Hôm nay,  

Cái Bẫy Mỹ Nhân

19/05/200300:00:00(Xem: 4821)
(Tiếp theo số 308 và hết)

Vào tháng 8/1991, ông O’Mahoney đọc được baœn tin về vụ một cậu bé 7 tuổi bị thaœm sát ơœ Sunderland, đông bắc Anh Quốc. Bé Paul Pearson đã bị hãm hiếp, xiết cổ đến chết rồi sau đó, thi hài lõa lồ cuœa em bị vất vào bụi rậm. Caœnh sát bắt giữ Richard Blenkley, một gã đàn ông người địa phương với một quá khứ đáng ngờ.
Ông O’Mahoney kể lại: “Hắn luôn miệng nói “Tôi không có tội, tôi không có tội”, vì thế, tôi muốn biết xem hắn có sẵn sàng thố lộ tâm can như Sutcliffe đã từng làm hay không”.
Chiều hôm ấy, ông O’Mahoney viết ngay lá thư đầu tiên cho Blenkley. Trong lúc việc thư đi tin lại với Ripper chỉ là một trò giaœi trí, lần này, ông muốn giăng thiên la địa võng để buộc nghi phạm phaœi thú tội. Vì baœn chất cuœa tội ác quá kinh khuœng như thế nên ông O’Mahoney quyết định không giaœ dạng phụ nữ để bẫy hắn mà quyết định viết cho hắn trong tư cách một người đàn ông. Ông nói: “Tôi không vẽ vời thêm bớt gì cho nhân vật đó mà chỉ dựa vào tất caœ những cá tính cuœa tôi. Tôi chỉ lừa hắn có một điều duy nhất thôi. Đó là việc tôi nói tôi muốn giúp đỡ hắn”.
Quá cần người để tâm sự Blenkley traœ lời lá thư ấy và cho thấy sự thất học cuœa y qua những lỗi chính taœ và văn phạm dẫy đầy trong thư. Hắn viết: Tui xinh thành thật cám ơng ông. Tui rất hân hặng được nhậng lá thư từ một ngừi hổng quen biếc. Mổi lầng tui thấy buồng cháng thì tui lại đọc lá thư cuœa ông. Trong tù này dể sợ lắm, nhưng tui seœ ra khoœi đây tại gì tui biếc chắc gằng tui hổng có làm mấy chiệng đó”. Trong nhiều tháng trời liên tiếp Blenkley vẫn một mực khăng khăng rằng hắn vô tội. Thế rồi, gần đến mùa Giáng Sinh thì hắn bắt đầu đổ lỗi lên một keœ lạ mặt khác - một tên lang thang đầu dường xó chợ, vô gia cư, vô nghề nghiệp với danh xưng Mr. Punk. Hắn viết: “Tui hoœi nó tại sao mày lại giếc dể dàng quá dậy thì nó biểu là níu đaœ giếc một lầng gồi thì gấc dể”.
Và rồi sau đó là những lá thư hăm dọa với lời lẽ thật dễ sợ. Trong vài tuần liên tiếp sau đó, Blenkley gơœi đến ông O’Mahoney một loạt những lá thư có ký tên Mr. Punk mà hắn baœo là hắn đã nhận được. Tất caœ những lá thư này rõ ràng mang tuồng chữ cùng văn phong cuœa hắn, nhưng ông O’Mahoney vẫn taœng lờ, không nói cho Blenkley biết rằng ông đã nhìn thấu trò chơi cuœa hắn. Có một đôi lần Mr. Punk hẹn gặp riêng ông ơœ một chỗ bí mật nào đó để thaœo luận về vụ án. Và thế là ông O’Mahoney bèn giơœ thuœ thuật “ông thiện ông ác” (good cop bad cop) để làm cho Blenkley hoang mang, mất cân bằng, mất sự chuœ động. Vụ án Blenkley này bỗng trơœ thành một thao trường cho ông rèn luyện thêm những kỹ thuật mà sau này ông sưœ dụng một cách thật khéo léo với những con mồi khác.
