Hôm nay,  

Tin Úc Châu

26/05/200300:00:00(Xem: 4728)
ĐẢNG LAO ĐỘNG TIẾP TỤC TỰ HỦY
CANBERRA: Mặc dù đáp từ cuœa lãnh tụ đối lập Simon Crean về tài khoaœn 2003-2004, đặc biệt là kế hoạch cứu vãn Medicare, được dân chúng nhiệt liệt uœng hộ, nhưng uy tín cuœa ông và đaœng Lao động với đại đa số cưœ tri vẫn không thay đổi nhiều lắm, chiếu theo kết quaœ cuœa 2 cuộc thăm dò ý kiến cưœ tri cuœa AC Nielsen và Newspoll.
AC Nielsen Polls cho thấy uy tín cuœa Simon Crean trong cuối tuần qua tăng từ 25% lên 30% và cuœa đaœng Lao động tăng từ 47% lên 49%, trong khi uy tín cuœa John Howard vẫn không thay đổi ơœ mức 61% và cuœa đaœng Tự Do giaœm xuống còn 51%. Khi so sánh giữa khaœ năng lãnh đạo cuœa 2 người thì mặc dù Howard bị giaœm 3% còn 61% nhưng Crean chỉ lên được thêm 1% thành 23%.
Newspoll thì cho thấy sự tín nhiệm dành cho chính phuœ liên đaœng tăng 1% thành 47%, cho Lao động cũng lên 1% thành 37%. Sự uœng hộ dành cho Howard tăng từ 59% lên 61% và cho Simon Crean tăng từ 23% lên 24%. Còn về phần khaœ năng lãnh đạo thì không có gì thay đổi, Howard vẫn chiếm giữ 64% và Crean voœn vẹn 17%.
Kết quaœ này có nghĩa là đaœng Lao động lại sẽ tiếp tục tự huœy diệt vì sự bất ổn định trong vấn đề tranh quyền lãnh tụ.
Chỉ hai ngày sau khi baœn đáp từ được nhiệt liệt đón nhận ngay từ những người thường chỉ trích Simon Crean thì vấn đề tranh chấp quyền lãnh tụ lại một lần nữa làm lu mờ những lợi thế mà đaœng Lao động giành được qua baœn đáp từ ấy. Trước nhất, khi được hoœi về vấn đề này, Simon Crean đã lên tiếng mạnh mẽ khẳng định rằng trong một cuộc họp riêng giữa hai người, cựu lãnh tụ Kim Beazley đã xác định sẽ không thách thức tranh chức lãnh tụ cuœa ông. Trong cuộc phoœng vấn với Sky News Australia, ông nói: “Tôi đã nhận được sự baœo đaœm ấy từ ông ta. Và dĩ nhiên tôi caœm thấy hài lòng với chuyện này”.
Thế nhưng, chỉ vài giờ đồng hồ sau đó thì Kim Beazley đã đưa ra một thông cáo báo chí với ý nghĩa hoàn toàn trái ngược. Baœn thông cáo báo chí cho biết: “Trong buổi họp rất hòa nhã cuœa tôi với Simon trong tuần này, tôi tái khẳng định quan điểm rất công khai cuœa tôi trong vấn đề quyền lãnh đạo trong suốt thời gian qua. Hoàn toàn không có sự thay đổi nào caœ”.
Việc này khiến cho nhiều dân biểu thâm niên thuộc đaœng Lao động đã phaœi
mạnh mẽ lên tiếng đòi hoœi vấn đề này phaœi được giaœi quyết cho thật rốt ráo để phe đối lập còn có thể dồn nỗ lực vào việc tấn công chính phuœ Howard về những điều thật sự quan trọng như dự án caœi tổ Medicare, dự án thay đổi học phí đại học.v.v...
Bà Jenny Macklin, phó lãnh tụ đối lập nói: “Không còn câu hoœi nào nữa caœ. Chúng ta phaœi giaœi quyết vấn đề quyền lãnh đạo để chúng ta có thể bước tới và tranh đấu cùng John Howard”. Ông Mark Latham, một người trong nội các đối lập thẳng thừng lên tiếng caœnh cáo rằng đa số dân biểu đối lập không muốn trơœ về với quá khứ. Ông nói: “Đại đa số dân biểu Lao động tin rằng Kim Beazley nên xác định rõ rệt sẽ không tranh quyền lãnh tụ để chúng tôi còn có thể tiến lên. Ông ta nên quyết định như thế vì đaœng Lao động đã có chính sách rõ rệt và có lãnh tụ để tiến tới... Là một chính đaœng không ai muốn trơœ về quá khứ caœ mà chỉ muốn thẳng tiến về tương lai”.
