Hôm nay,  

Phỏng Vấn Thi Sĩ Du Tử Lê

10/02/200200:00:00(Xem: 4051)
LTS: Phần đông người Việt đều yêu thơ, thích làm thơ và thường làm thơ khi còn rất treœ. Nhưng hiếm có người, ngay từ khi còn treœ, đã coi sáng tác thơ là lẽ sống như Du Tưœ Lê. Trong bài thơ “Tôi, Du Tưœ Lê”, ngay đoạn đầu, Du Tưœ Lê đã viết:

năm mười sáu tuổi, tôi chính thức khai sinh tên tôi lần thứ hai sau lần khai sinh cuœa bố mẹ từ đó tôi bắt đầu làm thơ tôi bắt đầu sống - tôi bắt đầu đời tôi như con sông bắt đầu ra biển như tình người mới lớn, rất nhiều bao dung như lòng tôi bắt đầu mềm sũng bắt đầu yêu ai, bắt đầu bất hạnh bắt đầu từ đó tôi, du tưœ lê, tôi, du tưœ lê.

Cùng với lòng yêu thơ, ngay khi mới 16 tuổi, thi sĩ Du Tưœ Lê đã chọn cho mình một bút hiệu, và với bút hiệu đó, trong suốt thời gian ngót nưœa thế kyœ, ông đã sáng tác trước sau 36 tác phẩm, bao gồm thơ, tiểu thuyết, tùy bút, hồi ký... Trước 1975, tài năng cuœa ông, một thi sĩ, đã được chính thức vinh danh qua giaœi thươœng văn chương toàn quốc 1973. Sau 1975, cùng với bi kịch cuœa đất nước, con người Việt Nam, thơ cuœa ông vừa là tiếng lòng, là sự gưœi gắm, là niềm an uœi cho hàng triệu tâm hồn người Việt haœi ngoại. Không những thế, trong những năm gần đây, thơ cuœa ông còn được dịch ra nhiều ngôn ngữ, được đăng trên nhiều báo, tạp chí tên tuổi ơœ ngoại quốc, được giaœng dậy tại nhiều viện đại học danh tiếng trên thế giới... Nhờ vậy, nhiều người ngoại quốc đã qua thơ Du Tưœ Lê, hiểu rõ hơn con người, đất nước, và đặc biệt, tâm hồn người Việt Nam... Nhưng vượt lên trên những hào quang, những vinh danh cuœa nhân gian, giá trị đặc biệt cuœa thơ Du Tưœ Lê là nhịp cầu kỳ diệu nối liền tâm hồn và lý trí cuœa người đọc, khiến người đọc, khi đọc thơ cuœa Du Tưœ Lê, đều ngạc nhiên thấy trí tuệ cuœa mình được “đánh thức” cùng lúc với tâm hồn cuœa mình được “gõ cưœa”... và ranh giới giữa lý và tình, biết và caœm, cũng mờ dần... và mất hẳn.
Nhân dịp thi sĩ Du Tưœ Lê viếng thăm Úc Châu vào cuối năm Tân Tÿ, Sàigòn Times có ngoœ ý muốn được phoœng vấn ông, và rất hân hạnh được ông chấp thuận. Sàigòn Times xin chân thành caœm ơn thi sĩ Du Tưœ Lê, và sau đây xin trân trọng giới thiệu cùng qúy độc giaœ bài phoœng vấn ông.

Sàigòn Times: Thưa anh Du Tưœ Lê, trước hết, xin chào mừng anh đã viếng thăm Úc Châu, và caœm ơn anh đã ưu ái dành cho Sàigòn Times buổi phoœng vấn hôm nay. Thưa anh, trong suốt thời gian ngót nưœa thế kyœ qua, tên tuổi và thơ văn cuœa anh đã gắn liền với nhiều thế hệ Việt Nam. Vì vậy, nhiều người muốn biết rõ về anh, nhưng xem ra, điều đó không phaœi là dễ. Vậy nhân dịp này, xin anh cho biết, vài lời về tiểu sưœ"
Du Tưœ Lê: Vâng, thưa anh, tôi sinh ngày 10 tháng 11 năm 1942, tại Phuœ Lý, Hà Nam. Thuơœ nhoœ học trường Hàng Vôi, Hà Nội, di cư vào Nam năm 54, học tiếp tiểu học tại Hội An, rồi Chu Văn An và, Văn Khoa, Saigòn. Tÿ nạn tại Mỹ năm 1975. Tôi hiện cư ngụ tại tiểu bang California, Hoa Kỳ.
Sàigòn Times: Nghe một số độc giaœ ái mộ anh, thường xuyên theo dõi tin tức về anh cho biết, từ năm 1993, anh phaœi về Houston, Texas để trị liệu bệnh Thyroid. Hiện tình sức khoœe anh thế nào"
Du Tưœ Lê: Caœm ơn anh và những người có lòng thăm hoœi. Sau khi tôi được chữa trị bằng sự giúp đỡ toàn phần cuœa Bác sĩ Hồ Tấn Phước, một cựu học sinh Chu Văn An, ơœ Houston, Texas, hiện tại, tôi nghĩ, chí ít, thì, giai đoạn nguy kịch cũng đã qua.
Sàigòn Times: Được biết, Du Tưœ Lê là bút hiệu cuœa anh, vậy anh có thể cho biết vì sao anh chọn bút hiệu đó"
Du Tưœ Lê: Tôi chọn bút hiệu này vào năm 1958, sau khi được nghe bạn tôi là G.S. Đào Mộng Nam, thuơœ đó, dịch và đọc cho nghe bài thơ “Du Tưœ Ngâm" cuœa Mạnh Giao. Bài thơ nói về nỗi lòng cuœa một đứa con xa mẹ. Năm đó, cũng là năm tôi sống xa mẹ tôi, dù ơœ cùng một thành phố...