Mặc dù bị ông O’Mahoney vờn tới vờn lui như mèo vờn chuột, mặc dù có những bằng chứng khoa học thật rõ rệt rằng y là thuœ phạm, Blenkley vẫn một mực khăng khăng phuœ nhận tội lỗi cho đến tận khoaœng giữa năm 1992. Hắn viết cho ông O’Mahoney “tui seœ nói tui hổng có tội tại gì tui hổng giếc ngừi”.
Ngày xét xưœ đã cận kề, O’Mahoney nghĩ rằng hơn 40 lá thư cuœa ông đã trơœ thành công toi thì bỗng dưng ông nhận được một lá thư với lời thú tội thật bất ngờ: “Nói thiệt cho ông biếc là tui hổng nhớ có giếc nó nhưng chắc là tui có xiếc cổ nó tui hổng có đ.. nó tui chỉ nhớ có khiêng xác nó đi...”
Và thế là một vụ xét xưœ được dự trù sẽ kéo dài hơn 1 tuần lễ lại được kết thúc chưa đầy 1 giờ đồng hồ sau khi bắt đầu. Một thanh tra thám tưœ caœnh sát có liên hệ đến vụ điều tra nói: “Chúng tôi chân thành biết ơn ông O’Mahoney”.
Kể từ dạo đó, Bernard O’Mahoney trơœ thành một người với một sứ mạng cao caœ: giăng bẫy mỹ nhân qua thư tín để dụ dỗ nghi phạm ơœ khắp Anh Quốc thú nhận tội ác, đặc biệt nhắm vào những tên mà nạn nhân là treœ em. Trong số những keœ đã bị sa vào lưới cuœa ông có Michael Stone, tên sát nhân đã đập hai mẹ con một thiếu nữ đến chết, và cựu caœnh sát viên Dennis Nilsen, keœ đã giết hại và xeœ thân xác cuœa ít nhất 15 người đàn ông.
Có một lần ông giaœ làm một gã đàn ông da đen - “Tôi dùng một cái tên mà thông thường chỉ người da đen mới có, như Leroy Jackson” - để bắt đầu thư tín với Sharon Carr, người đã từng sát hại một thiếu niên khác khi thị mới lên 12 tuổi. Ông kể lại: “Thế nhưng, cuối cùng thì thị chỉ muốn tìm keœ giúp thị rưœa hận bằng cách giết viên caœnh sát đã bắt thị. Thế thôi”.
Trong suốt thời gian mà O’Mahoney giăng bẫy để tóm bắt những nghi phạm sát nhân, trong thập niên 90, thì chính ông cũng đang tung hoành ngang dọc trong xã hội đen bằng những hành vi phạm pháp cuœa chính ông. Ông là thành viên cuœa một băng anh chị nắm quyền điều hành một chuỗi hộp đêm và quán nhậu ơœ Luân Đôn cũng như ơœ khắp vùng đông nam Anh quốc.
Trước đó ông cùng hợp tác với một tên buôn lậu nha phiến cỡ lớn tên Tony Tucker, một keœ ghiền bài bạc và luôn là khách sộp cuœa những casino lớn. Năm 1993 hai người mua lại một hộp đêm khét tiếng ơœ Basildon, phía đông Luân Đôn, tên Raquel. O’Mahoney giữ trách nhiệm baœo an cho hộp đêm và phần lớn lợi tức cuœa ông là tiền hụi chết từ những tên cò con nộp để được quyền bán nha phiến trong hộp đêm.
