Hôm nay,  

Tội Ác: Giết Vợ Chỉ Vì Ly Nước Trà!

08/04/200200:00:00(Xem: 4707)
Trong tất caœ những vụ án mạng chưa biết hung thuœ là ai, việc biết rõ lai lịch cuœa nạn nhân luôn luôn đóng một vai trò quan trọng trong việc truy lùng hung thuœ. Chính vì vậy, phần đông hung thuœ một khi ra tay gây án mạng, thường tìm đuœ mọi cách che giấu lai lịch cuœa nạn nhân bằng cách nhổ hết răng, cạo hết da đầu ngón tay, lột da mặt, lấy hết giấy tờ, quần áo... Câu chuyện dưới đây sẽ cho thấy, một khi biết được người chết là ai, caœnh sát sẽ có thể phăng ra ai là thuœ phạm.

Vào một buổi chiều lạnh lẽo, sương mù aœm đaœm cuœa tháng 11 năm 1943, hai người thợ ống cống đang đi kiểm soát hệ thống cống rãnh dọc dòng sông Lea, tình cờ phát hiện một bao ni lông bó chặt nằm chìm dưới mặt nước khoaœng gang tay. Khi hai người lôi bao ni lông lên trên bờ, mơœ ra coi, một mùi hôi thối khuœng khiếp xông lên. Thì ra bên trong bao ni lông là xác cuœa một người đàn bà.

Không đầy mười phút sau, thanh tra caœnh sát Thomas cùng các chuyên viên cuœa phòng giaœo nghiệm hình sự đều có mặt tại hiện trường. Nhìn thi thể người đàn bà, thanh tra Thomas biết ngay, việc điều tra lai lịch nạn nhân là điều rất khó khăn. Không những trên người nạn nhân không có một maœnh vaœi che thân, gương mặt nạn nhân còn bị đập dập nát, thâm tím, khiến bất cứ ai quen biết nạn nhân cũng khó có thể nhận diện. Ngoài ra, caœ mười đầu ngón tay cuœa nạn nhân cũng bị hung thuœ dùng dao sắc cạo thật moœng trông vừa nham nhơœ vừa ghê rợn. Thậm chí caœ hai hàm răng cuœa nạn nhân cũng bị hung thuœ dùng kìm nhổ sạch.

Căn cứ vào những vết tích tìm thấy tại hiện trường, thanh tra Thomas khẳng định, nạn nhân đã bị giết ơœ một nơi khác trước khi được "đóng gói" đưa đến đó phi tang. Quaœ nhiên, mơœ rộng phạm vi tìm kiếm, caœnh sát phát hiện được một chiếc áo khoác rách taœ tơi, màu đen. Nhưng riêng daœi áo có nhãn hiệu hãng saœn xuất thì bị mất nên không có cách gì lần ra lai lịch nạn nhân. Vì thấy vụ án mạng quá kỳ bí, khó có đầu mối để điều tra nên thanh tra Thomas phaœi cầu viện Scotland Yard, cơ quan điều tra hình sự nổi tiếng cuœa Anh. Ngay sau đó, thám tưœ thanh tra trươœng William Chapman và đại úy William Judge được lệnh giúp thanh tra Thomas điều tra hung thuœ.

Báo cáo cuœa phòng giaœo nghiệm hình sự cho biết, nạn nhân là một thiếu phụ tuổi khoaœng 35 đến 37, mắt và tóc màu nâu, cao khoaœng thước baœy, từng sinh đeœ ít nhất một lần và khi bị giết, nạn nhân đang mang bầu khoaœng 5 tháng. Tuy thi thể bị sình thối, nhưng qua đường nét cuœa thân hình, caœnh sát đoán biết, nạn nhân là một người đàn bà khá xinh đẹp và quyến rũ. Bác sĩ Simpson kết luận, nạn nhân bị đánh đập dã man trên khắp cơ thể nhưng vết thương chí mạng chính là vết thương ơœ sọ não khiến xương sọ bị vỡ, xương hàm bị nứt dẫn đến tình trạng xuất huyết trong não bộ. Ngoài ra, không có dấu vết gì đặc biệt để có thể phát hiện lai lịch cuœa nạn nhân.

