Hôm nay,  

Mỗi Tuần Một Vấn Đề: Trường Y Khoa Lưu Động

10/07/200200:00:00(Xem: 4422)
Trong ngũ quan cuœa con người thì thị giác có lẽ là giác quan quý báu nhất. Không có thị giác, ta không thể nào caœm nhận được cái đẹp. Nếu bị sống trong vòng tăm tối từ thuơœ sơ sinh, ta khó thể nào hình dung được bất cứ một việc gì, từ thiên nhiên hùng vĩ muôn màu muôn sắc cho đến những điều hết sức tầm thường. Do đó, bị khiếm thị từ thuơœ sơ sanh có lẽ là một trong những bất hạnh nhất mà người ta có thể gặp phaœi. Tuy vậy, sự bất hạnh ấy có lẽ không lớn lao bằng việc bị đui mù vì những căn bệnh không phaœi nan y, nhưng vì thiếu thốn phương tiện và điều kiện để được chữa chạy kịp thời. Sau đây xin mời quý bạn đọc theo dõi về một câu chuyện thật caœm động về công việc cuœa tổ chức thiện nguyện Orbis International với nỗ lực và ước vọng chống nạn mù trên toàn thế giới từ hơn 20 năm qua.

Tại một phi trường ơœ Cuba, du khách Âu Châu đang đứng tại những quầy rượu để chờ chuyến bay kế tiếp sẽ đưa họ về lại quê hương sau chuyến du hành thoaœi mái. Tất caœ những du khách này đều dõi mắt theo dõi một caœnh tượng hết sức đặc biệt liên quan đến một chiếc phaœn lực cơ đang nằm trên phi đạo: cứ thỉnh thoaœng thì cánh cưœa hông cuœa chiếc phi cơ DC-10 ấy lại mơœ rộng ra, và một vài người bước ra, với dáng veœ ngần ngại, ngập ngừng như sợ hãi, như âu lo, không dám bước về nơi có ánh sáng chan hòa. Đôi lúc có thể là một đứa treœ được cha mẹ nắm tay thật thận trọng bước từng bước khe khẽ xuống cầu thang. Sau đó có thể là một người khác, lớn hơn, được một thành viên cuœa phi hành đoàn dẫn họ đi. Tất caœ những nhóm người này đều có một điểm tương đồng với nhau: một người trong nhóm mang băng bịt chặt con mắt cuœa họ.
Tuy các du khách rất tò mò, muốn tìm biết sự thật, chiếc máy bay không có một dấu hiệu gì nổi bật caœ, ngoại trừ một dấu thập đoœ thật nhoœ được sơn phía trên một cưœa sổ chỗ hành khách ngồi. Thế nhưng, nếu những người du khách ấy bước chân lên chiếc máy bay, họ sẽ sững sờ vì ngạc nhiên và sau đó sự im lặng vì ngạc nhiên sẽ biến thành những tiếng suýt soa trầm trồ thán phục. Chiếc phi cơ ấy là nhà thương giaœng dạy lưu động duy nhất trên toàn thế giới với một mục tiêu thật cao thượng và đầy ắp nhân baœn. Những đoàn viên cuœa chiếc máy bay này ao ước sẽ tiêu diệt nạn mù trên thế giới và giúp cho hàng chục triệu người nghèo khổ thấy lại được ánh sáng cũng như giúp đỡ cho hàng chục triệu người khác ngăn chận được chứng bệnh mù lòa.
