Hôm nay,  

Mỗi Tuần Một Vấn Đề: Nạn Taœo Hôn Tại Aán

29/07/200200:00:00(Xem: 4502)
Thuơœ xưa tại các nước chuyên về nông nghiệp, như Việt Nam, thì mỗi khi có thêm được một người phụ giúp công việc đồng áng hoặc việc nhà là một điều vô cùng quan trọng. Quan trọng hơn nữa là nếu phần nhân lực phụ trội đó lại không gây tốn kém thêm như nếu phaœi thuê mướn nhân công. Vì thế, những gia đình tương đối khá giaœ ơœ thôn quê thường mua con cái, thường xuyên là con gái những gia đình nghèo khó về ơœ đợ hoặc làm con nuôi để phụ giúp trong nhà. Ngoài việc này, có nhiều người cũng thường cưới dâu về như một thứ tôi mọi không công trong gia đình. Vì vậy, trong ca dao mới có câu “Con gái là con người ta, Con dâu mới thật mẹ cha mua về”. Và cũng chính vì vậy mới đưa đến tệ nạn taœo hôn, lấy vợ cho con khi nó còn quá nhoœ, hay cưới những đứa bé gái xấu số về làm vợ khi chúng chưa ra khoœi tuổi thiếu niên, để đưa đến những hoàn caœnh cơ cực như được miêu taœ trong những câu ca dao “Thân em mười sáu tuổi đầu, cha mẹ ép gaœ làm dâu nhà người, nói ra sợ chị em cười, năm ba chuyện thaœm, chín mười chuyện cay” hoặc “Lấy chồng từ thuơœ mười lăm, Chồng chê tôi bé chẳng nằm cùng tôi, Đến năm muời tám đôi mươi, Tối nằm dưới dất, chồng lôi lên giường, Một rằng thương, hai rằng thương, Có bốn chân giường gẫy một còn ba”. May mắn thay, với đà phát triển cuœa sự văn minh trên thế giới, tại nhiều quốc gia chậm tiến, tệ nạn taœo hôn gần như đã bị loại boœ, và phụ nữ không còn gặp caœnh “lấy chàng từ thuơœ mười ba, đến năm muời tám, thiếp đà năm con, ra đường thiếp hãy còn son, về nhà thiếp đã năm con cùng chàng” nữa. Tuy vậy, có nhiều nơi, vì nhiều lý do kinh tế xen lẫn văn hóa và phong tục tập quán cổ truyền, mặc dù chính phuœ có cố gắng ngăn ngừa, tệ nạn này vẫn tiếp diễn. Sau đây, mời bạn đọc theo dõi bài phóng sự về tệ nạn taœo hôn tại Ấn Độ hiện nay.

Bàn tay cuœa cô dâu tương lai được xâm thật khéo léo những hình trang trí kiểu henna và cái lưới che mặt thêu chỉ vàng óng ánh được traœi rộng trên giường, chuẩn bị cho buổi lễ thành hôn sẽ được cưœ hành ngày hôm sau. Cô dâu bé boœng Sushila vừa tròn 7 tuổi.

Cách đó khoaœng 40 cây số, tại một thôn làng nhoœ ơœ khu sa mạc thuộc tiểu bang Rajasthan phía Tây Bắc Ấn Độ, cậu hôn phu 7 tuổi cuœa cô, Gauri Shankar, cũng đang được gia đình chuẩn bị cho ngày trọng đại sắp đến. Một người chú đang bôi mực henna lên tay cậu trong khi một người thợ may đang chăm chỉ sưœa cho cái quần tây cuœa cậu. Bà con và hàng xóm thỉnh thoaœng ghé vào để mang quà và khuyên nhuœ, nhắc nhơœ cậu về những việc cần phaœi tuân theo trong buổi lễ long trọng ngày hôm sau. Cậu Gauri có veœ như quá mệt moœi và chán naœn với tất caœ những sự chuẩn bị này. Cậu chỉ muốn được tự do bay nhaœy chơi đùa với chúng bạn ngoài sân, và tham gia vào trận banh cricket mà chúng đang maœi miết đánh. Đôi mắt cậu chỉ rực sáng lên khi được người ta hoœi xem tay cầu thuœ cricket nào là thần tượng cuœa cậu. Cậu nói một cách trịnh trọng “Kapil Dev”.