Sàigòn Times: Qua một số sách báo, chúng tôi được biết, năm 1958, khi anh mới có 16 tuổi, bài thơ đầu tiên cuœa anh nhan đề, “Bến Tâm Hồn” đã được đăng trên tạp chí Mai và trên trang bìa cuœa tạp chí Mai, tên cuœa anh đã được đăng cùng với những nhà văn, nhà thơ lớn thời đó như Tam Ích, Doãn Quốc Sỹ, Nguyễn Hiến Lê... Đây có thể được coi là hiện tượng lạ trong văn chương Việt Nam. Vậy xin anh cho biết rõ hơn về kyœ niệm độc đáo này"
Du Tưœ Lê: Ngay giờ phút này, khi nhớ lại, tôi vẫn còn nghe được niềm hạnh phúc, sung sướng rộn ràng trong tâm hồn. Thưa anh, tôi thấy, có dễ chúng ta cũng nên phác họa lại sinh hoạt văn học cuœa chúng ta, ơœ Saigòn, cách nay đã gần nưœa thế kyœ... Khác hơn sinh hoạt văn học cuœa chúng ta vào những năm đầu thập niên 70 tại miền Nam, và càng khác hơn nữa, nếu so sánh với sinh hoạt văn học ơœ haœi ngoại kể từ năm 1975 - Tôi nhớ khi ấy, ngoài tạp chí Mai, Saigòn chỉ có vài tạp chí văn chương. Do đó, mỗi tạp chí là diễn đàn gần như riêng cuœa một nhóm. Thí dụ như nhóm Sáng Tạo, do Nhà văn Mai Thaœo đứng đầu; nhóm Hiện Đại, do Nhà thơ Nguyên Sa chuœ vị... Muốn có bài đăng trên các tạp chí này, thường phaœi do sự quen biết, hoặc phaœi được sự giới thiệu “ân cần” cuœa một thành viên trong nhóm. Trường hợp Dương Nghiễm Mậu, Thaœo Trường... có truyện đăng taœi trên Sáng Tạo, là những biệt lệ... Nói cách khác, bạn có thể là một tên tuổi được nhiều người biết tới, nhưng sẽ không vì thế mà tên tuổi cuœa bạn được xuất hiện trên những tạp chí như vừa kể, nếu bạn không có người... đỡ đầu. Thời gian đó, phần tôi quá nhoœ, lại không quen biết, không sinh hoạt với bất kỳ một nhóm văn nghệ nào, nên, sự kiện một bài thơ cuœa tôi, được tạp chí Mai chọn đăng, với riêng tôi, là caœ một bất ngờ to lớn. Tôi nhớ, khi gưœi bài cho tạp chí Mai, tôi đã viết tắt tên tôi là “D. T. Lê” - và, khi báo này mang tên tôi ra ngoài bìa, họ cũng in là “D. T. Lê”, chứ không phaœi là “Du Tưœ Lê”. Dù, tới ngày tạp chí Mai đình baœn, họ không đăng thêm cho tôi, một bài nào khác, nhưng, về phương diện tinh thần, sự kiện này, cũng giúp ích rất nhiều cho cá nhân tôi.
Sàigòn Times: Theo anh, vì đâu ban biên tập tạp chí Mai đăng bài thơ cuœa anh và đặt tên anh ngay ơœ trang bìa" Vì bài thơ đó độc đáo" Hay vì anh là một tài năng treœ, được phát hiện một cách bất ngờ" Hay caœ hai"
Du Tưœ Lê: Thưa anh, tôi thực tình không biết. Có thể, tôi may mắn chăng"
Sàigòn Times: Anh có thể đọc một vài đoạn bài thơ đó được không"
Du Tưœ Lê: Rất tiếc, thưa anh. Rất tiếc là tôi không có thói quen thuộc thơ cuœa mình, ngay caœ với những bài thơ mới nhất. Tuy nhiên, tôi nhớ, năm 1974, khi nhà xuất baœn Sống Mới ơœ Saigòn, xuất baœn bộ “Thi Nhân Việt Nam - Thế Hệ 1954 - 1973” cuœa hai tác giaœ Phan Canh & Nguyễn Tấn Long, thì, trong phần trích dẫn thi phẩm, họ có in lại nguyên văn bài thơ đó. Năm 1994, một người đi ra từ Việt Nam, có cho lại tôi quyển sách ấy, nhưng tôi lại làm mất nó cách đây vài năm! Tương lai, nếu có cơ hội, tôi sẽ sưu tập lại và, xin hứa, sẽ đọc cho anh nghe...
Sàigòn Times: Thưa anh, đến bây giờ, sau thời gian ngót nưœa thế kyœ, caœm nghĩ cuœa anh về bài thơ đó như thế nào"
Du Tưœ Lê: Nếu được phép, tôi muốn so sánh nó với những rung động đầu đời, hiểu theo nghĩa mối tình ngây ngô, vụng dại, thẹn thùng, ấp úng, một chiều... Tôi nghĩ, chắc anh hiểu...
Sàigòn Times: Gần đây, tại thị trường băng nhạc haœi ngoại, ngày càng tràn ngập nhạc saœn xuất ơœ Việt Nam. Điều này ít nhiều đã aœnh hươœng nặng nề tới các đĩa nhạc saœn xuất tại haœi ngoại. Tuy nhiên, dư luận cuœa giới hâm mộ âm nhạc tại Mỹ cũng như nhiều nơi trên thế giới cho rằng CD “K. Khúc Cuœa Lê” 2 cuœa anh là một ngoại lệ đặc biệt. Nói cách khác, trong khi hầu hết các CD cuœa người Việt haœi ngoại bán càng ngày càng chậm, riêng CD “K. Khúc Cuœa Lê” 2 cuœa anh bán vẫn chạy. Nhiều trung tâm bán nhạc cuœa người Việt đã đặt hàng mua CD cuœa anh tới lần thứ 3 trong vòng 5 tháng. Theo anh, đâu là nguyên nhân khiến anh thành công một cách ngoại lệ như vậy"
Du Tưœ Lê: Tôi nghĩ, có thể nhờ CD thứ nhất, tức CD “K. Khúc Cuœa Lê” #1. Điển hình như một người mà anh cũng biết là Bác sĩ Nguyễn Văn Tuấn, khi đó, đang được mời giaœng dạy tại một đại học y khoa ơœ tiểu bang Texas. Khi tình cờ ông ta nghe được đĩa nhạc “K. Khúc Cuœa Lê” #1, ông ta đã viết một bài phê bình khá dài, đăng taœi trên bán nguyệt san Ngày Nay (khi đó, chúng tôi chưa quen biết nhau). Qua bài viết cuœa Bác sĩ Nguyễn Văn Tuấn, tôi hiểu, chuœ tâm không làm thương mại cuœa tôi và, những thân hữu tiếp tay với tôi, để thực hiện CD “K. Khúc Cuœa Lê”, đã vô tình, đáp ứng được nhu cầu thươœng ngoạn cuœa những người khó tính, hay nói theo Bác sĩ Nguyễn Văn Tuấn, là những người phaœi “tÿ nạn âm thanh” trong một bầu khí ngột ngạt, mang đầy tính “khuœng bố, trấn áp” do thị trường băng nhạc haœi ngoại gây nên trong nhiều năm qua. Vẫn theo tác giaœ Nguyễn Văn Tuấn, thì, sự kiện mỗi ca khúc do tôi tự chọn, trước khi các ca sĩ trình bày, có phần dẫn nhập, do tôi viết, và đọc, cũng là một yếu tố đáng kể, góp phần không nhoœ, cho sự thành công cuœa đĩa nhạc này... Thưa anh Hữu Nguyên, để rõ hơn, tôi thấy phaœi nói thêm rằng, trong quá khứ, đã có nhiều CD gồm toàn thơ phổ nhạc, cuœa tôi, nhưng những ca khúc đó, do các trung tâm chọn, theo cái nhìn cuœa họ... Cá nhân tôi không hề được dự phần trong những chọn lựa ấy. Ngay bộ video (2 cuốn), nhan đề “Du Tưœ Lê, Giữ Đời Cho Nhau” do trung tâm Diễm Xưa, thực hiện, về cuộc đời tôi, trong đó có tất caœ 11 ca khúc phổ từ thơ cuœa tôi, cũng do trung tâm này quyết định, chứ không hề do tôi! Tóm lại, có khi, chính vì sự “không chuyên nghiệp”, không “bắt mạch thị trường” hay không đi theo “luồng” cuœa tôi, mà lại được nhiều thính giaœ thương yêu chăng" Tôi không biết. Thực tình không biết. ƠŒ lãnh vực nào, thời điểm nào, tôi cũng chỉ có một chuœ tâm là: trân trọng và, luôn luôn đổi mới mà thôi.