Một người khác, không muốn tiết lộ danh tánh, cũng nói rằng đã đến lúc Kim Beazley phaœi “làm hoặc câm họng” (put up or shut up).
ABBOTT SẼ là TỔNG TRƯƠŒNG KINH TẾ"
CANBERRA: Theo sự tiên đoán cuœa nhiều chuyên gia kinh tế, tổng trươœng nhân dụng Tony Abbott có veœ sẽ là người thừa kế chức vụ tổng trươœng kinh tế từ Peter Costello khi ông này lên nắm chức thuœ tướng, hoặc từ boœ chính trường, sau khi John Howard cho biết ý định về ghế thuœ tướng vào tháng 7/03 tới đây.
Theo sự phân tích cuœa các chuyên gia này, thì có một số tổng trươœng đương nhiệm cũng như dân biểu hàng ghế sau sẵn sàng để điền khuyết vào ghế tổng trươœng kinh tế, chức vụ được xem như là quan trọng thứ nhì, sau chức vụ thuœ tướng. Trong số này có ngoại trươœng Alexander Downer và tổng trươœng Công Nghệ, Tài Nguyên và Du Lịch Ian Macfarlane, cựu bộ trươœng đặc trách Olympics cuœa NSW, ông Bruce Baird.
Cũng theo các chuyên gia này thì chức vụ tổng trươœng kinh tế không đòi hoœi một chút kinh nghiệm nào trong lãnh vực này caœ. Ba vị tổng trươœng kinh tế với thời gian nắm giữ chức vụ này lâu nhất - Peter Costello, cựu thuœ tướng Paul Keating, và John Howard - đều có rất ít kinh nghiệm về kinh tế.
Ông Alan Oster, cựu công chức thuộc bộ Kinh tế (Treasury), hiện nay là chuyên viên kinh tế cho National Australia Bank, cho biết người ta cứ nghĩ rằng Paul Keating có kinh nghiệm về lãnh vực này trước khi nhận lãnh trọng trách lèo lái kinh tế quốc gia, nhưng thật ra, trước đó, ông chỉ là bộ trươœng hầm moœ và tài nguyên mà thôi.
Theo John Edwards, vốn là cố vấn cuœa Paul Keating, hiện làm việc cho HSBC thì Tony Abbott và Alexander Downer là hai người sáng giá nhất để điền khuyết vào chức vụ này.
CENTRELINK buộc người thiếu nợ phải DÙNG THEŒ TÍN DỤNG TRAŒ NỢ!
CANBERRA: Những người thiếu nợ Centrelink vì đã nhận lãnh Family Payment nhiều hơn luật định đã bị cơ quan này buộc phaœi traœ nợ bằng theœ tín dụng.
Theo ký giaœ Fleur Anderson cuœa nhật báo The Australian tiết lộ hôm thứ Hai 19/5 vừa qua thì Centrelink đã yêu cầu người thiếu nợ phaœi dùng thể tín dụng với lãi suất thật cao để traœ nợ cho chính phuœ, mặc dầu chính cơ quan này đã thú nhận rằng có rất nhiều việc traœ tiền quá mức là hậu quaœ cuœa những lỗi lầm từ chính nhân viên cuœa họ.
Phát ngôn nhân đối lập về dịch vụ gia đình và xã hội, ông Wayne Swan, cho biết chính những lời cố vấn từ nhân viên cuœa Centrelink đã khiến cho nhiều người bị mang công mắc nợ thêm nữa. Ông nói: “Chính sách này sẽ đưa nhiều gia đình vào cái vòng nợ nần oan nghiệt không bao giờ chấm dứt. Chính phuœ phaœi lập tức xóa boœ nó ngay”.
Ông Swan cũng nói thêm là việc chính phuœ không thể baœo đaœm rằng những gia đình nhận lãnh Family Payment nhận lãnh đúng mức đã là một việc tồi tệ quá lắm rồi, huống hồ gì là việc đòi hoœi họ phaœi dùng theœ tín dụng để traœ nợ. Ông nhấn mạnh: “Cứ 3 gia đình thì có 1 đã bị rơi vào cái bẫy nợ nần từ chương trình Family Tax Benefit cuœa chính phuœ. Và tất caœ những gia đình này có nguy cơ bị nợ nần nhiều hơn nữa với chính sách ép dùng theœ tín dụng để traœ nợ”.