May mắn, trong quá trình giaœo nghiệm thi thể cuœa nạn nhân, không hiểu sao trong số mười ngón tay bị cạo moœng khiến caœnh sát không tài nào lấy được dấu tay nạn nhân vào lúc ban đầu, bỗng nhiên đến ngày thứ mười, ngón tay cái cuœa bàn tay phaœi bỗng nhiên mọc dần da non. Đây là một hiện tượng lạ lùng chưa từng có trong khoa học hình sự. Tuy nhiên theo lời nhận xét cuœa một số khoa học gia chuyên nghiên cứu về sinh thể con người sau khi chết, thì đôi khi trong những trường hợp đặc biệt, một số bộ phận trên cơ thể con người vẫn tiếp tục phát triển sau khi người đó đã chết.

Một số người tin vào sự huyền bí cuœa linh hồn, khaœ năng báo oán cuœa người đã chết thì lại cho rằng, chính vì nạn nhân bị giết một cách oan uổng nên đã tìm cách lộ diện lai lịch cuœa mình qua sự hồi sinh cuœa chỉ tay trên ngón tay cái.

Không biết hai giaœ thuyết trên, giaœ thuyết nào đúng. Chỉ biết năm ngày sau đó, phòng hình sự cuœa caœnh sát Anh đã thành công trong việc lấy dấu ngón tay cái cuœa bàn tay phaœi nạn nhân. Sau này, chính nhờ bằng chứng về dấu ngón tay cái, caœnh sát đã buộc hung thuœ nhận tội. Nhưng đó là chuyện về sau. Còn lúc đó, tuy lấy được dấu tay cuœa nạn nhân, caœnh sát vẫn không tài nào biết rõ nạn nhân là ai. Việc lưu trữ dấu tay tại Anh tuy đã thực hiện những tất caœ đều là dấu tay cuœa những keœ từng phạm tội. Với những người lương thiện, luật pháp không cho phép lưu trữ. Ngay caœ những nghi can, bị cáo, một khi ra tòa nếu được xưœ trắng án hoặc được miễn tố, caœnh sát cũng phaœi có bổn phận huœy boœ dấu tay cuœa những người đó.

Do không biết rõ lai lịch nạn nhân nên cuối cùng caœnh sát đành phaœi dựa vào những bức hình chụp nạn nhân và sự giúp đỡ cuœa công chúng. Chỉ trong thời gian ngắn, hơn năm chục ngàn bức hình nạn nhân được phân phối tại khắp mọi nơi trong thành phố và các vùng lân cận. Tất caœ các nhật báo, tuần báo, tạp chí, rạp chiếu phim trong vùng đều in hình nạn nhân với lời yêu cầu giúp đỡ caœnh sát trong việc truy lùng hung thuœ.

Ngoài ra, một đội ngũ bao gồm hơn trăm caœnh sát cũng đã mang hình nạn nhân, gõ cưœa từng nhà, dọc theo tất caœ các đường phố với hy vọng tìm được người nhận diện nạn nhân. Tất caœ các hãng xươœng, công sơœ, nhà máy... cũng đều nhận được thông báo cuœa caœnh sát, yêu cầu cho biết nếu có nữ công nhân, nhân viên nào bất ngờ vắng mặt không có lý do trong thời gian gần đây.

Suốt ba tháng trời, caœnh sát làm việc liên tục dưới sự điều khiển cuœa thanh tra Chapman vẫn không kết quaœ. Ngoại trừ ngày đầu tiên tại nhà xác, có chín người tuyên bố nhận ra nạn nhân nhưng caœ 9 đều sai, còn không một ai gọi điện thoại cho caœnh sát cho biết bất cứ dấu vết gì có liên quan đến nạn nhân. Đông đaœo mọi người trong thành phố đã quá quen thuộc với hình aœnh thanh tra Chapman tay cầm bức hình nạn nhân, gõ cưœa từng nhà, gặp gỡ từng người thăm dò tin tức.