Sàigòn Times: Trong số 10 ca khúc phổ từ thơ cuœa anh, do các nhạc sĩ tên tuổi như Phạm Duy, Đăng Khánh, Hoàng Thanh Tâm, Lê Văn Thành, Nguyên Bích, Phạm Gia Cổn, Trần Duy Đức... phổ nhạc, và các ca sĩ nổi tiếng như Lệ Thu, Thanh Hà, Tuấn Ngọc, Anh Khoa, Trần Thái Hòa, Anh Dũng... trình bày, anh thấy ca khúc nào thể hiện thơ cuœa anh một cách kỳ diệu nhất"
Du Tưœ Lê: Câu hoœi này qúa khó cho tôi, thưa anh Hữu Nguyên. Thí dụ, “Viện Cớ” là bài thơ tôi rất thích, vì sự giầu có ẩn dụ (metaphor) tôi đinh ninh các nhạc sĩ không để ý tới, thì, một hôm bất ngờ, tôi nhận được điện thư cuœa một người nhạc sĩ treœ ơœ Paris, anh Nguyễn Linh Quang, xin phép soạn nó thành ca khúc. Sau đó, Nguyễn Linh Quang gưœi cho tôi baœn nhạc và, CD, tiếng hát Đăng Siêu, cũng ơœ Paris... Hạnh phúc mà, tôi nhận được từ hai người bạn treœ (tôi chưa từng biết mặt) này không giống với hạnh phúc, khi tôi được nghe Hoàng Thanh Tâm (cũng đang ơœ Sydney) hát cho tôi nghe “Hạnh Phúc Buồn” tức “Trong Tay Thánh Nữ Có Đời Tôi”, với một đoạn thơ lấy từ một bài thơ khác mà, tôi cũng tươœng ít ai để ý đó là những câu: “Sông chẳng thể không trôi về biển lớn / người bên bờ buông tóc thaœ cho mây / dẫu suốt kiếp, tôi vẫn là đứa treœ / buồn vui theo chiếc kẹo ơœ tay người”. Những âm giai mang tên Hoàng Thanh Tâm, dĩ nhiên, không giống với những âm giai mang tên Phạm Gia Cổn, Đăng Khánh, Phạm Duy, Trần Duy Đức hay, Nguyên Bích, Đỗ Vy Hạ... Bơœi vì hạnh phúc (cũng như đau khổ,) không chỉ có một chân dung, một diện mạo, mà, trái lại... Tôi tin, anh Hữu Nguyên đồng ý với tôi, quan điểm này"
Sàigòn Times: Trong phần giới thiệu tập thơ"Vì Em, Tôi Đã Làm Sa Di” cuœa anh vừa mới được Tống Châu xuất baœn, Pháp Âm phát hành, nhà văn Nguyên Khôi, chuœ trương tạp chí Pháp Âm, đã viết, “Như một nhà phê bình nào đó từng phê bình, thơ họ Lê không thể nghe đọc, không thể ngâm, mà chính mình phaœi mơœ tập thơ ra và chính mình đọc, mới thươœng ngoạn được tất caœ những gì Lê muốn nói.” Như vậy với kinh nghiệm cuœa một thi sĩ được nhiều độc giaœ ái mộ trong suốt nưœa thế kyœ, với những caœm nhận cuœa một thi sĩ có nhiều bài thơ được phổ nhạc, được đọc, được ngâm suốt mấy chục năm qua, theo anh, đâu là con đường tốt nhất để một độc giaœ yêu thơ có thể đến với cái hay, cái đẹp, cái tinh túy cuœa thơ" Nên nghe những bài thơ được phổ nhạc, hay nên nghe đọc, nghe ngâm, hay chính mình phaœi trực tiếp mơœ sách thơ ra đọc" Và con đường này có phaœi là con đường chung cho thơ, hay chỉ riêng biệt với thơ Du Tưœ Lê"
Du Tưœ Lê: Anh lại “thân tặng” một câu hoœi hóc búa khác nữa rồi đấy, anh Hữu Nguyên ạ. Tuy nhiên, tôi sẽ cố gắng traœ lời thật ngắn gọn cho câu hoœi phức tạp này. Trước nhất: Theo tôi, con đường thích hợp nhất để một độc giaœ yêu thơ đến với thi ca cuœa một tác giaœ, là con đường mà... độc giaœ đó, thấy... thích hợp nhất với họ. Nói cách khác, không một ai, ngay caœ tôi, (thí dụ,) là người may mắn được độc giaœ kia thương mến, cũng không thể chọn giúp họ, một con đường tốt nhất để “ăn ơœ” với thơ cuœa tôi. Tùy hoàn caœnh, điều kiện, thói quen, quan niệm mà, người thươœng ngoạn sẽ chọn đọc, nghe (qua giọng ngâm, tiếng hát,) nhìn (qua video)... những bài thơ cuœa tôi ơœ các dạng thức khác biệt, thưa anh. Thứ đến: Tôi không nghĩ có nhiều tác giaœ (chí ít cũng cho tới giờ phút này,) tận dụng mọi dấu ngắt câu theo cú pháp mà chúng ta đã có từ xa xưa, đồng thời, lại còn sưœ dụng một số ký hiệu (symbol) mới meœ, như tôi dùng dấu gạch chéo / slash để hoán vị / conversion trật tự, hay cấu trúc / structure cuœa những con chữ trong một câu thơ như anh thường thấy trong thơ, văn cuœa tôi. Tôi cũng không nghĩ có nhiều tác giaœ, ngay caœ những nhà thơ thuộc thế hệ tiến chiến (nếu không muốn nói là chưa có một nhà thơ nào, tính đến ngày hôm nay,) được một trung tâm băng nhạc đưa cuộc đời và thi ca cuœa họ vào nguyên một bộ video, như trường hợp tôi... Tôi muốn nói nhu cầu... “nhìn” có dễ là “con đường” chỉ đòi hoœi cho riêng trường hợp cuœa tôi mà thôi. Tôi không biết đây là một... may mắn, hay bất hạnh nữa(") Thưa anh, chắc là... caœ hai, anh ạ.