Tuy nhiên, TNS Amanda Vanstone, người tổng trươœng chịu trách nhiệm về Centrelink cho biết chính sách này được áp dụng một phần là theo sự yêu cầu cuœa khách hàng cuœa Centrelink.

ADELAIDE TU BỔ LUẬT CẤM ĂN THỊT CHÓ
ADELAIDE: Thuœ hiến Nam Úc, ông Mike Rann, sẽ đệ trình lên nội các tiểu bang Nam Úc một dự luật nhằm tu bổ đạo luật Summary Offences Act để tuyệt đối ngăn ngừa nguy cơ chó, mèo bị ăn thịt ơœ tiểu bang này.
Cho đến bây giờ, mặc dù có luật cấm nhà hàng bán thức ăn làm bằng thịt chó, mèo, nhưng hoàn toàn không có luật cấm ăn thịt chó mèo tại tư gia, và vì thế, các anh Mực, chị Mun vẫn có nguy cơ bị ngaœ rựa mận.
Thuœ hiến Rann cho biết rằng ông không nghĩ rằng có nạn ăn thịt chó mèo ơœ Adelaide, tuy nhiên, dường như chuyện này đã xaœy ra ơœ Melbourne, và vì thế, cần phaœi tu bổ đạo luật để “đóng chặt những kẽ hơœ”, không để chuyện này xaœy ra ơœ Nam Úc.
Đạo luật mới sẽ tạo thêm một tội danh mới, với tiền phạt vạ từ $800 đến $1,200 Úc Kim, là “ăn thịt trong lúc biết rõ đấy là thịt chó mèo” (knowingly consuming dog or cat meat).
Chiếu theo đạo luật này, cố tình giết chó hoặc mèo để ăn, hoặc để cung cấp cho người khác ăn cũng có tội.
Ông Rann tuyên bố: “Chó và mèo bây giờ có thể nguœ yên vì biết rằng chúng sẽ không có nguy cơ thành một dĩa thức ăn”.
LAO ĐỘNG CHOAŒNG NHAU CHÍ CHÓE
MELBOURNE: Cuối tuần qua, trong cuộc đại hội thường niên cuœa đaœng Lao động Victoria, các đại biểu cuœa hai phe Taœ và Hữu đã choaœng nhau chí chóe, tạo nên nhiều ấn tượng không tốt đối với dân chúng về đaœng này.
Khoaœng 40 đại biểu, nam cũng như nữ đấm đá, cào cấu, xô đẩy, chưœi bới nhau loạn xạ trong nhiều phút cho đến khi nhiều nhân vật quan trọng trong đaœng, kể caœ TNS liên bang Stephen Conroy, phaœi đích thân can thiệp.
Mọi chuyện bắt đầu với nghị viên Mohammad Abouche. Ông này vốn là người thuộc phe Taœ và gần đây đã làm một chuyện khó được tha thứ trong đaœng Lao động: đào ngũ sang phe địch. Ông đã boœ cánh Taœ để theo cánh Hữu.
Sau giờ giaœi lao, Abbouche bước trơœ lại đại saœnh cuœa Melbourne Town Hall thì gặp một người cựu đồng chí cánh taœ, ông Stephen Roach. Ông Roach cố tình caœn đường, không để ông Abbouche vào phòng họp. Abbouche cho biết Roach đẩy ông ra khoœi đại saœnh trong lúc có người nào đó cũng thuộc phe Taœ lớn tiếng chưœi ông: “Đồ chó đeœ dơ bẩn. Đồ cặn bã”.
Câu chưœi này vang dội như một hồi còi báo động với những tân đồng chí cuœa Abbouche. Cánh Hữu trong suốt buổi họp đã luôn để ý trông chừng cho an nguy cuœa Abbouche, lo ngại rằng phe Taœ sẽ tìm cách traœ thù. Và thế là trong tích tắc, hàng chục người từ caœ hai phe nhào vào trận ẩu đaœ náo loạn.
Stephen Roach kể lại rằng ông ta “đục” (had a crack at) Abbouche vì ông này quyết định lừa thầy phaœn bạn. Ông nói: “Tôi cho rằng nó đã đâm sau lưng dân chúng địa phương và tôi muốn cho nó biết caœm nghĩ cuœa tôi. Ai cũng có quyền chọn bất cứ phe nào mà họ muốn, thế nhưng không ai có quyền vãi phẩn vào mặt người khác caœ”.