Phía trong chiếc DC-10, một phụ nữ nước mắt ràn rụa đang thấp thoœm đợi chờ. Bà quan sát kỹ nét mặt cuœa từng người đi ngang chỗ bà ngồi với hy vọng tìm hiểu được thêm về điều đã khiến bà khắc khoaœi âu lo. Phía sau lưng bà, đàng sau cánh cưœa đôi được đóng kín, một bác sĩ nhãn khoa đang khâu mắt cho con trai bà. ƠŒ phần trước cuœa chiếc máy bay, xưa kia là chỗ dành cho khách thượng hạng, một nhóm người khác đang quan sát, theo dõi cuộc giaœi phẫu qua màn aœnh truyền hình. Trên màn aœnh là con mắt cuœa bệnh nhân, theo cái nhìn cuœa vị bác sĩ giaœi phẫu. Mặc dù đấy chỉ là một bác sĩ đang chữa trị cho một con mắt, nhưng nhóm khán giaœ 50 người ấy là những bác sĩ khác sẽ, trong tương lai, chỉ dẫn cho nhiều bác sĩ khác về phẫu thuật này. Dĩ nhiên là đấy không phaœi là lần dự khán học hoœi duy nhất cuœa nhóm bác sĩ này. Họ sẽ còn phaœi trơœ lại thêm nhiều lần nữa, sau nhiều lần bực tức, thất vọng vì không thành công, trước khi việc chuyển giao kinh nghiệm và khaœ năng chuyên môn này hoàn tất.
Gần đây, theo dự đoán cuœa WHO (World Health Organisation) thì nếu không có một chương trình hay dự án nào với tầm vóc to lớn được thi hành thì chỉ trong vòng 20 năm, con số người bị mù lòa trên toàn thế giới sẽ tăng gấp đôi. Hiện nay, gần 45 triệu người bị mù và hơn 135 triệu người khác có đôi mắt yếu kém đến độ họ không thể nào sống một cuộc sống bình thường được. Tổng số là 180 triệu người, gần 10 lần dân số cuœa Úc, bị mù hoặc kém mắt đến độ không thể nào đọc chữ hoặc tìm việc làm được. Rất đông những người này bị mù ơœ tuổi ấu thơ.
Tuy vậy, 80% cuœa bệnh mù này có thể được chữa trị dễ dàng qua giaœi phẫu hoặc được ngăn ngừa bằng những phương pháp hiện hữu. Vấn nạn duy nhất là khaœ năng chuyên môn và kỹ thuật cần thiết cho những việc này lại tập trung ơœ các quốc gia giàu có, trong khi nhu cầu lại lan rộng ơœ các quốc gia nghèo nàn. Và từ đó, một chương trình đã được thành lập. Hai mươi tổ chức thiện nguyện và từ thiện quốc tế đã đồng ý sẽ cùng hợp tác để loại boœ những bệnh mù có thể ngăn ngừa được. Họ kiên quyết phân phát Vitamin A để diệt hẳn nguyên nhân thiếu dinh dưỡng gây ra bệnh mù ơœ treœ em, với phí tổn là 8 xu Úc mỗi liều. Và một tổ chức từ thiện, Orbis International, đề nghị sẽ triển hạn thêm cho trường y khoa lưu động mà họ đã tổ chức từ năm 1982.
Theo WHO dự đoán thì trong 20 năm, con số những người bị mù vì những chứng bệnh có thể ngăn ngừa được, có thể được cắt giaœm từ 100 triệu xuống không còn một người nào caœ.
Tất caœ mọi cuộc viễn chinh đều phaœi khơœi sự từ một bước chân nhoœ nhặt nhất. Và đối với toán chuyên viên 24 người cuœa Orbis International thì mỗi tuần, vào thứ Hai, công việc lại bắt đầu từ khơœi thuœy. Đấy là ngày tuyển lựa, khi các bác sĩ và y tá trong đoàn đến một nhà thương để tuyển lựa bệnh nhân. Đoàn y sĩ lưu động này viếng thăm mỗi quốc gia trong 21 ngày, và trong thời gian ấy, thực thi khoaœng 100 cuộc giaœi phẫu ngay trên “nhà thương bay” cuœa họ. Những vị bác sĩ này đều làm việc miễn phí, và được tuyển lựa từ các thiện nguyện viên trên toàn thế giới. Sau một tuần lễ làm việc với Orbis thì những người này lại bay trơœ về với đời sống hàng ngày để dành chỗ cho những người khác đến tiếp tục công việc. Thông thường thì họ boœ ra một ngày để chọn lựa bệnh nhân và sau đó là liên tục giaœi phẫu trong bốn ngày còn lại.