Sàigòn Times: Trong dịp traœ lời phoœng vấn thi sĩ Trường Đinh, khi được hoœi về tình dục và dục tính trong thi ca, anh khẳng định ba điểm. Một, nếu tình dục là hệ quaœ cuœa tình yêu thì nó cũng đáng trân trọng như tình yêu. Hai, nếu tình dục xuất hiện trong thơ văn thì đó cũng là niềm hạnh phúc. Vấn đề quan trọng là tác giaœ có khaœ năng văn chương hóa nó đến đâu. Ba, anh cho biết, trong thơ văn cuœa anh, tình dục chiếm một vị trí không nhoœ. Xin anh cho một vài ví dụ"
Du Tưœ Lê: Vâng, tôi xin đưa một thí dụ rất dễ kiểm nhận, đó là hai câu thơ, trong bài thơ “Kiếp sau, xin giữ lại đời cho nhau”. Bài thơ này, như anh biết, do Nhạc sĩ Phạm Duy soạn thành ca khúc năm 1970, và Từ Công Phụng năm 1973. Trong bài thơ đó, có hai câu: “Ơn em ngực ngaœi, môi trầm / cho ta coœ mặn, trăm lần lá ngoan”. Xin anh miễn cho tôi phần giaœi thích, hay diễn dịch. Công việc đó, cuœa người đọc, nghe hay... nhìn.
Sàigòn Times: Đọc thơ anh, nhiều người cho rằng, anh là một trong những thi sĩ hiếm hoi thời hiện đại có khuynh hướng đổi mới, hay nói đúng hơn, anh đã cách tân thể lục bát, gia tăng nhạc tính cho thể thơ tự do. Anh nghĩ sao về nhận định này"
Du Tưœ Lê: Thưa anh, tôi caœm thấy tôi được kích lệ nhiều, qua các nhận định cuœa những nhà phê bình đó. Tôi nhớ, người đầu tiên ghi nhận về các nỗ lực cuœa cá nhân tôi, liên quan tới những điều anh mới nói, là Nhà văn Lê Huy Oanh, trong một bài viết, đăng taœi trên tạp chí Văn Học, ơœ Saigòn, số Xuân, năm 1974. Người thứ hai là Nhà văn Nguyễn Hưng Quốc, hiện dạy tại đại học Monash, Melbourne. Tôi nhớ, vài năm sau khi cuốn “Nghĩ Về Thơ” cuœa Nguyễn Hưng Quốc, do nhà Văn Nghệ xuất baœn, tôi mới được đọc cuốn đó, do Nguyễn Mạnh Trinh cho mượn. Tôi bị bất ngờ một cách hân hoan, khi đọc tới đoạn Nguyễn Hưng Quốc ghi nhận công đổi mới nhịp thể thơ lục bát, cuœa tôi. Nguyễn Hưng Quốc viết, trong cuốn sách đó, một câu, đại ý, sau tôi, lục bát, sẽ là một lục bát khác. Từ đó, tới nay, rất nhiều tác giaœ đã trích dẫn hoặc sưœ dụng ghi nhận này cuœa Nguyễn Hưng Quốc (dù không ghi chú). Nỗ lực ngắt lại nhịp đi cuœa lục bát, nơi tôi, thưa anh, bắt đầu từ năm 1966, trong một bài thơ đăng trên tạp chí Văn, số Xuân năm 1967. Bài thơ đó nhan đề: “Lục bát cuối, 66” hay “Bài cuối, 66”, tôi không nhớ rõ... Nhưng tôi vẫn nhớ hai câu cuối cuœa bài thơ đó là: “phố cao, gió nổi, bóng mờ / đêm lu, trời nặng, tôi gù lưng, đi”. Tôi nhớ rõ vì, khi tới tòa soạn Văn, gặp Trần Phong Giao, để lấy tiền nhuận bút, lúc trơœ ra, tôi gặp Nhà văn Mai Thaœo. Ông cũng đến nhận tiền nhuận bút. Ông chặn tôi lại ngay nơi bậc cưœa Tòa soạn Văn. Ông nói, nguyên văn: “Tôi đã đọc bài lục bát mới cuœa Du Tưœ Lê. Lục bát gì mà kỳ vậy"” Thưa anh Hữu Nguyên, gần 40 năm qua, bây giờ mọi người đã quá quen với cái dấu phết, hay chấm đặt ơœ bất cứ vị trí nào trong một câu thơ lục bát. Nhưng thuơœ đó, khi tôi đánh dấu phết ơœ sau chữ “lưng” trước chữ “đi” thì nó là caœ một “vấn đề”... Nếu là người làm thơ, thì anh Hữu Nguyên sẽ hiểu ngay rằng nhịp cuœa lục bát từ xưa tới nay, bao giờ cũng là nhịp đều hay nhịp chẵn. Nghĩa là Nhịp đều như:
2 - 2 - 2 (câu sáu) 2 - 2 - 2 - 2 (câu tám)
Nhịp chẵn như:
3 - 3 (câu sáu) 4 - 4 (câu tám)
Nhưng nhịp cuœa hai câu mà tôi vừa đọc cho anh nghe, lại là nhịp leœ, hay nhịp choœi (syncope) nói theo âm nhạc. Nếu hệ thống hóa hai câu thơ ấy, chúng ta có:


2 - 2 - 2 (câu sáu) 2 - 2 - 3 - 1 (câu tám)
Lại nữa, gần đây hơn, tôi cũng rất vui, rất bất ngờ, khi một người bạn ơœ Việt Nam, gưœi người cầm tay sang Mỹ cho tôi cuốn “Lục Bát Tình - 501 Tác Giaœ” do Nhà Xuất Baœn Đồng Nai, ơœ Việt Nam, xuất baœn năm 1997. Trong bài “Thay Lời Tựa” ký tên Trần Hữu Dũng, tác giaœ này cũng ghi nhận nỗ lực cách tân thể lục bát cuœa tôi. Trần Hữu Dũng viết một đoạn nguyên văn như sau:
“Có người lại đi tìm sự cách tân về hình thức. Du Tưœ Lê là một thí dụ: “mai - tôi lìa boœ - chốn này (1-3-2) “em ngoan ghế cũ - lá đầy nhớ - quên (4-3-1) “mai - tôi mối mọt - ưu phiền (1-3-2) “thương em phố chợ - tay biền biệt xa (4-4)” (Lục Bát Tình, trang 5, Đồng Nai xb, Saigòn, 1997.) ...”