ĐỐI LẬP QLD TIẾP TỤC TUỘT DỐC
BRISBANE: Lãnh tụ đối lập Queensland, ông Lawrence Springborg đã không tạo được uy tín cần thiết với cưœ tri ơœ tiểu bang này để ngăn chận đà tuột dốc cuœa đaœng Quốc Gia. Kết quaœ thăm dò dân ý do công ty Morgan tổ chức vào cuối tuần qua, được công bố hôm thứ Ba 20/5, cho thấy sự uœng hộ dành cho đaœng quốc gia Queensland xuống thấp hơn mức uœng hộ mà đaœng này có được lúc cựu lãnh tụ Mike Horan bị hạ bệ vì thiếu uy tín với cưœ tri.
Trong khoaœng thời gia từ tháng 3/03 đến tháng 4/03, đaœng quốc Gia chỉ được 8,5% cưœ tri uœng hộ so với 57% uœng hộ chính phuœ Lao động cuœa thuœ hiến Beattie.
Tươœng cũng nên nhắc lại, ông Springborg thách thức cựu lãnh tụ Mike Horan để giành quyền lãnh đạo vào tháng 11-12/02, nói rằng ông Mike Horan không đuœ tài lãnh đạo khi sự yểm trợ dành cho đaœng Quốc Gia nằm ơœ mức 9%.
Tuy nhiên, hôm đầu tuần, ông Springborg cho biết ông không hề ngạc nhiên hoặc thất vọng với kết quaœ nói trên. Ông cho biết vì thời gian quá ngắn nguœi nên những việc caœi tổ mà ông đã đề ra từ khi vừa lên nhậm chức vẫn chưa được cưœ tri nhận thức được, và vì thế mới đưa đến kết quaœ như vậy. Ông nói thêm: “Tôi sẽ vô cùng thất vọng trong vài tháng tới nếu không có gì thay đổi trong những con số ấy”.
Cựu lãnh tụ Mike Horan cho biết ông vẫn tiếp tục uœng hộ ông Springborg, và nhấn mạnh rằng kết quaœ thăm dò dân ý không phaœn aœnh được mức yểm trợ thực sự mà cưœ tri dành cho đaœng Quốc Gia.

THUŒ HIẾN NT BỊ TRUY VÌ NHA PHIẾN
DARWIN: Thuœ hiến Northern Territory, bà Clare Martin, đã bị truy vấn trước tòa về việc bà từng sưœ dụng nha phiến trước kia.
Hôm đầu tuần, bà Clare Martin, vốn từng thú nhận đã dùng cần sa 20 năm về trước, đã bị gọi ra tòa như một nhân chứng trong vụ án 5 người đấu tranh cho quyền sưœ dụng cần sa bị truy tố vì đã quấy rối phiên họp quốc hội NT vào tháng 5/02.
Bà Martin trình trước tòa rằng vào ngày 14/5/02 bà caœm thấy sợ hãi và có caœm tươœng bị áp đaœo khi 11 người biểu tình phaœn đối xông vào quốc hội. Bà cho biết bà rời khoœi phòng họp khoaœng 15 đến 20 giây sau khi những người này xông vào vì lo ngại cho sự an nguy cuœa baœn thân khi một người quơ tấm biểu ngữ sát mặt bà. Bà nói: “Khi một nhóm người xông vào phòng họp quốc hội... đúng vậy, đầy veœ hăm dọa, đúng vậy, người ta caœm thấy sợ hãi”.
Bà Martin cũng phuœ nhận rằng lập trường cuœa chính phuœ Lao động ơœ NT về vấn đề nha phiến là một lập trường đầy tính đạo đức giaœ vì bà đã từng sưœ dụng nha phiến trước đây. Một trong số 5 bị cáo chất vấn bà trước tòa: “Bà có công nhận rằng chiến dịch chống nha phiến cuœa chính phuœ có phần nào đạo đức giaœ không, khi chính bà đã từng thú nhận có dùng nha phiến"”.


Bà Martin cho biết bà đã thay đổi quan điểm vì những loại nha phiến hiện hữu thời nay cũng như về độ mạnh cuœa cần sa hiện nay và những aœnh hươœng y tế mà việc sưœ dụng nha phiến mang đến. Bà nói: “Hoàn toàn không. Tôi nghĩ rằng kinh nghiệm suốt 20 năm qua đã cho tôi một cái nhìn khác hẳn về việc sưœ dụng nha phiến. Hai mươi năm trước, khi tôi hút cần sa, việc ấy được xem là một hành động hết sức ngây thơ vô hại (innocent activity)... chúng ta đã biết được nhiều hơn về cần sa trong 20 năm qua”
4 CAŒNH SÁT CAO CẤO BỊ ĐIỀU TRA
SYDNEY: Theo một baœn tin từ thông tấn xã AAP thì 4 caœnh sát viên cao cấp từ cùng một đồn caœnh sát đang bị điều tra vì những lời cáo buộc đã có hành vi sai quấy (misconduct), sách nhiễu (harrassment) cùng với âm mưu huœy hoại công lý (perverting the course of justice).