Gauri không biết gì nhiều về phụ nữ, về người khác phái, nhưng, cậu thú nhận, sau một thời gian nghĩ ngợi rất lâu, rằng cậu mê món halva do mẹ cậu nấu. Cậu nhấn mạnh: “Đấy là món ăn ruột cuœa tôi”.

Trong căn phòng kế cận, anh cậu, Mahender, 12 tuổi, cũng đang thưœ bộ đồ cưới cuœa chính cậu. Ngày hôm sau cậu cũng sẽ cưới cô bé Sures, 12 tuổi, chị bà con cuœa Sushila. Một người chú cuœa hai cậu cho biết: “Làm luôn hai đám cưới một lần như thế này để tiết kiệm tiền”.

Caœ hai anh em đều chưa gặp được người phối ngẫu tương lai cuœa chúng. Đấy là một việc thông thường ơœ tiểu bang Rajasthan. Một năm về trước, cha mẹ cuœa Mahender và Gauri được gia đình cuœa Sures và Sushila liên lạc, ngoœ ý muốn gaœ hai đứa bé gái này về làm dâu cuœa họ. Chỉ trong vòng vài tuần thì lễ hứa hôn được tổ chức dưới sự chứng kiến cuœa các bậc tiên chỉ, trươœng thượng trong làng.

Như hàng ngàn cặp vợ chồng tí hon khác ơœ các tiểu bang phía Bắc Ấn Độ, hôn lễ cuœa hai cặp vợ chồng tí hon này sẽ được tổ chức trong dịp lễ hội tân hôn Akha Teej, một ngày quan trọng cuœa Ấn Độ Giáo (Hindu), thường nằm vào khoaœng tháng 5 Dương Lịch, tùy thuộc theo con trăng. Những thuœ tục lễ nghi sẽ được cưœ hành trong ngày lễ hội này nhưng thuœ tục gauna (đưa dâu về nhà chồng), chỉ được chính thức thực hiện cho đến khi đứa bé gái “đến tuổi trươœng thành”, có nghĩa là khi chúng bắt đầu đến tuổi thiếu niên (puberty).

Akha Teej là một ngày lễ hội rất linh đình. Từ nhiều ngày trước đó phụ nữ đã trưng diện những bộ đồ saris thật lộng lẫy, kiêu sa và đường phố nhộn nhịp với hàng loạt xe jeep chơœ lều vaœi đuœ màu cùng hàng trăm lồng đèn sặc sỡ và ghế ngồi để bày biện, trang hoàng cho nhà cuœa các nàng dâu, nơi hôn lễ sẽ được cưœ hành. Mặc dầu tục taœo hôn này đã bị chính phuœ ngăn cấm từ nhiều thập niên qua, bằng đạo luật Child Marriage Restraint Act 1929, nâng tuổi hợp pháp cuœa thiếu nữ để có thể thành hôn lên 18 tuổi, và cuœa thanh niên là 21 tuổi, huœ tục này vẫn còn được phổ biến rộng rãi tại nhiều nơi ơœ Ấn độ, đặc biệt là ơœ Rajasthan, Bihar, Tây Bengal, Uttar Pradesh và Madhya Pradesh.