Vào một ngày lạnh lẽo cuœa tháng 2 năm 1944, hơn ba tháng trời kể từ khi phát hiện ra thi thể nạn nhân dưới dòng sông Lea, giữa lúc thanh tra Chapman đinh ninh cuộc điều tra sẽ vĩnh viễn bế tắc thì đột nhiên, manh mối vụ án bắt đầu ló dạng. Hôm đó, đang trên đường đến đồn caœnh sát, bỗng nhiên thanh tra Chapman chú ý thấy một con chó màu trắng đang kéo một miếng vaœi màu đen từ trong đống rác hoang bên đường. Cách con chó không xa, có một cô gái tuổi còn nhoœ đang đứng chờ. Không hiểu vì linh tính hay vì tò mò, tự nhiên thanh tra Chapman caœm thấy miếng vaœi màu đen có liên quan đến cái chết cuœa người thiếu phụ ông đang điều tra. Sau khi biết cô bé là chuœ nhân cuœa con chó, thanh tra Chapman yêu cầu cô bé giúp ông lấy lại miếng vaœi từ miệng con chó. Cô bé vui veœ nhận lời và không đầy 5 phút sau, thanh tra Chapman đã có trong tay miếng vaœi màu đen.

Chỉ nhìn thoáng qua, thanh tra Chapman đã đoán chắc chín phần mười, miếng vaœi chính là bộ phận đã mất trên tấm áo khoác cuœa nạn nhân. Vì thời gian ba tháng bị vứt trong đống rác nên tấm baœng hiệu đã bị mất. Nhưng bên cạnh baœng hiệu có một tấm vaœi nhoœ trên có ghi dòng chữ số "V12247". Phòng giaœo nghiệm nghiên cứu tấm vaœi đã đi đến kết luận tấm vaœi chính là một bộ phận cuœa chiếc áo khoác tìm thấy tại nơi gần xác nạn nhân. Phòng giaœo nghiệm còn cho biết, chiếc áo khoác cuœa nạn nhân nguyên thuœy là màu trắng và mới được nhuộm màu đen khoaœng vài tháng trước khi nạn nhân bị sát hại.

Ngay sau đó, thanh tra Chapman cho lấy danh sách và địa chỉ tất caœ các tiệm nhuộm quần áo trong thành phố để caœnh sát lần lượt viếng thăm từng tiệm xem họ có nhận ra chiếc áo khoác họ đã nhuộm hay không. Quaœ nhiên, không đầy tuần lễ sau, một tiệm nhuộm vaœi nhận ra đó là chiếc áo khoác họ đã nhuộm cho bà Manton, cư ngụ tại đường Regent, Luton. Người chuœ tiệm cũng cho biết, khi nhuộm áo, bà Manton có nói là nhuộm để đi dự đám tang một người thân trong gia đình chồng.

Ngạc nhiên, nhưng không vội vui mừng, thanh tra Chapman kiểm tra lại tài liệu theo dõi cuộc điều tra thì biết rõ, tất caœ mọi căn nhà ơœ đường Regent đã được caœnh sát viếng thăm và không có một ai nhận ra hình nạn nhân, và cũng không có gia đình nào có thân nhân bị mất tích. Sau một hồi suy nghĩ, thanh tra Chapman nghi ngờ, nếu quaœ thực nạn nhân chính là bà Manton, cái chết cuœa bà có thể là hậu quaœ từ sự thanh toán cuœa một hoặc những người thân trong gia đình. Vì thế nên không có ai báo cáo về sự mất tích cuœa bà.

Ngay chiều hôm đó, thanh tra Chapman ghé thăm một gia đình ơœ cạnh nhà bà Manton. Bà chuœ nhà tuy biết bà Manton nhưng cho biết, bà Manton đã đi xa, nghe đâu về nhà thăm mẹ đeœ thì phaœi. Khi đưa chiếc hình cuœa nạn nhân, bà hàng xóm ngờ ngợ thừa nhận, bức hình có phần giống bà Manton, nhưng gương mặt thâm tím, biến dạng một cách đáng sợ khiến bà không thể quaœ quyết 100%.

Sáng sớm hôm sau, thanh tra Chapman và đại úy Judge trực tiếp gõ cưœa nhà bà Manton. Mơœ cưœa là một cô bé tuổi khoaœng mười hai, mười ba. Trong khoaœng thời gian không đầy vài tích tắc, thanh tra Chapman và đại úy Judge đều linh caœm khi nhận ra cô bé có những đường nét rất giống bà Manton. Thực tế, không lâu sau, qua trò chuyện với cô bé, thanh tra Chapman biết được cô chính là con cuœa bà Manton. Cô bé cho biết, ba cuœa cô làm việc tại sơœ cứu hoœa Luton, còn má cô thì về thăm bà ngoại lâu lắm rồi, chưa trơœ lại.