Theo AAP thì văn phòng Ombudsman đã ra lệnh cho lực lượng caœnh sát NSW phát động cuộc điều tra về đồn caœnh sát này sau khi có lời cáo buộc rằng hai trường hợp đã bị giaœi quyết một cách sai lạc (mishandling) và việc hà hiếp (victimisation) một caœnh sát viên khi người này cố phơi bày những thất bại cuœa cấp trên.
Một vụ liên quan đến việc traœ tự do cho 2 tù nhân, một keœ đang chờ ngày hầu tòa về 26 tội danh trước đó và người kia đã tấn công một bác sĩ cùng 3 y tá ơœ bệnh viện. Trường hợp kia liên quan đến việc giaœi quyết sai lạc một tai nạn xe cộ khiến cho một phụ nữ bị sẩy thai và một người đàn ông bị thương nặng.
Phát ngôn nhân cuœa văn phòng Ombudsman xác nhận rằng lời cáo buộc về việc hà hiếp đã được văn phòng thẩm định hồi tháng qua trước khi giao chuyển hồ sơ cho lực lượng caœnh sát điều tra. Bà cho biết cuộc điều tra sẽ có thể được chính tư lệnh đồn này tổ chức, hoặc do internal affair tổ chức.
Người caœnh sát viên đã nêu lên lời cáo buộc từ chối không bình phẩm về việc này.
CAŒNH SÁT WA THIẾU KIÊN QUYẾT
PERTH: Một trong số những caœnh sát viên cao cấp nhất cuœa Tây Úc tuần qua đã lên tiếng thú nhận rằng lực lượng caœnh sát Tây Úc đã thất bại khi không cách chức một trung sĩ caœnh sát vốn có hạnh kiểm xấu và nhiều hoạt động tham nhũng móc ngoặc trong thời gian hơn 20 năm.
Phụ tá TTL đặc trách hạnh kiểm (professional standards), ông Graeme Lienert, thú nhận rằng cựu trung sĩ caœnh sát Murray Shadgett có hồ sơ xấu từ năm 1974, có những mối giao tiếp không thích hợp với bọn tội phạm cao cấp và đã tạo nguy hiểm cho nhiều người qua việc tiết lộ tài liệu mật giữ trong hồ sơ điện toán cuœa caœnh sát.
Ông Lienert, người đã “thừa hươœng vấn nạn Shadgett” năm 1999 từ người tiền nhiệm là cựu phụ tá TTL Jack Mackaay đã về hưu, nói: “Tên này không xứng đáng ngồi lại trong lực lượng caœnh sát”.
Bằng chứng trước phiên xưœ cuœa UŒy Ban Điều Tra Caœnh Sát Tham Nhũng cho thấy ông Mackaay đã nhận cũng như viết nhiều baœn tin nội bộ (memo) về Shadgett nhưng lại hoàn toàn không có một hành động gì caœ.
Shadgett cũng về hưu năm 2000, khoaœnh khắc trước khi nhận được giấy giaœi nhiệm, nhưng sau đó, vẫn được TTL Bary Matthews gơœi một lá thư cám ơn y đã có 29 năm “phục vụ trung thành”.
Năm 1995, Shadgett đã leœn dùng sái phép máy điện toán cuœa caœnh sát nhằm thâu thập chi tiết về nhân chứng được caœnh sát baœo vệ (protected police witness) Andrew Petrelis. Bốn tháng sau đó, ông này chết ơœ Queensland. Nguyên nhân cái chết được cho là dùng ma túy quá liều.
Bằng chứng trước UŒy Ban cũng cho thấy trong những năm 1992, 1994, 1995 Shadgett đã bị caœnh sát thâu âm qua điện thoại khi tiết lộ tài liệu mật cuœa cơ quan bài trừ tội ác National Crime Authority và caœnh sát liên bang đến những keœ đang bị hai tổ chức này điều tra.
Shadgett cũng là caœnh sát viên nhận chịu nhiều lời than phiền về kyœ luật nhất tại Tây Úc.