Vì là một phong tục cổ truyền nên gần như không một ai đặt vấn đề nghi ngờ giá trị cuœa nó. Một thiếu nữ chỉ nhún vai nói: “Đấy là chuyện chúng tôi làm, thế thôi”. Nhiều người cho biết phong tục gaœ cưới con gái từ thuơœ thơ ấu bắt nguồn khoaœng hơn 1000 năm trước đây, khi Ấn Độ bị các đạo quân Hồi Giáo xâm chiếm và đô hộ. Họ cho biết, lúc ấy, các đạo quân xâm lăng này thường hãm hiếp các thiếu nữ Ấn Độ Giáo chưa chồng và bắt họ mang đi như những chiến lợi phẩm. Và vì thế, phương cách duy nhất mà những người nông dân hiền hòa, khốn khổ ấy có thể thực hiện để cứu giữ con gái mình là gaœ cưới nó khi còn thơ ấu.

Theo năm tháng dần trôi, cứu cánh này trơœ thành một phong tục xã hội cứng nhắc, bất di dịch. Mặc dầu phần lớn những đứa treœ bị ràng buộc bơœi huœ tục này đều thuộc về những bộ tộc Jat, Meena, Guijar, Ahir và Bheel, thuộc các tầng lớp thấp kém trong xã hội đa cấp Ấn độ, điều này không có nghĩa là những giai cấp khác không bị aœnh hươœng bơœi huœ tục ấy. Cách đây vài năm, một viên chức chính phuœ thuộc giai cấp cao đã bị tuyên án tù vì chấp thuận cho con ông ta lấy một thiếu nữ chưa đến tuổi luật định.

Một số người khác cho rằng sơœ dĩ huœ tục này vẫn tồn tại là vì phụ huynh lo ngại về những aœnh hươœng xấu cuœa xã hội hiện đại tân thời. Các baœn tin về những vụ chưœa hoang, trai gái dẫn nhau boœ nhà trốn đi, nạn thiếu nữ phá thai gia tăng.v.v... khiến các bậc phụ huynh lo âu và muốn con gái mình yên bề gia thất từ rất lâu, trước khi chúng có cơ hội “đi vào con đường hư hoœng” cuœa xã hội tân thời.

Tuy vậy, có một lý do khác thực tiễn hơn khiến phụ huynh muốn giữ đúng huœ tục cổ truyền này. Chi phí cuœa một đám cưới treœ thơ trong khoaœng từ 20,000 rupee (khoaœng $700 Úc Kim) đến 50,000 rupee ($1,700 Úc Kim) tuy cao nhưng chaœ thấm vào đâu so với chi phí cuœa một đám cưới cuœa người lớn. ƠŒ Ấn Độ có tục lệ gơœi cuœa hồi môn rất tốn kém. Cha mẹ cuœa cô dâu phaœi tặng tiền bạc và quà cáp thật nhiều cho đàng trai vì đã “rước giùm một đứa con gái khoœi gia đình” họ, tương tự như việc gỡ giùm cho một trái bom nổ chậm vậy. Và một chú rể treœ thơ thì chưa đáng giá là bao nhiêu vì chưa có học vấn cao, chưa có nghề nghiệp vững chắc, nên không thể đòi hoœi tiền hồi môn cao. Do đó, chú rể càng nhoœ tuổi thì cuœa hồi môn mà đàng gái phaœi traœ càng ít.

Bé gái Shobha 10 tuổi gật đầu một cách e lệ để xác nhận rằng em đã lập gia đình. Tuy nhiên, khi được hoœi về người chồng cuœa em thì em ngơ ngác, không biết nói gì caœ. Điều này cũng rất là dễ hiểu, bơœi vì, khi thành hôn, bé mới vừa tròn... 8 tháng và vẫn còn nhai vú mẹ. Tuy quê quán ơœ Rajasthan nhưng hiện nay Shobha sinh sống trong một ngôi nhà tranh lụp xụp ơœ Tigri, một khu ngoại ô cuœa thành phố Delhi. Bé là đứa em treœ nhất trong số 5 chị em đã cùng làm lễ cưới trong một ngày để giaœm thiểu chi phí. Surga, người chị caœ, lúc ấy vừa tròn 14. Người kế tiếp, Manju, lên 10 tuổi. Kế đến là Deepa, 8 tuổi và Bhanwri 2 tuổi.

