Hôm nay,  

Cộng Saœn Vn “xuất Khẩu” Du Học, Du Lịch

09/06/200200:00:00(Xem: 4210)
Không phaœi cho đến bây giờ CSVN mới bắt đầu cho phép thường dân đi du học, du lịch ơœ nước ngoài. Từ thời “mơœ cưœa” cuœa cựu tổng bí thư Nguyễn Văn Linh, du học sinh Việt Nam đã có mặt khá nhiều ơœ một số nước Tây phương, trong đó có Úc. Ngay từ năm 1992, khi người viết còn ơœ haœi đaœo Tasmania, người viết đã thấy có khá nhiều du học sinh VN (khoaœng trên 30 người) ơœ hai trường: đại học Launceston và đại học Tasmania (Hobart Campus). Tuy nhiên trong những năm gần đây, nhất là kể từ cuối năm 1997, người Việt haœi ngoại thấy nơœ rộ ra vấn đề du học, du lịch do CSVN chuœ trương. Đấy là vấn đề chúng ta cần quan tâm và mổ xeœ.
Cũng như nhiều người Việt tÿ nạn ơœ Úc, đến xứ người muộn màng, không chuyên môn, không job, người viết lặn lội trong các farms để tìm kế mưu sinh. Như một số người đã từng làm farm đều biết rằng, hội ngộ ơœ trong các farms là “anh hùng” tứ xứ: từ tÿ nạn chính trị gốc đến các vị định cư theo diện baœo lãnh. Đa số là cựu quân nhân phe ta. Đến gần đây, thấy xuất hiện rất đông du học, du lịch. Do đó, thành phần đi làm farm tập họp đuœ mọi thứ lý lịch: phe “ta” có mà phe “địch” cũng không thiếu gì, nhưng khi làm việc và chung sống với nhau, không bao giờ để xaœy ra có sự phân biệt chính kiến, quá khứ. Tất caœ đều quan niệm: mọi người đều là dân tóc đen, vì hoàn caœnh phaœi đi cày kiếm tiền. Thế thôi. Người viết xin kể một câu chuyện nhoœ để minh chứng cho sự “hòa hợp hoà giaœi” (theo lối nói cuœa ông Nguyễn Gia Kiểng) ấy.
Cách đây khoaœng hơn hai năm, một người tướng tá mập mạp tuổi trên ngũ tuần đến gõ cưœa nhà cuœa người viết để xin việc làm (lúc đó người viết ơœ trong farm). Người viết mơœ cưœa bắt tay, chưa kịp hoœi thì ông ta đã nhanh nhẩu nói, kèm theo nụ cười và dáng điệu “cầu tài": "Chào anh Ba, em tên Út N. đến xin anh Ba việc làm."
Người viết vui veœ traœ lời:
- Vâng, hiện tôi đang cần người. Nhưng không biết anh có chịu nổi kham khổ không"
Ông vội vã đáp ngay:
- Anh Ba yên chí. Em người miệt Cà Mau, đồng ruộng quen rồi nên việc gì dù kham khổ đến đâu cũng chịu được.
- Thôi được. Anh tạm thời ơœ chung với hai cậu treœ tuổi ơœ caravan số 1 nhé.
- Dạ, anh Ba giờ là thuœ trươœng cuœa em, chỉ đâu em đi đó.
Nghe vậy, người viết nghĩ bụng “Cha này chắc là VC đây. Phaœi cẩn thận”. Từ suy nghĩ trên, người viết khéo léo tìm hiểu qua những lần tiếp xúc, nhậu nhẹt về sau này. Thì ra ông Út N. này nguyên là cán bộ kinh tài, rồi làm đại đội trươœng cuœa tiểu đoàn 306 miền Tây do Ba Phương tức Trần Tứ Phương làm tiểu đoàn trươœng, Sáu Hưng làm chính trị viên. Sau chiến thắng trận Đầm Dơi - Cái Nước, Ba Phương được thăng trung đoàn trươœng, Sáu Huệ lên thay. Tiểu đoàn 306 miền Tây hoạt động trong những năm đầu thập niên 1960, song song với tiểu đoàn 307 (vùng Vàm Coœ) và tiểu đoàn U Minh 1 (vùng Đồng Tháp) do Hoàng Đệ chỉ huy. Trong trận Đầm Dơi lần thứ nhất (1960), Hoàng Đệ đem tiểu đoàn U Minh 1 vây đánh chi khu nhưng bị thaœm bại. Năm 1961, Trung Ương cục miền Nam điều tiểu đoàn 306 cuœa Ba Phương về đột kích chi khu Đầm Dơi lần thứ hai. Chi khu bị tràn ngập, quận trươœng kiêm chi khu trươœng thiếu tá Nguyễn Văn Baœy bị bắt, về sau cố vượt trại ơœ Bù Mắt nhưng bị bắn gẫy chân. Út N. cũng tham dự trận đó, đã lén cứu cô con gái ông Quận trươœng lúc đó bị thương nhẹ ơœ chân. Cô gái tên Nga, đang học ơœ Sàigòn về Đầm Dơi thăm cha thì xaœy ra trận đánh.