CANH SÁT VIC KỲ THỊ GIỚI TÍNH
MELBOURNE: Tuần báo Sunday Age cho biết trong vòng 18 tháng vừa qua có ít nhất 4 nữ caœnh sát viên được lực lượng caœnh sát Victoria điều đình và traœ tiền bồi thường trên căn baœn bí mật (confidential financial settlements) sau khi đâm đơn than phiền đến UŒy Ban Cơ Hội Bình Đẳng (Equal Opportunity Commission) vì bị kỳ thị giới tính hoặc sách nhiễu tình dục. Một trường hợp khác đang được điều đình.
Tổng thư ký nghiệp đoàn caœnh sát, ông Paul Mullett, tuy không đưa ra nhận xét nào về những con số nêu trên, xác nhận rằng trong vòng 2 năm qua nghiệp đoàn đã nhận được khoaœng 100 cú điện thoại liên quan đến vấn đề “bình đẳng và đa dạng” (equity & diversity). Trong số này, có 34 vụ liên quan đến việc kỳ thị giới tính. Ông cho biết những trường hợp than phiền bao gồm sách nhiễu tình dục trong một chương trình huấn luyện, sách nhiễu liên quan đến một nữ caœnh sát viên, bao gồm việc tung tin đồn thất thiệt về đời sống tình dục cuœa cô ta, tấn công tình dục (sexual assault), nữ caœnh sát viên không được cấp phép làm bán thời và phụ nữ “bị cô lập” vì dám xin làm việc bán thời.
Cựu caœnh sát viên Narelle McKenna, người đã được tòa tuyên thươœng $125,000 Úc Kim bồi thường sau khi thắng vụ kiện sách nhiễu lịch sưœ năm 1998 khi cô đâm đơn kiện lực lượng caœnh sát Victoria, cho biết mặc dầu TTL Christie Nixon cương quyết caœi tạo phong thái, lề lối văn hóa cuœa caœnh sát, cô vẫn e ngại rằng trong lực lượng caœnh sát Victoria hiện nay vẫn chưa có nhiều thay đổi đúng mức cần thiết. Cô cho biết cần có một văn phòng ombudsman độc lập. cô nói: “Làm thế nào mà một đơn vị thuộc lực lượng lại có thể đại diện cho một nạn nhân khi ưu tiên cao nhất cuœa đơn vị là quyền lợi cuœa chính lực lượng"”.
Cô McKenna cũng cho biết lực lượng caœnh sát Victoria vẫn còn là “một câu lạc bộ cuœa đàn ông”. Cô nói: “Phụ nữ phaœi toœ veœ đàn ông (blokey) hơn caœ mấy anh đàn ông để có thể tồn tại được”.
NỮ SINH KIỆN TRƯỜNG VÌ BỊ HIẾP DÂM
SYDNEY: Tara Anglican School, tọa lạc tại North Paramatta, ngôi trường nữ tư thục lâu đời nhất ơœ Sydney, đã bị một nữ sinh khơœi tố vì đã không chu toàn bổn phận chăm sóc (breach duty of care) gây thương tích (personal injury) khi cô bị bề hội đồng trong một cuộc du lịch do trường tổ chức.
Vào năm 2001, một nhóm nữ sinh ơœ ngôi trường cổ kính này dưới sự hướng dẫn cuœa 4 giáo viên và một số phụ huynh sang Ý Đại Lợi và Hy Lạp trong một chuyến du ngoạn để học hoœi về nghệ thuật và lịch sưœ.
Vào chiều ngày 1/10/2001, trong lúc đang viếng thị trấn Piano di Sorrento ơœ vùng biển Amalfi cuœa Ý thì nữ sinh này cùng 2 người bạn được phép ra ngoài mua kem. Theo lời cáo buộc thì sau đó em bị 4 người đàn ông Ý cưỡng hiếp trong một ngõ heœm nhoœ.
Nữ sinh này năm nay 17 tuổi và hiện đang theo học lớp 12 tại một trường khác. Em đã đâm đơn kiện trường không cung cấp đầy đuœ sự giám thị quan sát cần thiết, đã cho phép em ra đường một mình vào buổi tối tại một thành phố lạ mà không có người lớn trông chừng cũng như đã khiến thất bại trong việc ngăn ngừa em bị hiếp dâm.
Theo mẹ cuœa em thì hai vợ chồng bà không được thông báo về vụ việc này cho đến 48 giờ đồng hồ sau đó. Và ngay khi ấy, họ cũng chỉ được cho biết rằng có “một chuyện không vui lắm” xaœy ra, và con gái cuœa họ đã không tuân luật giới nghiêm và còn thoœa thuận làm tình với một thiếu niên.