Cuba không phaœi là quốc gia nghèo nhất mà Orbis đã đến trợ giúp. Trong khi quốc gia này có nhiều bác sĩ có tài năng khá cao, họ không có dụng cụ và không đuœ phương tiện để được huấn luyện ngay caœ những phẫu thuật thông thường nhất. Như những quốc gia đang phát triển khác, Cuba cũng có rất nhiều treœ em bị mù lẽ ra không đáng mù.
Tại bệnh viện cuœa tỉnh Ciego de Avila, phụ huynh và con em họ đứng trông chờ trong bộ quần áo sạch sẽ, sang trọng nhất cuœa họ. Nhiều người mẹ có veœ như bị căng thẳng quá độ, và một số lớn òa lên khóc khi được hoœi về tầm quan trọng cuœa ngày này đối với gia đình họ.
Julia, một thiếu nữ 14 tuổi đã chờ đợi một ngày như ngày hôm nay trong suốt 10 năm ròng rã, trong suốt quãng đời ấu thơ cuœa em. Em khác với những đứa treœ khác. Em lớn hơn, và vì thế, có thể diễn taœ một cách dễ dàng bằng lời nói, về sự đau khổ cuœa những người bị mù lòa. Khuôn mặt em lại càng có veœ trươœng thành hơn số tuổi ít oi cuœa em, và đôi lúc, thoáng hiện những nét sầu đau đã khiến người đối diện không cần dùng ngôn ngữ cũng vẫn caœm thông được với nỗi đau buồn cuœa em, một niềm đau có lẽ khó diễn taœ bằng lời.
Julia bị chìm đắm vào bóng tối muôn thuơœ khi em mới tròn 2 tuổi. Em bị một chứng bệnh mà mẹ em mô taœ như sự nhiễm trùng cổ họng và sau đó tạo aœnh hươœng xấu đến mắt em. Khi em lên 3 tuổi, thì ánh sáng làm mắt em đau nhức khôn taœ nên em thường nguœ ngày, chơi đêm. Không ai chẩn đoán được căn bệnh cuœa em. Mẹ em boœ ra một năm trời ròng rã, đến bốn bệnh viện tại thuœ đô Havana, trước khi chịu bó tay, mang em về quê.


Tại các quốc gia tiên tiến, căn bệnh cuœa em không có gì hơn là một sự ngứa mắt khó chịu. Em bị uveitis, một bệnh ngứa mắt dễ dàng trị liệu với vài giọt thuốc nhoœ mắt. Những tế bào thẹo từ chỗ ngứa bắt đầu che mắt em, và trơœ thành dầy đặc đến độ mà bác sĩ Ed Holand, người giaœi phẫu cho em, nói rằng ông chưa hề thấy một việc nào như thế, kể caœ trong những cuốn sách dùng để giaœng dạy. Một cách để bác sĩ có thể thẩm định về tầm nhìn cuœa một con mắt là nhìn thẳng vào mắt: phần võng mạc mà họ có thể thấy được tương đương với khaœ năng có thể còn sưœ dụng được cuœa con mắt ấy. Khi họ nhìn vào mắt cuœa Julia thì các vị bác sĩ trong đoàn Orbis không thấy được gì caœ.
Thế nhưng con người vốn dĩ rất bền bỉ trong việc tìm cách thích hợp với hoàn caœnh và môi trường, và Julia cũng thế. Em có thể đã tìm được một vài lỗ hổng nào đó ơœ cạnh bên chỗ thẹo đùn, những lỗ hổng này nhoœ đến độ mà các bác sĩ sau khi chiếu rọi cũng không tìm ra được. Tuy nhiên, Julia cho biết khi em quay đầu một kiểu nhất định nào đó, em có thể thấy được một tí chút gì đó.
Em không đọc được chữ, và vì nhớ nhà khi được gơœi đến một trường nội trú đặc biệt, việc học cuœa em đã bị gián đọan từ lâu. Vì suốt ngày chỉ quanh quẩn bên mẹ nên Julia đã không phát triển đầy đuœ như bạn bè đồng trang lứa. Khi các cô y tá cuœa Orbis phân phát gấu nhồi bông cho các em thiếu nhi thì Julia cũng xin được dự phần. Sau này người ta mới biết được đấy là món đồ chơi đầu tiên trong đời cuœa em! Em không nghĩ là mình sẽ được chọn lựa vì trong suốt 12 năm sống kiếp mù lòa tăm tối, em chưa hề nhận được một tin vui nào về căn bệnh cuœa em caœ.