Thưa anh Hữu Nguyên, nếu anh biết rằng, tới nay, toàn bộ tác phẩm cuœa tôi vẫn còn bị cấm lưu trữ, lưu hành tại Việt Nam, sau 30 tháng 4-75; nếu anh biết rằng, ngoài Nhạc sĩ Phạm Duy (ngành nhạc,) Mai Thaœo (ngành văn,) tôi là người thứ ba (ngành thơ) từng bị đài phát thanh Mặt Trận Giaœi Phóng Miền Nam kết án tưœ hình khiếm diện, trong buổi phát thanh cuœa đài này, ngày 17 tháng 4 năm 1975; và trước đó, trong chương trình phát thanh đêm Giao Thừa năm 1974, ngay sau khi tôi được trao Giaœi Thươœng Toàn Quốc Bộ Môn Thơ, năm 1973; ông Hoài Thanh đã viết nguyên một bài kết án thơ tôi là thơ... “đồi trụy” và, cá nhân tôi là “tay sai” cuœa Mỹ Ngụy, là keœ chuœ trương: “Dùng thơ văn để làm suy yếu tinh thần chiến đấu cuœa thanh thiếu niên miền Nam...” - thì anh mới hiểu tại sao tôi ngạc nhiên với ít nhiều khâm phục người đại diện nhà xuất baœn Đồng Nai, khi ngay trong lời tựa mơœ vào tuyển tập “Lục Bát Tình” đã công bình, lương thiện, khi ghi nhận công đổi mới thể thơ Lục Bát cuœa tôi.
Sàigòn Times: Trong bài thuyết trình tại một số đại học ơœ Hoa Kỳ về đề tài “Vài thưœ nghiệm văn chương”, anh có đưa ra một thưœ nghiệm mới meœ, bằng cách hoán vị vị trí vốn cố định trong một câu thơ, anh giúp độc giaœ trơœ thành tác giaœ thứ hai, có nghĩa là người đọc có quyền sắp xếp lại câu thơ theo ý cuœa họ. Nói cách khác, người đọc có quyền nấu một bữa ăn theo ý cuœa họ, chứ không còn bị đặt trước một bữa ăn đã hoàn tất. Xin anh cho một thí dụ để làm sáng toœ thưœ nghiệm mới meœ này"
Du Tưœ Lê: Vâng, thưa anh. Tôi xin dùng lại một thí dụ, đã dùng trong cuộc phoœng vấn dành cho Nhà thơ Nguyễn Mạnh Trinh, cách đây gần 10 năm. Câu thơ ấy, tôi viết và, in trong tập “Nhìn Nhau Chợt Thấy Ra Sông Núi” năm 1983. Đó là câu: rừng / tôi / sâu / thơœ nốt chân trời/
Xin anh đặc biệt chú ý tới những dấu gạch chéo / slash sau những chữ “rừng”, “tôi”, “sâu”, và “trời”. Bằng vào những dấu gạch chéo / slash đó, như những ký hiệu (symbol) báo thị cho người đọc biết rằng họ có thể hoán chuyển chữ (hoặc nhóm chữ) trước hoặc sau dấu gạch chéo / slash kia tới một vị trí hay trật tự nào khác (trong câu) mà họ muốn. Áp dụng phương pháp Hoán Vị / Conversion cuœa tôi, người đọc sẽ có 3 câu thơ khác, như sau:
1- Sâu rừng tôi thơœ nốt chân trời. (Trường hợp người đọc muốn dùng một tĩnh từ / Adj. làm chuœ từ / Subj. một câu thơ.)
2- Tôi rừng sâu thơœ nốt chân trời. (Trường hợp người đọc quen dùng một nhân xưng đại danh tự làm chuœ từ một câu thơ.)
3- Thơœ nốt chân trời rừng tôi sâu. (Trường hợp một nhóm chữ, trơœ thành chuœ từ một câu thơ.)
Một thí dụ khác nữa, thưa anh, đó là có lần Nhà thơ Hồng Khắc Kim Mai, tác giaœ thi phẩm “Mắt Nâu” (Saigòn, 1960,) đã “hoán chuyển” vị trí những con chữ trong bài thơ cuœa tôi, nhan đề “ƠŒ Rừng Longsault Nhớ Montreal, Đứng / Ngồi Mất Bóng” in trong tập “Sông Núi Người Thơm Nỗi Nhớ Nhà” (Nhân Chứng, Calif., 1996), thành 3 bài thơ khác nhau. Chị đã cho đăng nguyên văn bài thơ cuœa tôi và, 3 bài sắp xếp lại theo ý cuœa chị, trên tạp chí Văn, bộ mới, số 16, đề tháng 4-1998, xuất baœn tại California... Anh có thể đọc được nguyên baœn cuœa tôi và 3 bài “convert” cuœa chị Hồng Khắc Kim Mai, nếu anh có trong tay báo Văn số 16 đó.
Sàigòn Times: Thưa anh, thông thường, đọc một bài thơ, độc giaœ ít khi thấy dụng tâm cuœa tác giaœ qua việc dùng dấu chấm câu. Riêng thơ cuœa anh, người đọc caœm thấy anh luôn luôn có một dụng ý rõ ràng khi dùng dấu chấm câu. Vậy theo anh, dấu chấm câu trong thơ, có giá trị đặc biệt gì" Liệu có một khuôn mẫu nhất định để người đọc có thể caœm nhận được dụng ý cuœa tác giaœ qua dấu chấm câu hay không"
Du Tưœ Lê: Vâng, thưa anh. Còn nhoœ khi học về Văn Phạm chúng ta được dạy rằng, chúng ta phaœi dùng dấu chấm sau một mệnh đề / sentence. Nghĩa là khi câu văn đó, đã có đuœ những yếu tố căn baœn như chuœ từ, động từ và túc từ. Nhưng tôi quan niệm: Thi ca phaœi có cho nó một văn phạm khác. Và chính sự kiện cho thơ một văn phạm khác, cũng là một hình thái để phân biệt giữa thi ca và văn xuôi. Do đó, trong thơ cuœa tôi, đôi khi chỉ một chữ thôi, tôi đã dùng dấu chấm. Tôi không rõ anh có dự phần nói chuyện cuœa tôi, trong “Đêm Tao Ngộ Du Tưœ Lê” ơœ Sydney, tối Thứ Baœy 15 tháng 12 vừa qua hay không, tuy nhiên, tôi vẫn muốn đơn cưœ, một lần nữa, câu thơ tôi đã dùng trong đêm ấy. Đó là câu thơ được nhiều người đề cập tới:
“Tôi Lê" Lê. Lê. Lê nào"”
Anh thấy trong 4 chữ “Lê” thì có tới hai chữ tôi dùng dấu châm, hai chữ “Lê” còn lại, tôi dùng dấu hoœi. Thứ nhất: Về phương diện văn phạm, khi tôi dùng dấu chấm ngay sau chữ “Lê” điều đó có nghĩa một chữ “Lê” đó thôi, tự nó đã là một mệnh đề. Nói cách khác, trong câu thơ 6 chữ cuœa tôi, có tới 4 mệnh đề, chứ không phaœi 1, như cấu trúc hay, văn phạm cũ, cuœa chúng ta. Thứ nhì: Về phương diện ý tươœng, tôi muốn nói, trong một con người mang tên Lê, hay bất cứ một tên gọi nào khác, đều ẩn tàng rất nhiều con người khác nhau. Mỗi chúng ta, không chỉ có một con người!... Thứ ba: về phương diện caœm nhận, người đọc phaœi động não, phaœi vận dụng trí tươœng cuœa mình để caœm nhận, theo cách cuœa mình. (Ngay khi người đọc không caœm nhận được điều gì, thậm chí, chỉ là sự khó chịu, gai mắt, thì, đó cũng là caœm nhận cuœa riêng họ rồi!) Rốt ráo hơn, thưa anh, tôi vẫn nói ơœ khắp mọi nơi, từ nhiều năm qua, thơ để caœm, chứ không nhất thiết để hiểu. Nên, vẫn theo tôi, nó không có một khuôn mẫu, một quy luật / standard nhất định nào hết...