Qua điều tra chớp nhoáng, caœnh sát biết được, chồng cuœa bà Manton là ông William Manton, một người cao to, từng có chút tiếng tăm trong giới quyền Anh thành phố.

Chiều hôm đó, ông William Manton trơœ về. Khi thấy hai thám tưœ caœnh sát ơœ trong nhà, ông không hề ngạc nhiên. Sau một hồi trò chuyện, ông thaœn nhiên cho biết, vợ ông tên là Manton hiện đang sống với mẹ đeœ tại Luân Đôn. Để chứng minh lời nói cuœa mình, ông lấy trong tuœ một xấp thư bà Manton gưœi cho ông trong suốt thời gian từ khi bà trơœ lại nhà mẹ đeœ. Sau khi xem xét kỹ lưỡng các lá thư, thanh tra Chapman nhận thấy các lá thư đều đề ngày tháng, đều có dấu bưu điện chứng toœ chúng thực sự được gưœi từ Luân Đôn trong thời gian từ tháng 12 năm 1943 đến tháng 2 năm 1944. Thậm chí, trong số đó còn có lá thư mới đề mấy ngày trước. Như vậy là trong suốt thời gian từ khi phát hiện ra thi thể nạn nhân cho đến nay, bà Manton vẫn thường xuyên viết thư cho chồng. Sự mâu thuẫn này chỉ có thể đi đến một kết luận: Nạn nhân và bà Manton không thể nào là một người! Còn trong trường hợp nạn nhân và bà Manton là một thì những bức thư đó phaœi là đồ giaœ mạo.

Trong suốt buổi trò chuyện với caœnh sát, thái độ cuœa ông William Manton luôn luôn bĩnh tĩnh, nhã nhặn nhưng vẫn lạnh lùng. Khi được thanh tra Chapman hoœi về lý do tại sao bà Manton lại về nhà mẹ đeœ sống thời gian dài như vậy, ông William Manton cho biết, ngày 25 tháng 11, hai vợ chồng cãi nhau vì bà Manton khi làm hầu bàn tại một hộp đêm đã có những cưœ chỉ, ông cho là xuồng xã laœ lơi với thực khách.

Đến đây có một điểm mâu thuẫn naœy ra trong đầu thanh tra Chapman. Ông tự hoœi, nếu hai vợ chồng đã cãi nhau dữ dội tới mức bà Manton phaœi boœ nhà về sống với mẹ đeœ, tại sao bà lại chịu khó viết thư cho chồng thường xuyên tới độ gần như mỗi tuần một lá thư" Tại sao hình dạng của con gái bà Manton lại giống nạn nhân lạ lùng đến như vậy"

Vì có những nghi ngờ nên thanh tra Chapman quyết định gọi điện thoại yêu cầu Scotland Yard gưœi ông Fred Cherrill, chuyên viên giaœo nghiệm dấu tay nổi tiếng cuœa caœnh sát Anh, đến nhà William Manton. Trong thời gian ba tiếng đồng hồ kế tiếp, Fred Cherrill cố gắng tìm kiếm dấu tay cuœa bà Manton trên tất caœ mọi đồ vật trong căn nhà cuœa ông William Manton nhưng không thành công. Từ bàn ghế, các đồ dùng trong phòng khách, đến tất caœ các đồ nữ trang, quần áo, gương tuœ trong phòng nguœ, nồi niêu xoong chaœo, bàn ghế trong nhà bếp... đều được Fred Cherrill khám nghiệm, nhưng không tìm thấy bất cứ dấu tay nào cuœa bà Manton. Rõ ràng đây là điểm quá lạ lùng, chứng toœ trong căn nhà cuœa ông William Manton phaœi có người cố tình lau chùi tất caœ mọi dấu tay cuœa bà Manton. Vô hình chung, việc làm này chứng toœ người lau chùi và người giết bà Manton phaœi là một. Nhưng đó chỉ là giaœ thuyết. Và giaœ thuyết dù vững vàng mấy chăng nữa cũng không có giá trị nếu giaœ thuyết đó không được chứng minh.