Vào tuần lễ thứ nhì cuœa cuộc viếng thăm Cuba cuœa Orbis, 3 bác sĩ khác đến gia nhập vào đoàn. Caœ ba đều là người Hoa Kỳ và caœ ba đều thuộc hàng ngũ những người chuyên khoa hàng đầu trong ngành nghề cuœa họ. Caœ ba đều có mang theo máy chụp hình boœ túi. Maury Marmor, chuyên khoa về cơ bắp, đang giaœng dạy về khoa giaœi phẫu mắt ơœ Nữu Ước nói: “Tất caœ chúng tôi đều say mê với công việc này. Đây là cách tôi tự nhắc nhớ với mình rằng tôi yêu ngành y khoa”.
Bác sĩ Marmor bắt đầu làm việc phía ngoài cuœa con mắt, xoay nó vòng vòng để gỡ và sau đó nối lại 16 bắp thịt tí hon điều khiển nó như những sợi giây dùng để điều khiển con rối. Ông thường nhận những trường hợp mà đứa treœ bị aœnh hươœng vì một con mắt phaœi chật vật để chuyên chú nhìn về một hướng trong khi con mắt kia quay tùm lum chỗ khác, đôi khi quay ngược vào trong nữa.
Trong căn phòng kế bên, bác sĩ John Cohen, một người đã từng tham dự 10 chuyến công tác với Orbis, đang chọn bệnh nhân bị glaucoma, chứng bệnh mas áp suất trong nhãn cầu gia tăng là thiệt hại đến thần kinh thị giác (optic nerve).
Cạnh bác sĩ Cohen là bác sĩ Ed Holland, người đi tiên phong khai phá được nhiều kỹ thuật giaœi phẫu. Tại Minneapolis nơi ông sinh sống, ông Holland là người mà tất caœ mọi người đều gơœi những trường hợp khó khắn nhất nhờ chữa trị. Ông thường giaœi phẫu ghép giác mô cho treœ sơ sinh có mắt đục mờ. Công việc chữa trị cho treœ sơ sinh này là một cuộc chạy đua với thời gian. Sau khi chào đời 3 tuần, một đứa bé mù sẽ bắt đầu dồn việc phát triển não bộ vào những giác quan khác hơn là thị giác, chẳng hạn như thính giác hay xúc giác, và rồi, mặc dù có thể vẫn còn những bộ phận thị giác thật tốt, trong thần kinh hệ cuœa em, em đã bị mù. Trong xách tay cuœa bác sĩ Holland là 9 cái giác mô được lấy từ chín người mới qua đời ơœ Hoa Kỳ cho công việc này.
Thể lệ chọn lựa thật là khó khăn, nhưng ưu tiên hàng đầu cuœa những vị bác sĩ này là tìm những trường hợp thích hợp nhất có thể dùng để làm những trường hợp giaœng dạy. Tuy vậy, việc phaœi chọn lựa chỉ có 5 em trong số hơn 30 thiếu nhi trông ngóng, chực chờ đã làm cho nhiều người thấy nghẹn lời.
Mắt trái cuœa Julia, đóng mây và đoœ như máu rõ ràng là đã bị mù hẳn rồi. Tầm nhìn nhoœ nhoi cuœa con mắt phaœi cuœa em ngày càng suy yếu hơn và em hết sức lo ngại rằng cánh cưœa sổ tí hon này rồi cũng sẽ bị đóng kín. Khi được hoœi về aœnh hươœng tệ hại cuœa sự mù lòa đối với em, Julia bật khóc và nói: “Em sẽ không bao giờ được ai yêu caœ”. Vài tháng trước đây, mặc dù đã được yêu cầu rời khoœi phòng, em vẫn nấn ná để nghe lóm phía sau cưœa và nghe được một vị bác sĩ cho biết ông nghĩ rằng căn bệnh cuœa em đã vô phương chữa trị. Từ dạo đó, em bắt đầu tự khép kín, nhiều lúc boœ nhà ra đi thật lâu cho đến khi hàng xóm phaœi giúp gia đình em đổ xô đi tìm, có lúc, em nói đến chuyện quyên sinh.