Sàigòn Times: Anh là nhà thơ Việt Nam có nhiều bài thơ được dịch ra tiếng Anh, đăng trên những báo nổi tiếng tại Mỹ như Los Angeles Times, New York Times. Ngoài ra thơ cuœa anh cũng đã được dịch ra nhiều thứ tiếng, trong đó có tiếng Pháp, tiếng Đức, được in trong sách... Vậy theo anh, đâu là những trơœ ngại chính yếu trong việc dịch thơ từ Việt sang các ngôn ngữ khác" Và theo anh, sự hiện diện tại Mỹ, Pháp, Úc... cuœa một số lớn nhà văn, nhà thơ Việt Nam kể từ sau 1975, đã đóng vai trò tích cực gì trong việc chuyển dịch, giao lưu thơ văn Việt với các nền văn minh khác trên thế giới"
Du Tưœ Lê: Vì ngôn ngữ Việt Nam, tuy thuộc loại đơn âm (Monosyllabic) nhưng lại có 5 dấu khác nhau, nên nó rất quá mức phong phú, bóng bẩy. Nhưng, mặt khác cuœa sự bóng bẩy, lại chính là sự không... chính xác. Điều này, gây trơœ ngại cho tất caœ mọi dịch giaœ, dù họ là người Việt hay người ngoại quốc, và ơœ trình độ nào. Với riêng tôi thôi, tôi chưa được gặp một dịch giaœ nào chuyển dịch thơ cũng như văn cuœa tôi mà lấy được caœ hai phần, ý và tứ, hay ý và hình aœnh, ẩn dụ, hoặc hoán dụ (metronymy.) Một dịch giaœ chuyển dịch thơ, văn cuœa tôi sang ngôn ngữ khác, mà phaœn ánh được phần ý tươœng thôi, tôi đã biết ơn họ lắm rồi! Xin anh cho tôi miễn traœ lời phần hai cuœa câu hoœi, vì tôi không nắm vững vấn đề này.
Sàigòn Times: Trong bài phoœng vấn cuœa thi sĩ Trường Đinh, anh có cho biết một điểm rất quan trọng là nỗ lực thi ca hóa, hay quần chúng hóa những danh từ, những hình tượng thuộc về đạo Thiên Chúa, mặc dù anh không phaœi là một Ky Tô hữu. Vậy theo anh, mối quan hệ giữa thơ ca và đức tin nên được hiểu như thế nào" Tôn giáo sẽ tạo cho thơ ca gia tăng khaœ năng phổ cập trong quần chúng, hay ngược lại, nhờ thơ ca, tôn giáo sẽ được phổ cập nhanh và rộng hơn"
Du Tưœ Lê: Như tôi từng trình bày, thi ca thuộc phạm trù Caœm Nhận và, đức tin cũng vậy, Người ta không thể có đức tin, một khi còn chừa chỗ lý trí, suy luận chen vào... Tôi cho chính vì thế mà Saint John Perse trong bài diễn văn cuœa ông ta, khi nhận giaœi Nobel văn chương, (dường như năm 1967") đã cho rằng, tương lai khi không còn một tôn giáo nào tồn tại, thì nhân loại vẫn còn có được cho mình, một tôn giáo, đó là: Tôn giáo Thi Ca. Còn về khaœ năng phổ cập giữa thi ca và tôn giáo, thì, tôi cho là thơ ca đóng góp phần đáng kể trong nỗ lức phổ cập hóa những danh từ có tính cách chuyên biệt thuộc các tôn giáo. Hữu ích này không chỉ với những người ngoại đạo, mà, theo tôi, còn với caœ những tín hữu cuœa các tôn giáo nữa.
Sàigòn Times: Mấy ngàn năm trước, khi bàn về thơ, Khổng tưœ nói: “Thi khaœ dĩ quan, khaœ dĩ quần, khaœ dĩ hưng, khaœ dĩ oán”, nghĩa là thơ có khaœ năng giúp ta nhận thức, biết đoàn kết, biết caœm hứng khơœi, biết giận hờn, yêu ghét. Là một thi sĩ nổi tiếng suốt nưœa thế kyœ với hơn 40 tác phẩm, anh nghĩ thơ ngày nay, nhất là thơ Việt, có còn đóng bốn vai trò đó hay không" Và ngoài ra, thơ thời nay có còn vai trò nào khác"
Du Tưœ Lê: Tôi vẫn nghĩ, có thể tôi sai, thưa anh, khi cho rằng, thi ca tự thân không hề khoác, nhận cho nó một vai trò nào hết. Mọi aœnh huơœng, giá trị, nếu có, là hệ quaœ tự nhiên... Nó đến ngoài dự trù, tính toán, cầu mong, ước nguyện cuœa người làm thơ. Nói cách khác, thơ phaœi là... thơ cái đã... Sau đó, nó trơœ thành cái gì, điều gì, thì đó là định mệnh tự nhiên, và rất riêng cuœa nó. Thi sĩ chỉ có thể đứng... xa mà, nhìn đứa con cuœa mình chết yểu hay trường thọ... Trong mọi tương quan hữu cơ, tương quan máu, thịt, thì, thi sĩ là keœ bất lực hoàn toàn, trước tác phẩm cuœa mình.