Út N. Cõng cô Nga đến một làng ơœ gần đó, gơœi ơœ một nhà “quần chúng” quen thân. Sau đó Út N. theo tiểu đoàn sang hoạt động ơœ vùng Đồng Tháp Mười, nên mất liên lạc với cô Nga. Lúc tiểu đoàn 306 đóng quân ơœ Bàu Dừa, Út N. gặp chị Ba Thêm, phó công an huyện Phan Ngọc Hiển (tức huyện Đầm Dơi). Hồi đó Út N. còn treœ, dù đi “kháng chiến” gian khổ nhưng trông rất hào hoa phong nhã nên chẳng mấy chốc chị Ba Thêm mê tít cung thang. Thế là hai người xây tổ ấm uyên ương ơœ Đầm Dơi. “Bác” và “Đaœng” thấy bị qua mặt bèn nổi trận lôi đình kết tội hai người là huœ hoá, phạm nội quy đaœng, quyết định khai trừ và tước đaœng tịch caœ hai! Từ đó hai người bất mãn “Đaœng và nhà nước”.
Trong một bữa nhậu Út N. hằn học:
- Sau vụ đó em thấy rõ được bộ mặt thật cuœa đaœng. Sau 30.4.75 em lại càng thấy rõ hơn sự tàn ác và ngu dốt cuœa đaœng CSVN.
Hiện nay Út N. có con cái định cư tại Úc và được bọn chúng baœo lãnh sang du lịch. Qua năm 2000 người viết thâu nhận rất nhiều người “mới ơœ VN sang” vào làm ơœ trong farm. Họ là những thanh niên, thiếu nữ còn rất treœ. Hầu hết có quê quán ơœ miền Bắc XHCN, là con ông cháu cha, đaœng viên cao cấp, tư baœn Đoœ. Những người này đã phaœi boœ tiền ra mua giấy tờ giaœ mạo để xin du học (tốn từ 10,000 đến 15,000 Mỹ kim) hoặc du lịch (từ 8,000 đến 10,000MK). Tuy mang danh du học nhưng không ai biết một chữ tiếng Anh! Họa hoằn lắm mới gặp được một người bập bẹ vài câu tiếng Anh nhưng lại nói ngọng theo giọng miền Bắc đại loại kiểu đối thoại sau: - What’s your name" Mai lêm i dờ Lam (My name is Lam) - Do you like this" - Lô (no). Có một cô người Thái Bình tên L. sang Úc theo diện du học nhưng không biết chút gì về Anh ngữ caœ. Sau một năm làm farm được tiếp xúc với Tây, cô nàng cũng bập bẹ được vài câu “hé nô”, “Hoœi ai rờ dú"(tức How are you") rất là vui veœ! Khi có bạn gái mới ơœ VN sang, cô nàng toœ veœ thành thạo, dặn dò ngay:

- Tớ cho đằng ấy biết nhé, khi Tây nó nói “Hoœi ai rờ dú”, đằng ấy đừng hiểu lầm nó nói bậy mà chưœi nó. Câu ấy có nghĩa là “mời cơm” hay “ăn cơm chưa” ơœ quê mình đấy mà! Đằng ấy cứ “Rét, thanh kiêu” là được!