Julia sắp lên 15 tuổi rồi. Đấy là một cái mốc quan trọng cho các thiếu nữ ơœ Cuba. Đấy là thời điểm mà họ bước sang ngưỡng cưœa cuœa sự trươœnmg thành và được đối xưœ như một phụ nữ. Những người có đuœ khaœ năng tài chính thường tổ chức một bữa tiệc lớn, và tệ lắm thì phaœi chụp hình lưu niệm. Julia chỉ mơ ước có 2 điều: cứu giữ cho phần mắt còn lại không bị đui mù và sưœa cho con mắt đui cuœa em có thể cùng nhìn về một hướng với con mắt gần đui để em có thể trông giống người bình thường khi chụp hình.
Đến trưa hôm ấy, bác sĩ Marmor đã chọn đuœ 5 bệnh nhân trong danh sách trước khi đến tên Julia. Mặc dù còn treœ và bị mù ơœ hai mắt là điều kiện có thể giúp cho em được dễ dàng chọn lựa, thế nhưng, vì bác sĩ cần những trường hợp giaœn dị để làm ca giaœng dạy, nên em đã bị lọt sổ.
Thấy vậy ông Rob Whitty, trươœng đoàn, can thiệp bằng cách cho ông Marmor biết ông có thể lựa thêm một bệnh nhân nữa. Thế là ông này bèn chọn một em bé khác. Ông cho biết trường hợp cuœa Julia quá khó khăn, chỉ có bác sĩ Holland mới đuœ tài cứu chữa. Thế là em được đưa sang bác sĩ Holland. Tuy đã đuœ túc số nhưng khi thấy Julia, ông Holland cho biết ông sẽ nhận chữa trị cho em. Ông biết rằng nếu ông từ chối thì em sẽ không còn thêm một cơ hội nào khác nữa.
Gia đình, bà con chòm xóm quá vui mừng cho Julia nên đều không ngăn được giòng lệ.
Ý kiến dùng máy bay để mang hy vọng đến cho những người nghèo nàn bị đui mù là sáng kiến cuœa bác sĩ nhãn khoa David Paton ơœ Texas. Ông muốn thành lập một danh sách những bác sĩ chuyên khoa hàng đầu để hướng dẫn với các bác sĩ địa phương về những thuœ thuật cùng kỹ thuật tiên tiến nhất. Thế nhưng, vì không có một quốc gia nào có được một nhà thương với điều kiện thích hợp cho nên cần phaœi có một “nhà thương bay”.
Và thế là bắt đầu một cuộc vận động khổ cực và lớn lao, để cuối cùng thì chiếc DC-10 đã được mua lại và sau đó sưœa chữa với giá $15 triệu Mỹ Kim để biến nó thành một nhà thương huấn nghệ lưu động.
Tất caœ những bác sĩ nhãn khoa người Cuba dự khán cuộc giaœi phẫu mắt cuœa Julia do bác sĩ Holland thực hiện đã đồng loạt đứng lên vỗ tay ngợi ca tài năng cùng tấm lòng cuœa vị bác sĩ này. Khi mẹ cuœa Julia được nhìn hình aœnh con mắt cuœa đứa con gái thân thương đã được cứu chữa, bà đã khóc nức nơœ vì sung sứng.
Khi băng được mơœ ra ngày hôm sau, thoạt đầu ai cũng lo ngại, nhất là Julia, vì giác mô cuœa em sưng húp lên, và em không thể thấy gì được nữa. Thế rồi, theo từng giây phút trôi qua, cục u từ từ xẹp xuống và em bắt đầu nhìn thấy được những gì chung quanh em. Và, lần đầu tiên trong 12 năm, em có thể nhìn thẳng về hướng có vật đã làm em chú ý. Em bước xuống cầu thang, đi thẳng về phía hàng rào nơi một có một bụi bông dại, cúi xuống bứt một cái bông, tóc bồng bềnh trong gió, mặt thoaœng nét tươi cười hạnh phúc.

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.