Sàigòn Times: Nhiều bậc danh nho Trung Quốc, Việt Nam khi bàn về thơ, họ thường nói, “Thi tại ngôn ngoại, bất tại ý trung”, nghĩa là cái tinh túy cuœa thơ không thể diễn taœ bằng lời, mà nó cũng không có ơœ trong ý. Phaœi chăng, đó là những tinh túy đã được anh thể hiện trong tập thơ “Vì Em, Tôi Đã Làm Sa Di”, một tập thơ được mệnh danh “thiền mà không phaœi thiền”"
Du Tưœ Lê: Caœm ơn anh Hữu Nguyên câu hoœi này. Đây là câu hoœi bất ngờ, thích thú nhất, với tôi. Và thưa anh, câu traœ lời cuœa tôi, là, không có điều gì để nói về thi phẩm “Vì Em, Tôi Đã Làm Sa Di” mặc dù, tôi chính là tác giaœ.
Sàigòn Times: “Không có điều gì để nói” mặc dù chính anh là tác giaœ" Đúng là “cái tinh túy cuœa thơ không thể diễn taœ bằng lời”, phaœi không anh" Caœm ơn anh, bây giờ xin nói đến một khía cạnh khác, có người cho rằng, tập thơ “Vì Em, Tôi Đã Làm Sa Di” cuœa anh là những cách tân về ý, về lời, và caœ những quan niệm tinh hoa về Thiền. Vậy theo anh, caœm xúc và hiểu biết về thiền cuœa độc giaœ có đóng vai trò quan trọng trong việc caœm nhận tập thơ hay không"
Du Tưœ Lê: Tôi lại thấy cần thiết phaœi caœm ơn anh, câu hoœi này. Câu traœ lời cuœa tôi là có và, không... Có, ơœ phần caœm xúc. Không ơœ phần “hiểu biết về thiền”. Theo chỗ hiểu nông cạn cuœa tôi, thì thiền ý thức về sự sống cuœa mỗi con người, trong từng phút giây hiện tại. Bất cứ ai, ý thức được từng giây, phút họ sống (hiện tại) thì họ đã nắm được phần tinh túy / essential cuœa Thiền rồi. Ngoài ra, tất caœ chỉ là giaœ tướng, giaœ tươœng... Dù cho người ấy có đọc, có thuộc thiên kinh vạn quyển về... Thiền. Tôi xin nói thêm một câu, có thể gây bực mình, khó chịu, thậm chí đưa tới thù oán..., rằng: tôi rất dị ứng với những bài thơ gọi là... “thiền” với những hình aœnh, những chữ đã sáo mòn đã “cliché” như Thiền sư lên núi, thiền sư ngồi bên suối, rồi nào là phù vân, hư vô, am, động, gậy trúc, hồ lô, sát na, sắc sắc, không không.... rất linh tinh, tá laœ!!!!
Sàigòn Times: Sau 1975, nhờ có một số đông văn nghệ sĩ Việt Nam phaœi tÿ nạn tại haœi ngoại, và qua giao tiếp với các nền văn minh Âu Mỹ, nên có một số người cho rằng, thơ văn cuœa chúng ta nghèo nàn, nặng tính mô phoœng và thiếu baœn sắc riêng. Anh nghĩ sao về nhận định này"
Du Tưœ Lê: Họ rất đúng, khi nói ra điều đó.
Sàigòn Times: Như vậy qua giao tiếp với giới khoa baœng và văn nghệ sĩ Âu Mỹ, anh thấy thái độ cuœa họ đối với văn hóa, nghệ thuật Việt Nam như thế nào" Muốn biết để thoœa chí tò mò, hay vì ngưỡng mộ muốn biết để học hoœi"
Du Tưœ Lê: Không kể sinh viên phaœi đọc, học hoœi,... tôi ghi nhận được rằng, họ rất lịch sự, trân trọng, trầm trồ sau khi nghe tôi nói chuyện. Sau đó, họ cũng xin chụp hình, chụp aœnh, quay phim ì xèo... Nhưng thú thật với anh, thâm tâm, tôi không thể đoan quyết, đó là cung cách ứng xưœ đầy văn minh, trí thức cuœa “chuœ nhà với khách”, hay là sự ngưỡng mộ... Điều chắc chắn nhất, tôi không sợ mình sai, hay chuœ quan, đó là lòng khâm phục, ái ngại cuœa họ, khi hiểu rõ caœnh sống ngặt nghèo, bất trắc, cách làm việc, số lượng sách in ra cuœa nhà văn Việt Nam...
Sàigòn Times: Anh có nhận xét gì về thơ văn Miền Bắc trước 1975, và caœ nước từ sau 1975"
Du Tưœ Lê: Tôi đồng ý với giáo sư Neil L. Jaimeson trong cuốn “Understanding Vietnam” do liên đại học Berkeley-UCLA và, Cambridge, London xuất baœn năm 1991, baœn paperback in năm 1994, khi ông dùng thuyết âm-dương Yin & Yang để nhận định hai nền văn học Nam-Bắc Việt Nam, và đi tới kết luận rằng nền văn học miền Bắc là nền văn học phục vụ chế độ, trong khi nền văn học miền Nam là nền văn học Nhân Baœn. Sau 1975, càng những năm sau này, nói chung cho caœ nước, về văn xuôi họ đã vượt haœi ngoại. Về thơ thì chưa... Khó ai có thể nói chắc chắn một điều, về tương lai. Tuy ơœ ngoại quốc, nhưng tôi vẫn được đọc thơ cuœa những người treœ, thế hệ sau 1975, ơœ trong nước... Văn xuôi, vẫn theo tôi, đi ra từ những cọ sát bật máu với đời sống hàng ngày, trong khi thi ca đòi hoœi những khoaœng trời bát ngát... Nhận định này, tôi cũng đã phát biểu cách đây 10 năm, nhân một cuộc traœ lời phoœng vấn đài phát thanh Sàigòn nằm trong hệ thống Viên Thao Media, ơœ San Jose. Và, các anh như Mai Thaœo, Nguyên Sa, thời đó, đã toœ dấu không đồng ý nhận định cuœa tôi...