Kể từ cuối năm 2000, các farms ơœ Úc kéo dài từ Victoria lên Queensland tràn ngập du học sinh miền Bắc XHCN. Dân định cư làm farm chuyên nghiệp bị mất job khá nhiều. Có lẽ chính phuœ Úc (bộ Di Trú) cũng không để ý tới hiện tượng này nếu không xaœy ra một vụ ơœ Mildura (miền Bắc tiểu bang Victoria). Mùa hè năm 1997, các báo Việt Anh ngữ đều đăng tin có hai nữ du học sinh VN lên Mildura chơi (!), đi tắm ơœ sông Murray và bị chết đuối. Caœnh sát điều tra sự việc rồi báo động với bộ Di Trú. Thế là kể từ đầu năm 1998, bộ Di Trú tổ chức các cuộc ruồng bố ơœ các farms kéo dài từ Victoria lên Queensland. Một số du học sinh, du lịch bị bắt và bị tống xuất về VN. Điển hình mới đây nhất, cuối tháng 7/2001, trong một cuộc ruồng bố ơœ Bowen (Qld.), bộ Di Trú bắt được 13 du học sinh VN. Sau đó hai ngày, caœnh sát chận bắt một xe Van chơœ người đi làm farm về gần tới Sydney bắt thêm 8 người. Một số có tiền được thân nhân “beo” ra (tốn khoaœng 10,000 Úc kim tiền thế chân), sau đó lại đi làm farm để gỡ lại! Một số khác không có tiền phaœi ngậm ngùi lên máy bay trơœ về VN, vĩnh biệt Úc châu.
Qua hiện tượng du học, du lịch nơœ rộ ơœ trên, người Việt haœi ngoại thấy rõ rằng cách thức “làm ăn” cuœa cán bộ đaœng viên có chức quyền ơœ VN hiện nay thật là thiên hình vạn trạng. ƠŒ Hà Nội, những đường dây du học, du lịch hoạt động công khai, với một “ba rem” giá caœ đàng hoàng. Theo sự tìm hiểu cuœa người viết, ơœ Sydney có một người tên H. nguyên là một cán bộ trung cấp làm việc ơœ Hà Nội, đã tổ chức một đường dây du học, du lịch với giấy tờ giaœ mạo. Về sau tên H. sang Úc du lịch (VC gọi là đi thực tế!), gặp một chị “single mum” rồi uốn ba tấc lưỡi để được kết hôn (giaœ) với chị này, sau khi đã ly dị (giaœ) với vợ anh ta ơœ Hà Nội. Qua thời hạn 2 năm, anh ta làm thuœ tục ly dị với chị “single mum” này để đoàn tụ với vợ con chính thức cuœa anh ta và lập cơ sơœ làm ăn ơœ Sydney. Hiện nay, “dịch vụ” cuœa anh ta ngày càng được khuyếch trương vững mạnh. Anh thường xuyên về VN như người đi chợ để tổ chức đưa người sang Úc du học, du lịch với giá caœ mà đã nêu ơœ trên.
Người viết thường hay bị méo mó nghề nghiệp, nên khi thấy tình hình du học, du lịch nơœ rộ như hiện nay, caœm thấy lo cho cộng đồng người Việt haœi ngoại. Ai ai cũng đều biết rằng, CSVN luôn luôn chuœ trương đánh phá, chia rẽ CĐNV haœi ngoại bằng mọi cách, trong đó có các hình thức mua chuộc, tung người xuất ngoại để xâm nhập vào CĐNV haœi ngoại. Căn cứ vào một nguồn tin đáng tin cậy, người viết được biết rằng, phaœn gián, gián điệp cuœa VC thường xuyên đi “công tác” ơœ nước ngoài, đến những nước đông người Việt tÿ nạn cư ngụ như Mỹ, Úc để điều nghiên, báo cáo về trung ương đaœng lập kế hoạch đánh phá, xâm nhập CĐNV haœi ngoại (CS gọi là đi sâu đi sát, đi thực tế).
Cho dù CĐNV haœi ngoại hiện nay đã trươœng thành rất nhiều về mặt đề cao caœnh giác, người viết cũng xin đề nghị thêm rằng, đối với thành phần du học, du lịch ta biết rõ gốc gác, ta có thể áp dụng chiêu thức “dùng gậy ông đập lưng ông”. Người viết đã có nhiều dịp tiếp xúc, gần gũi với các thành phần trên, đã khéo léo “tâm lý chiến” với họ, tuyên truyền về mức sống, lối sống cuœa người Việt tÿ nạn haœi ngoại, về tự do, dân chuœ, nhân quyền là những nhân tố đưa tới ấm no, hạnh phúc... Không biết chiêu thức “tâm lý chiến” cuœa người viết có hiệu quaœ hay không, nhưng theo sự nhận xét chuœ quan cuœa người viết, ít nhiều những người đã từng làm việc chung caœm thấy ‘thấm’ dần những gì mà người viết rỉ tai. Phần đông họ thuộc giới treœ, không hoặc chưa được tham gia cuộc chiến Quốc-Cộng 1954-1975. Một số phaœi đi nghĩa vụ quân sự ơœ Campuchia nên đã có ít nhiều bất mãn. Vì chưa chìm đắm lặn sâu trong ý thức hệ Mác Xít như các thế hệ cha anh cuœa họ nên những người treœ tuổi này dễ phân biệt và nhận chân được sự thật.