Manju, bây giờ 19 tuổi, sinh sống với chồng ơœ Delhi và đã có 3 con, kể lại: “Lễ cưới thật dài dòng, dông dài tạo nên lắm sự mệt moœi. Mấy đứa nhoœ khóc lóc, mè nheo oœm toœi caœ lên”.

Vài năm nữa, khi đến tuổi có thể sanh con đeœ cái, Shobha sẽ trơœ về sống với gia đình chồng ơœ Rajasthan, nếu cậu ta vẫn còn chấp nhận bé làm vợ. Mặc dù ly dị là một điều tối kÿ, ai cũng biết là các cậu trai treœ bị buộc phaœi lấy vợ lúc còn bé thường có khuynh hướng boœ rơi các cô vợ thuơœ tí hon và cưới vợ khác khi họ lớn lên.

Ông Swaran Lal Sharma, một giáo viên trường làng ơœ Rajasthan nói: “Nhiều khi, đến tuổi thiếu niên, những cậu trai - và các cô gái - đã có gia đình, đã cùng với người yêu cuœa họ dẫn nhau boœ làng trốn đi. Có nhiều trường hợp các cậu boœ vợ ra đi để có thể xin làm công chức ơœ các cơ quan công quyền”. Tại Ấn độ, công chức là một trong những ngành nghề được trọng vọng và một cô vợ treœ có thể bị xem như là một chướng ngại trên đường tiến thân.

Mặc dù có nhiều bất lợi như thế, nạn taœo hôn vẫn tiếp tục không suy giaœm. Theo một thống kê gần đây thì 56% phụ nữ ơœ Rajasthan thành hôn trước khi họ lên 15 tuổi, 14% trước khi họ lên 10 và 3% khác trước khi họ lên 5. Mức tuổi trung bình cuœa một cô dâu mới ơœ Rajasthan là 14 tuổi, và hầu hết đều trơœ thành mẹ trong vòng 14 tháng sau khi họ động phòng hoa chúc.
Giới bác sĩ và nhân viên xã hội đã lên tiếng báo động rằng con số các bà mẹ nhoœ tuổi ơœ Ấn Độ ngày càng gia tăng. Các cuộc nghiên cứu cho thấy những vụ taœo hôn này đã góp phần làm gia tăng các nạn nghèo đói, tuổi thọ thấp và mức tưœ vong cuœa treœ em. Theo một cuộc nghiên cứu cuœa tổ chức Family Planning Foundation thì tại các vùng thôn quê ơœ Uttar Pradesh, nơi mà 90% thiếu nữ lập gia đình trước khi lên 18 tuổi, hơn 20% treœ em bị tưœ vong trước khi lên 5 tuổi, trong khi mức treœ em tưœ vong trên toàn Ấn Độ là 10.5%

Tuy vậy, những con số thống kê này không mang một nghĩa lý gì caœ đối với đại gia đình cuœa 2 cô bé Sures và Sushila đang chờ đợi làm thuœ tục cưới xin cho con cháu họ. Sushila là đứa con duy nhất cuœa hai vợ chồng bác nông dân Balu và Fooli. Mẹ cuœa Sures, chị cuœa bà Fooli đã qua đời một năm về trước và em hiện cùng cha sống với dì dượng trong một ngôi nhà gạnh 2 phòng trơ trọi với một cái sân chật hẹp, nơi hôn lễ sẽ được cưœ hành. Khác với Sushila còn quá nhoœ để có thể hiểu biết, Sures hiểu rất rõ tầm quan trọng cuœa ngày hôm nay đối với tương lai cuœa em, nhưng em không hề caœm thấy mừng rỡ một tí nào caœ. Người anh bà con cuœa cô, Vijay Singh Yadav, 13 tuổi, thì thầm: “Caœ ngày hôm nay Sures lặng câm không nói gì và bây giờ nó đang âm thầm khóc lóc trong kia”. Trước đây Vijay đã khăng khăng không chịu cưới vợ sớm vì cậu đã chứng kiến caœnh cha mẹ thường xuyên cắn rứt nhau.