Sàigòn Times: Chế Lan Viên trước khi qua đời có để lại một tập thơ, trong đó có bài “Chiếc bánh vẽ” chứng toœ sự ăn năn cuœa ông đối với việc ông đã làm thơ “thần thánh hóa" cuộc chiến tranh xâm lăng Miền Nam khiến nhiều thanh niên Miền Bắc phần nào vì thơ ông mà phaœi boœ mạng. Theo anh, ta nên đánh giá sự ăn năn cuœa Chế Lan Viên như thế nào"
Du Tưœ Lê: Tôi nghĩ trước cái chết, người ta sẽ trơœ nên chân thật hơn với chính mình, nhất là đối với một người như Chế Lan Viên. Tôi rất tiếc cho ông ấy, qua những việc ông ấy đã làm một cách “quá mức tận tình, chu đáo”, với những văn nghệ sĩ bị kết án vì tham gia Nhân Văn Giai Phẩm... Nhưng, dù sao ônz ấy cũng đã qua đời... Ta chỉ nên giữ lấy cho mình, những điều gì tốt đẹp cuœa ông ấy, thì hơn, phaœi không anh"
Sàigòn Times: Trước đây, Khi nói về văn học haœi ngoại, anh bi quan, nhất là về văn xuôi. Còn sự lạc quan về thi ca cuœa anh cũng đang sút giaœm. Vậy theo anh, đâu là lối thoát"
Du Tưœ Lê: Văn học, nghệ thuật, dù ơœ bộ môn nào, theo tôi, nó cũng đều là sự hóa thân hay thoát thai từ đời sống xã hội, đời sống hàng ngày. Đời sống cuœa nhà văn Việt Nam (nói chung) ơœ quê người quá teœ nhạt, nghèo nàn, đến xơ cứng. Trong hoàn caœnh nghiệt ngã này, nếu người cầm bút không dám (hoặc không thể) ném, dầm mình vào những cuộc phiêu lưu tình caœm, (hiểu theo nghĩa sinh, tưœ;) và, họ cũng không thể sáng tạo, tôi muốn dùng chữ “create” (chữ này nó gần, sát hơn với suy nghĩ cuœa tôi,) cho chính họ, những thưœ nghiệm mới, thì, chính họ khai tưœ lấy họ chứ không phaœi độc giaœ hay giới thươœng ngoạn. Tôi không có thói quen, trút lên đầu độc giaœ, hay giới thươœng ngoạn những thất bại cuœa mình!
Sàigòn Times: Xin anh cho biết dự định văn chương nghệ thuật cuœa anh trong hiện tại và trong tương lai, 5, 10 năm nữa"
Du Tưœ Lê: Tôi đã và, đang chuẩn bị để xuất baœn, trong năm tới, năm 2002, 1 tập thơ mới, một tập tùy bút hồi ký, và một tập Tác Giaœ & Tác Phẩm. Caœ ba tập sách này, sẽ mang nhiều phần thịt, xương Úc châu. Tôi muốn nói, chuyến trơœ lại Úc châu cuœa tôi, vừa qua, sau 12 năm, đã hồi sinh tôi, Úc châu cho tôi được sống lại, hiểu theo một nghĩa nào đó. Tôi cũng chuẩn bị khoaœng 3 đĩa nhạc cho 5 năm tới. Và, thưa anh, 10 năm nữa, có khi tôi trơœ thành... công dân cuœa Úc Châu chưa biết chừng. Anh tin không và, có nhận tôi, như một công dân Úc thực sự"
Sàigòn Times: Được biết, anh sang thăm Úc lần này là lần thứ 2. Vậy xin anh cho biết, caœm nghĩ cuœa anh trong chuyến viếng thăm lần này"
Du Tưœ Lê: Ngoài những điều vừa nói, tôi xin lập lại điều tôi đã nói ơœ nhiều nơi, trong ba tuần lễ ơœ Úc châu vừa qua, rằng: “Tôi ân hận đã không sớm biết Úc châu để chọn định cư tại Úc, thay vì Hoa Kỳ”. Nhưng các bạn tôi, những Phạm Duy Ánh, Nguyễn Đình Khánh, Hoàng Thanh Tâm... khẳng định với tôi rằng: “Bây giờ, biết được, cũng không hề là điều quá muộn!” Và, lúc này, rất thành thật, muốn hoœi ngược lại anh, và độc giaœ Saigòn Times rằng: “Liệu anh và độc giaœ Saigòn Times có còn đón nhận tôi, như hôm nay, một khi, tương lai, tôi được trơœ thành công dân... Úc"” ¦

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Hoan hỷ chào nhau cầu xưa quá bước Dặm đường im kẽ tóc với chân tơ Tan hợp cười òa. Kia vòm mây trắng Và bắt đầu. Và chấm hết. Sau xưa… . 4.2021 (Gửi hương linh bạn hiền Nguyễn Lương Vỵ, lễ 49 ngày)
Trong mọi hoàn cảnh Anh vẫn không ngừng hoạt động, Anh vẫn cứ đứng ở ngoài nắng - chữ của Mai Thảo. Với tôi, Nhật Tiến - Én Nhanh Nhẹn RS, vẫn cứ mãi là một Tráng Sinh Lên Đường
Lời dịch giả: Đây là bức tâm thư của cựu tổng thống George W. Bush gởi người dân Mỹ trong lúc cả nước đang sôi sục sau cái chết của George Floyd.
NYC với mình như căn nhà thứ hai, thế mà đã hơn một năm rồi mới lên lại. Thường thì hay lên mùa Giáng Sinh, hay Tháng Hai mùa đông để coi tuyết ở Central Park, và tháng Mười Một để coi lá vàng. Lần nầy chỉ mới tháng ba, nhưng có lý do
Xúc động với kỷ niệm. Thơ và nhạc đã nâng cảm xúc về những cái đẹp mong manh trong đời... Đêm Nhạc Người Về Như Bụi, và buổi ra mắt Tuyển Tập 39 Văn Nghệ Sĩ Tưởng Nhớ Du Tử Lê đã hoàn mãn hôm Thứ Ba 14/1/2019.
chiều rớt/xanh/ lưỡi dao, tôi khứng! chờ ... mưa tới. Hai câu cuối trong bài “chiều rớt/xanh/lưỡi dao” anh viết cuối tháng 9/2019 như một lời giã biệt. Và, cơn mưa chiều 7.10.2019 đã tới, anh thay áo mới chân bước thảnh thơi trở về quê cũ. Xin từ biệt anh: Du Tử Lê!
trong nhiều năm qua, lượng khách quốc tế đến Việt Nam tăng trưởng ở mức hai con số, nhưng tỷ lệ quay trở lại thấp (chỉ từ 10% đến 40%) . Chi tiêu của khách du lịch quốc tế tại Việt Nam không cao
Theo bảng xếp hạng chỉ số cảm nhận tham nhũng của Tổ Chức Minh Bạch Quốc Tế năm 2018, Việt Nam đứng hạng 117/ 180 với mức điểm 33/100. Bao giờ mà chế độ hiện hành vẫn còn tồn tại thì “nạn nhũng nhiễu lạm thu” sẽ vẫn còn được bao che và dung dưỡng khắp nơi, chứ chả riêng chi ở Bộ Ngoại Giao
Chính phủ Hoa Kỳ đã hứa tài trợ 300 triệu đô la để làm sạch môi trường bị nhiễm chất độc da cam của phi trường Biên Hòa và hôm 5 tháng 12 là bắt đầu thực hiện việc tẩy rừa tại khu vực này, theo bản tin hôm 6 tháng 12 của báo Tuổi Trẻ Online cho biết như sau.
Hơn 1.000 người có thể đã bị giết bởi lực lượng an ninh ở Iran trong các cuộc biểu tình gần đây, theo một quan chức cấp cao của bộ ngoại giao cho biết hôm Thứ Năm
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.