Bao lâu nay CSVN xuất khẩu văn hoá, văn nghệ (sách báo, caœi lương, ca nhạc...), CSVN nay cố ý cho “xuất khẩu” du học, du lịch hàng loạt. Người viết nghĩ rằng CĐVN haœi ngoại cần chú ý đến chi tiết này, đề cao caœnh giác và tìm các biện pháp khai thác. Mong thay.

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Hoan hỷ chào nhau cầu xưa quá bước Dặm đường im kẽ tóc với chân tơ Tan hợp cười òa. Kia vòm mây trắng Và bắt đầu. Và chấm hết. Sau xưa… . 4.2021 (Gửi hương linh bạn hiền Nguyễn Lương Vỵ, lễ 49 ngày)
Trong mọi hoàn cảnh Anh vẫn không ngừng hoạt động, Anh vẫn cứ đứng ở ngoài nắng - chữ của Mai Thảo. Với tôi, Nhật Tiến - Én Nhanh Nhẹn RS, vẫn cứ mãi là một Tráng Sinh Lên Đường
Lời dịch giả: Đây là bức tâm thư của cựu tổng thống George W. Bush gởi người dân Mỹ trong lúc cả nước đang sôi sục sau cái chết của George Floyd.
NYC với mình như căn nhà thứ hai, thế mà đã hơn một năm rồi mới lên lại. Thường thì hay lên mùa Giáng Sinh, hay Tháng Hai mùa đông để coi tuyết ở Central Park, và tháng Mười Một để coi lá vàng. Lần nầy chỉ mới tháng ba, nhưng có lý do
Xúc động với kỷ niệm. Thơ và nhạc đã nâng cảm xúc về những cái đẹp mong manh trong đời... Đêm Nhạc Người Về Như Bụi, và buổi ra mắt Tuyển Tập 39 Văn Nghệ Sĩ Tưởng Nhớ Du Tử Lê đã hoàn mãn hôm Thứ Ba 14/1/2019.
chiều rớt/xanh/ lưỡi dao, tôi khứng! chờ ... mưa tới. Hai câu cuối trong bài “chiều rớt/xanh/lưỡi dao” anh viết cuối tháng 9/2019 như một lời giã biệt. Và, cơn mưa chiều 7.10.2019 đã tới, anh thay áo mới chân bước thảnh thơi trở về quê cũ. Xin từ biệt anh: Du Tử Lê!
trong nhiều năm qua, lượng khách quốc tế đến Việt Nam tăng trưởng ở mức hai con số, nhưng tỷ lệ quay trở lại thấp (chỉ từ 10% đến 40%) . Chi tiêu của khách du lịch quốc tế tại Việt Nam không cao
Theo bảng xếp hạng chỉ số cảm nhận tham nhũng của Tổ Chức Minh Bạch Quốc Tế năm 2018, Việt Nam đứng hạng 117/ 180 với mức điểm 33/100. Bao giờ mà chế độ hiện hành vẫn còn tồn tại thì “nạn nhũng nhiễu lạm thu” sẽ vẫn còn được bao che và dung dưỡng khắp nơi, chứ chả riêng chi ở Bộ Ngoại Giao
Chính phủ Hoa Kỳ đã hứa tài trợ 300 triệu đô la để làm sạch môi trường bị nhiễm chất độc da cam của phi trường Biên Hòa và hôm 5 tháng 12 là bắt đầu thực hiện việc tẩy rừa tại khu vực này, theo bản tin hôm 6 tháng 12 của báo Tuổi Trẻ Online cho biết như sau.
Hơn 1.000 người có thể đã bị giết bởi lực lượng an ninh ở Iran trong các cuộc biểu tình gần đây, theo một quan chức cấp cao của bộ ngoại giao cho biết hôm Thứ Năm
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.