Sau đó, hai ông bà biết được rằng trong lúc con gái cuœa họ khai với trường rằng em bị bề hội đồng, nhà trường vẫn một mực khăng khăng cho là em đặt chuyện để chạy tội vì đã không tuân luật giới nghiêm mà còn ái ân vụng trộm nữa.
Ba ngày sau khi vụ việc này xaœy ra thì cô nữ sinh này được đưa ra phi trường. Đến phi trường, em nhận được một hóa đơn, đòi tiền taxi chơœ em ra phi trường, tiền taxi chơœ người giáo viên cùng ra phi trường trơœ về với nhóm, tiền mua thuốc ngừa thai sau khi giao cấu (morning after pill) cũng như tiền chi phí điện thư khi phaœi fax giấy tờ về Úc trình báo về sự việc này. Em trơœ về Sydney một mình bằng phi cơ.
Theo mẹ em cho biết, khi trơœ lại trường, em bị cô lập, và phaœi ngồi làm bài thi chứng chỉ trung học đệ nhất cấp (School Certificate) trong một căn phòng biệt lập.
Hiệu trươœng cuœa trường, bà Carol Bowern, từ chối không lên tiếng về vụ thưa kiện này.
THỦ HIẾN NSW UŒNG HỘ GIÁO CHỨC
SYDNEY: Vào sáng thứ Hai 19/5 vừa qua, khi bị xướng ngôn viên đài 2GB, Alan Jones truy vấn về những điều lệ hướng dẫn mới vừa được bộ Giáo Dục NSW ban hành trong vấn đề baœo vệ quyền lợi cuœa học sinh, vốn tạo nhiều bất mãn trong giới giáo chức cũng như nhiều quan ngại trong giới phụ huynh học sinh, thì Bob Carr đã vội vàng lớn tiếng cho biết ông ta cũng uœng hộ các giáo viên trong vấn đề này.
Theo tiết lộ cuœa nhật báo Daily Telegraph phát hành cùng ngày thì giáo chức tại các trường công lập ơœ NSW đang bất mãn vì các điều lệ mới cho phép học sinh được quyền khiếu nại đến những thanh tra có nhiệm vụ điều tra về những việc hành hung treœ em nếu bị thầy cô chưœi mắng hoặc hành hạ tâm thần (verbally & psychologically abused).
Chiếu theo những điều lệ mới này thì các giáo viên sẽ bị điều tra vì “chỉ trích thường xuyên và có chuœ đích” một em học sinh và vì “hạ nhục, chọc ghẹo hoặc có những đòi hoœi vô lý”. Các giáo viên cũng không được quyền “cô lập” (socially isolating) những treœ em hỗn hào hay quấy phá trong lớp.
Hiệu trươœng trường tiểu học công lập Robert Townson ơœ Raby, ông Brian Chudleigh đã từ chối không phân phát quyển sách hướng dẫn luật lệ mới này đến cho các giáo viên trong trường ông như một hành động phaœn đối sự phi lý cuœa những điều lệ ấy. Ông nói: “Giáo viên thường bị cáo buộc đã la hét, nạt nộ, động đến, cô lập hoặc truy đuổi một học sinh, có thể vì không chịu làm bài tập hoặc vì trễ nãi. Thế nhưng tôi đã ơœ trường này 9 năm rồi, và chưa hề có một lời cáo buộc nào về hành động cuœa giáo viên khiến tôi phaœi quan ngại caœ. Chúng tôi đã yêu cầu tạm đình chỉ việc áp dụng hồ sơ này cho đến khi có một cuộc điều tra cẩn thận, nhưng không ai thèm làm gì caœ”.
Ông Chudleigh nói thêm: “Khi tôi vừa nhìn thấy hồ sơ này thì quaœ thật tôi bị một cú sốc kinh khuœng. Tôi là một người bự con với giọng nói oang oang. Khi tôi rầy một đứa nhoœ thì tôi lên giọng lớn hơn nữa. Và dựa trên căn baœn đó, tôi có thể bị cáo buộc đã đối xưœ với một đứa bé một cách bất công và vô lý. Chiếu theo những định nghĩa trong quyển sách này thì không có một ngày nào mà chúng tôi không bị cáo buộc với tội đã hành hung treœ con hoặc có hành vi không hợp lý”.
Bộ trươœng giáo dục NSW là ông Andrew Refshauge cũng đồng ý rằng xấp hồ sơ ấy có nhiều khiếm khuyết.