Sures có những ước vọng khác cho tương lai cuœa mình. Bé nói một cách caœ quyết và thách đố: “Tôi muốn hoàn tất học vấn để trơœ thành giáo viên”. Đây là một việc hiếm thấy. Ông Swaran Lal Sharma nói: “Mỗi khi một bé gái lấy chồng tôi thường baœo với em rằng em vẫn có thể tiếp tục đến trường, nhưng thường thì chúng ít khi nào quay lại caœ. Nếu một bé gái lấy chồng ơœ ngưỡng cưœa niên thiếu (12, 13 tuổi) thì em thường phaœi săng sái nhào vào giúp việc đồng áng cho gia đình chồng”.

Ngay trong ngày cươi Sures vẫn quan tâm đến hai bài thi tiếng Phạn và toán mà em sẽ phaœi làm vào ngày kế tiếp. Em nói: “Mặc dù không có thì giờ ôn bài, em nhất định sẽ dự thi để không bị lọt lại phía sau”. Một cô bạn ngồi gần thúc cùi choœ vào người em chòng ghẹo: “Bây giờ bồ phaœi nghỉ học rồi, lo gì nữa”. Sures nghiêm mặt, gằn giọng nói: “Không bao giờ. Tớ phaœi thi xong bằng lớp 10 đã rồi tính gì thì tính”.

Trong khi ấy, chồng tương lai cuœa Sures, cậu Mahender, cũng toœ veœ lo ngại về lễ thành hôn sắp đến. Cậu đã phaœi boœ học để trông coi cưœa tiệm bán cau trong làng. Mỗi ngày cậu lãnh được một số tiền ít oœi là 200 rupee ($7 Úc Kim) và cậu nhớ bạn bè, trường lớp vô cùng. Chỉ có một thời gian ngắn mà lưng cậu đã khòm hẳn xuống vì trách nhiệm rồi.

Sau một buổi lễ ngắn gọn tại nhà, hai anh em Mahender và Gauri bắt đầu lên đường sang nhà vợ. Trang phục trịnh trọng trong bộ đồ Tây mới meœ, cổ quàng xâu chuỗi làm bằng giấy bạc rupee, họ cưỡi ngựa đến làng cuœa nhà gái, tháp tùng bằng một đội kèn đồng xôm tụ.

Các cậu đến hơi trễ cho buổi lễ. Sures đang quỳ bên lò lưœa và bàn thờ đặt giữa sân nhà, từ đầu đến chân được phuœ kín bơœi cái lưới và bộ y phục cổ truyền. Sushila vắng biệt tăm hơi, không ngồi kế người chị bà con. Một người bà con giaœi thích “Con bé đang ngồi trong phòng với mẹ và khóc sướt mướt không chịu ra ngoài này”. Cuối cùng thì bà Fooli cũng bồng con bước ra, và nói: “Nó mệt rồi”.

Đã 1 giờ sáng rồi mà nghi lễ vừa mới bắt đầu. Bọn treœ ngồi cạnh nhau trong khi một giáo sĩ bắt đầu giaœng giaœi cho chúng bằng tiếng Phạn về sự thiêng liêng cuœa tình nghĩa vợ chồng. Người ta có thể nghe tiếng Sushila sụt sịt khóc phía sau tấm mạng che mặt mặc dù quan viên hai họ, nhiều người leo hẳn lên nóc nhà ngồi chồm hổm nhìn xuống buổi lễ, lớn tiếng thúc giục giáo sĩ hãy mau chóng chấm dứt nghi lễ. Baœy giờ đồng hồ sau đó thì nghi thức cũng hoàn tất xong.

