầu thực hiện việc tẩy rừa tại khu vực này, theo bản tin hôm 6 tháng 12 của báo Tuổi Trẻ Online cho biết như sau.
Hơn 1.000 người có thể đã bị giết bởi lực lượng an ninh ở Iran trong các cuộc biểu tình gần đây, theo một quan chức cấp cao của bộ ngoại giao cho biết hôm Thứ Năm
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.