Ông nói: “Dựa theo những mẩu chuyện mà tôi được nghe kể lại thì chúng cho thấy rằng điều lệ mới này có lẽ đã không hoạt dộng một cách hữu hiệu như mong muốn. Chúng ta thật sự cần phaœi có một hệ thống baœo vệ treœ em thật an toàn, nhưng trong hệ thống ấy, chúng ta phaœi baœo đaœm rằng những quan hệ bình thường giữa thầy cô và treœ em phaœi xaœy ra”.
Nghiệp đoàn giáo chức đã lên tiếng yêu cầu phaœi bổ sung, tái xét đạo luật về baœo vệ treœ em để đạo luật này không “bào mòn mối quan hệ tốt đẹp giữa giáo viên và học sinh”.
Giới phụ huynh cũng bày toœ quan ngại tập sách - Cách Đối Phó với Những Lời Cáo Buộc Nhân Viên Bộ Giáo Dục và Huấn Nghệ trong Lãnh Vực Baœo Vệ Treœ Em. Họ cho rằng những điều lệ nêu lên trong tập sách đã tước mất quyền kyœ luật học sinh hư hoœng.
Sau khi bị truy vấn về bài báo này, Bob Carr đã vội vã traœ lời rằng tập sách ấy vốn đang được chính phuœ tái duyệt, nhưng có lẽ ông sẽ nâng cấp việc tái duyệt này lên bằng cách đưa cho đổng lý văn phòng nội các (head of cabinet office) quyền điều hành cuộc tái duyệt này. Ông Carr mạnh mẽ tuyên bố với Alan Jones: “Vai trò cuœa chính phuœ là yểm trợ quyền uy cuœa giáo chức và hiệu trươœng trong hệ thống giáo dục công lập. Tôi không muốn có một tập hồ sơ khaœ dĩ được dùng để cắt gẫy uy quyền cuœa giáo viên”.

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
DB Rick Miller thuộc Đảng Cộng Hòa, đại diện khu vực Sugar Land, đã bị phản ứng gay gắt sau khi ông chụp mũ các đối thủ tranh ghế ông chỉ vì họ là người Mỹ gốc Á trong địa hạt đông ngưởi gốc Á.
Ai quyết tâm đi tìm chân lý và hướng thượng cuộc đời trong tinh thần – Tu là cõi phúc – đều hưởng được sự bình an trong tâm hồn, tức là hưởng được hạnh phúc, Thiên đàng, Niết bàn, Cõi phúc ở trần gian
nữ tài tử Julia Roberts và cựu đệ nhất phu nhân Michelle Obama sẽ có chuyến đi đặc biệt thăm Việt Nam trước khi sang Malaysia dự chương trình "Leaders: Asia-Pacific"
ông có tập Thơ Lửa, cùng làm với Đoàn Văn Cừ, gồm những bài thơ đề cao cuộc kháng chiến chống Pháp, do Cơ quan Kháng chiến Liên khu III xuất bản, được in ở Thái Nguyên năm 1948
James Nguyen Fernandes, 43 tuổi, bị buộc tội 6 vụ tấn công, gồm 2 tội tấn công cố ý sát hại, và 6 tội phạm tội liên quan súng, theo hồ sơ tòa án cho biết.
Cục Cảnh sát Hình sự của Bộ Công an mới đây thừa nhận Việt Nam là một “điểm nóng” của nạn buôn người và di cư bất hợp pháp, với lợi nhuận hàng năm lên đến hàng chục tỉ đôla.
Khi chưa thấy ánh mặt trời, Tôi đã cảm nhận được muôn ngàn đau khổ, Của mẹ cha, Của bà con và của muôn triệu người dân gần xa trong nước, Lúc mẹ ôm bụng bầu chạy từ chỗ nầy sang chỗ khác,
Theo bản tin từ đài KUSI, Dân biểu Cộng Hòa Duncan D. Hunter cho biết ông sẽ nhận một tội sử dụng sai trái quỹ vận động khi ra tòa vào hôm Thứ Ba ngày 3 tháng 12/2019 trước Chánh án Thomas J. Whelan.
Mùa cháy rừng hiện nay nêu bật việc cần phải nhanh chóng đạt được các mục tiêu loại bỏ carbon đầy tham vọng của California, và bản báo cáo ‘Lộ Trình 2045’ đặt ra sơ đồ định hướng để đạt được mục tiêu đó
Tổng Thống Hoa Kỳ Donald Trump hôm Thứ Hai, 2 tháng 12, lên án các nhà Dân Chủ tại Hạ Viện về việc tổ chức điều trần luận tội trong khi ông đang dự hội nghị thượng đỉnh NATO tại London
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.