Trong thời gian gần đây, được chứng kiến một buổi thành hôn cuœa treœ em đã trơœ thành một việc hiếm hoi, ngay tại những khu làng quê thật heœo lánh. Chiến dịch mới nhất cuœa chính phuœ Ấn độ nhằm tiêu diệt nạn taœo hôn đã khiến cho các bậc tiên chỉ và giới phụ huynh lo ngại bị chính quyền khám phá và trừng phạt. Nếu bị kết tội, cha mẹ có thể sẽ bị tuyên án 6 tháng tù hoặc phaœi nộp phạt từ 10,000 đến 15,000 rupee ($350 đến $525 Úc kim). Bất cứ người nào cưœ hành nghi lễ có thể bị tù 3 tháng và phạt vạ. Tuy vậy, cho đến bây giờ chỉ có vài người bị phạt rất nhẹ.

Năm 1993 chính phuœ Ấn tổ chức một chiến dịch thật sôi nổi bao gồm caœ những buổi diễn hành và các buổi kịch múa rối nhằm giáo dục quần chúng về sự tai hại cuœa nạn taœo hôn. Trong năm ấy, theo chính phuœ, thì chỉ riêng ơœ tiểu bang Madhya Pradesh chiến dịch đã ngăn caœn được 10,000 vụ taœo hôn.

Tuy vậy, theo ông giáo Swaran Lal Sharma thì bích chương, biểu ngữ, truyền đơn giaœng giaœi về những tai hại cuœa nạn taœo hôn vẫn như nước đổ lá môn, không hề làm suy suyển sự tuân hành theo huœ tục ấy cuœa dân chúng. Ông nói: “Chống lại cái phong tục tập quán ấy cũng vô ích mà thôi. Nếu có ai cố đứng lên chống lại thì cuối cùng cũng bị những người khác trong cộng đồng đàn áp, ruồng boœ thôi. Khi một bé gái trong lớp tôi boœ học để lấy chồng, tôi không hề ngăn caœn em”.

Một ký giaœ người Ấn thuật lại: “Có một lần, một người dân làng, vì muốn traœ thù cá nhân nên đã báo cho caœnh sát biết về một vụ taœo hôn sắp được tổ chức. Caœnh sát đến bố ráp nhưng sau đó nhận một món tiền hối lộ và lặng lẽ ra đi. Ngày hôm sau, các vị tiên chỉ trươœng thượng trong làng quyết định trừng phạt keœ mách leœo ấy. Họ bôi tro lên mặt y, rồi trói gô, boœ lên lưng lừa dẫn đi khắp đầu trên xóm dưới”.

Tại một ngôi làng khác gần tỉnh Jaipur, các tiên chỉ hăm dọa sẽ phạt vạ những người cáo giác nạn taœo hôn một món tiền là 25,000 rupee ($880 Úc kim) và ra tuyên cáo biến họ hành những keœ bị hất huœi, ruồng boœ. Trong một trường hợp khác quá khích hơn nữa, một nữ nhân viên xã hội đã bị trai làng hè nhau bề hội đồng đến ngất xỉu vì đã báo cáo với caœnh sát và ngăn chận được 7 vụ taœo hôn trong làng. Bây giờ, không một ai dám lên tiếng về vấn đề này vì sợ bị traœ thù như thế.

Đến 8 giờ sáng sau khi hôn lễ chấm dứt thì Sures vội vã cơœi boœ bộ lễ phục và chạy đến trường cho kịp giờ làm bài thi. Caœ hai gia đình sẽ đợi em về trước khi khơœi hành sang bên nhà trai hoàn tất giai đoạn chót cuœa đám cưới. Cha cuœa Mahender rất hài lòng khi con dâu lo lắng đến việc học hành như thế. Ông nói: “Dĩ nhiên là nó phaœi làm bài thi rồi”.