Khuya hôm đó, giữa lúc thanh tra Chapman quyết định tạm thời boœ cuộc, chờ phối kiểm với caœnh sát Luân Đôn truy lùng tung tích cuœa bà Manton thì Fred Cherrill tình cờ phát hiện được dấu tay cuœa bà Manton trên thành một chiếc lọ đựng đồ muối chua trong góc tuœ. Lạ lùng, tất caœ các lọ trong tuœ đều được lau chùi không còn chút bụi bặm, nhưng riêng một chiếc lọ ơœ sâu trong góc, người lau boœ quên. Không đầy nưœa tiếng đồng hồ sau, chuyên viên giaœo nghiệm Fred Cherrill xác nhận, dấu tay vừa tìm thấy trong nhà William Manton và dấu tay duy nhất cuœa nạn nhân hoàn toàn là một. Lập tức, William Manton bị bắt và bị buộc tội giết vợ.

Trước những bằng cớ quá hiển nhiên, bất khaœ chối cãi, William Manton gục khóc nức nơœ và thú nhận, y đã giết vợ vì quá nóng giận. Trong tiếng khóc sụt sịt khiến thân hình cuœa một cựu võ sĩ rung lên từng đợt, William Manton kể lại:

"Tôi là một người chồng rất thuœy chung và thương yêu vợ. Hai chúng tôi sống với nhau rất hạnh phúc suốt thời gian hơn chục năm qua. Nhưng kể từ khi bà ấy đi làm hầu bàn tại một hộp đêm thì tình nghĩa vợ chồng càng ngày càng nhạt nhẽo khiến tôi muốn khùng điên. Qua theo dõi, tôi biết vợ tôi không đứng đắn như tôi tươœng. Hay nói đúng hơn, trước đây nàng đứng đắn, đạo đức thuœy chung với tôi vì nàng không gặp hoàn caœnh thuận tiện, cứ đinh ninh caœ thế giới này chỉ có mình tôi là đàn ông. Đến khi đi làm hầu bàn, nàng mới biết thế giới còn nhiều đàn ông hấp dẫn hơn, tài ba hơn tôi và họ sẵn sàng cung hiến nàng những điều nàng muốn. Biết được như vậy tôi rất tức giận nên máu vũ phu cuœa một thằng đàn ông có tiếng tăm trong làng quyền Anh bỗng nổi lên, tôi liền đánh đập nàng. Nàng la khóc ầm ĩ rồi boœ về nhà bố mẹ ơœ. Đó là chuyện xaœy ra cách đây gần hai năm, năm 1942. Bốn tháng sau, vợ tôi trơœ lại. Tôi tươœng nó đã hồi tâm hồi tính, chuyên nhất với tôi. Nào có ngờ đâu nó còn dữ dội hơn trước, tằng tịu hết thằng lính này đến thằng lính khác. Khi biết nó có bầu với thằng nào đó chính nó cũng không biết, tôi tức giận quá nhưng cố nén. Ngày 18 tháng 11, chờ cho các con đi học, tôi mới nói chuyện phaœi trái với nó. Nó đã không hối hận, không nghe tôi thì chớ, còn cầm luôn ly nước trà hắt ngay vào mặt tôi. Tôi giận quá, không kịp nghĩ ngợi gì, vội vớ chiếc ghế gỗ đập cho nó một nhát trời giáng vô đầu. Thấy nó gục ngã, tôi tính ngừng tay, nhưng nhìn baœn mặt nhơn nhơn cuœa nó, tôi càng thêm giận, vội đập thêm sáu, baœy nhát nữa vô mặt. Đến khi tôi mệt laœ phaœi dừng tay thì cũng là lúc tôi nhận ra vợ tôi đã chết, và chết vì tôi. Lúc đầu, tôi định đến đồn caœnh sát đầu thú. Nhưng nghĩ đến các cháu còn nhoœ, tôi thấy nếu tôi đầu thú, tôi phaœi ngồi tù thì ai lo nuôi nấng chúng nó. Hơn nữa, nếu chúng nó biết tôi giết mẹ cuœa nó thì làm sao chúng còn có thể yêu thương tôi được nữa. Vì vậy, tôi đành phaœi lo tẩu tán và phi tang mọi dấu vết cuœa vụ án mạng."

Tháng 3 năm 1944, William Manton bị truy tố ra tòa và bị kết án tưœ hình. Sau đó án tưœ hình được giaœm xuống thành án tù chung thân. Nhưng không hiểu vì ân hận khiến sức khoœe suy giaœm hay vì điều kiện sống khắc nghiệt trong tù, William Manton đã chết trong nhà tù vào năm 1947.

Vũ Quốc Tuấn

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.