Đến khi cặp tân lang và tân giai nhân tí hon này về đến bên nhà trai thì trời đã sập tối. Theo tục lệ thì cô dâu phaœi nguœ lại nhà chồng một đêm trước khi trơœ về làng cuœa mình. Hai nguời sẽ nguœ ơœ hai phòng riêng biệt và sẽ không gặp lại nhau cho đến nhiều năm sau đó. Một người bạn cuœa gia đình nói: “Khi ấy, điều lo ngại duy nhất cuœa mấy cô dâu treœ tuổi này là chú reœ sẽ bị bạo bệnh mà qua đời, hoặc sẽ boœ nhà đi mất trước khi họ được trùng phùng. Thế nhưng, hy vọng là mọi chuyện sẽ xaœy ra như đôi bên cha mẹ cùng dự tính”.

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Viện Kiểm Soát Nhân Dân Tối Cao tại Việt Nam đã đề nghị ngưng thi hành án lệnh hành quyết với tử từ Hồ Duy Hải để điều tra lại vụ án này, theo bản tin của Đài Á Châu Tự Do cho biết hôm 2 tháng 12.
Tuần báo OC Weekly đã viết twitter cho biết đóng cửa sau khi chủ nhân là công ty Duncan McIntosh Company đóng cửa tuần báo giấy một ngày trước Lễ Tạ Ơn.
Cha mất rồi. Em buồn lắm, vì không về thọ tang Cha được. Em đang xin thẻ xanh. Sắp được phỏng vấn. Vợ chồng em định năm sau, khi em đã thành thường trú nhân, sẽ về thăm Cha Mẹ. Ngày tạm biệt Cha lên đường đi Mỹ du học bốn năm trước, đã thành vĩnh biệt.
Tôi khẳng định những việc tôi làm là đúng đắn và cần thiết để kiến tạo một xã hội tốt đẹp hơn. Những gì tôi làm không liên can đến vợ con và gia đình tôi. Vì thế, tôi yêu cầu công an Hồ Chí Minh chấm dứt ngay việc sách nhiễu, khủng bố gia đình tôi.
Brilliant Nguyễn là một thanh niên theo trường phái cấp tiến và chủ thuyết Vô Thần (*). Chàng ta không tin ma quỷ đã đành mà cũng chẳng tin rằng có thần linh, thượng đế. Để giảm bớt căng thẳng của cuộc sống, theo lời khuyên của các nhà tâm lý và bạn bè, chàng ta đến Thiền Đường Vipassana ở Thành Phố Berkeley, California để thực hành “buông bỏ” trong đó có rất nhiều cô và các bà Mỹ trắng, nhưng không một ý thức về Phật Giáo
Có những câu chuyện ngày xửa ngày xưa mà chẳng xưa chút nào. Có những chuyện hôm nay mà sao nó xa xưa vời vợi. Chuyện ngày xưa... Có một ngôi chùa ở vùng quê thanh bình, trước mặt là đồng lúarì rào, cánh cò chao trắng đồng xanh. Trong chuà có vị hoà thượng già hiền như ông Phật, lông mày dài bạc trắng rớt che cả mắt...
Ông Gavin Newsom, Thống đốc tiểu bang California, đã tuyên bố ân xá cho hai người đàn ông từng dính vào hai vụ hình sự khác nhau khi họ mới 19 tuổi và đang mong muốn không bị trục xuất về Việt Nam.
Hoang Nguyen, 43 tuổi, bị bắt và bị truy tố về tội trộm sau khi bị cho là đổi nhãn giá trên hơn ba mươi chai rượu vang tuần trước, theo hồ sơ tòa.
Bé ngọc ngà của Mẹ cố thở chút không khí ít oi còn trong buồng phổi. Giây phút cuối. Để ngàn sau dân Hong Kong sống xứng đáng Con Người.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.