Thêm vào đó, ông còn làm thêm một nghề nữa là nghề đòi nợ mướn, dẫn đàn em đi thâu nợ cuœa những keœ thiếu tiền các tay cho vay lấy lãi cắt cổ hoặc đòi những món nợ giang hồ khác bằng cách đánh gẫy tay, què chân những keœ đã xúc phạm đến người thuê mướn ông. O’Mahoney thú nhận: “Tôi kiếm được khối bạc lúc ấy”. Thế nhưng ông rưœa tay gác kiếm giã từ chốn giang hồ sau khi một thiếu niên dùng thuốc lắc ecstacy quá liều chết trong hộp đêm cuœa ông và người bạn hùn hạp làm ăn cuœa ông bị thaœm sát. O’Mahoney hoàn lương, thay đổi hoàn toàn lối sống, nhưng ông vẫn tiếp tục viết thư, giăng bẫy mỹ nhân.
O’Mahoney có khiếu thiên bẩm để tạo nên những hình tượng “phụ nữ” rất trg thực và sống động qua giấy bút. Hơn thế nữa, ông không chỉ dùng một mẫu người phụ nự duy nhất. Mỗi một mỹ nữ thư tín đều được miêu taœ để phù hợp với sơœ thích cuœa từng tên sát nhân. Ông giaœi thích: “Khi viết thư trao đổi với bọn người này thì một nhân vật dần dần được hình thành. Cô ta phaœi làm việc ơœ đâu" Cô ta làm nghề gì" Và dần dần, con người aœo tươœng này bắt đầu có quan điểm rõ rệt về nhiều vấn đề khác nhau trong xã hội”.


Một người phụ nữ độc đoán có tính thích lấn áp, hoặc một thiếu nữ nhu mì, thường hay nhẫn nhục, luôn chịu phần thua thiệt, bất cứ một nhân vật nào cần thiết cho từng trường hợp thì O’Mahoney có thể trơœ thành nhân vật ấy. Còn về sơœ thích tình dục thì sao" Ông giaœi thích: “Thường thì phaœi luồn lách, né tránh một tí. Tôi thường phaœi nói rằng tôi quá e thẹn để đề cập đến những vấn đề ấy, nhưng vẫn hé mơœ cho đối phương biết tôi cũng ưa thích những thứ mà hắn ưa thích”.
Tính tự cao hoặc tính tự ti, tự caœm là những yếu điểm mà O’Mahoney nhắm vào để khai thác từ con mồi. Ông nói: “Những loại người này thường không biết được những sự êm đềm dấu ái. Họ thường không được ai để tâm chăm sóc, chú ý đến, và vì thế, họ khoái tỉ và mê mệt khi có người bày toœ những caœm tình như thế đối với họ, và họ luôn luôn muốn được tiếp tục hươœng thêm nữa”.
Thế nhưng có bao giờ ông caœm thấy bị lương tâm cắn rứt vì những sự lừa dối cuœa ông hay không" “Không bao giờ... Thật ra thì có đôi lúc tôi cũng “caœm thông” với họ, mặc dù tôi ít khi nào chịu chấp nhận như thế. Họ cũng từng một thời là treœ con vậy, và thời thơ ấu cuœa họ thường rất tệ hại”.
Và O’Mahoney cũng từng là treœ con, vì thế, mỗi khi nghe đến chuyện có keœ đã đaœ thương hoặc làm hại treœ con là ông caœm thấy như chính ông bị xúc phạm vậy. Và vì thế, người ta có thể hiểu được phần nào động cơ đã thúc đẩy ông tự chọn cho mình một sứ mạng như vậy. Ông nói: “Tôi không bị một thời thơ ấu quá tệ hại, nhưng quaœ thật cũng không tươi vui lắm”.
Thành công nổi bật nhất cuœa ông liên quan đến David Copeland, thường được biết đến như keœ cài bom đinh, một thanh niên trong lứa tuổi 20 với những quan điểm cực hữu quá khích. Vào tháng 4/99 trong một nỗ lực để tạo cuộc chiến tranh chuœng tộc, Copeland cho nổ nhiều quaœ bom nổ chậm làm tại nhà, mỗi quaœ chứa đựng hơn 1,500 cây đinh, tại nhiều khu vực ơœ Luân đôn.
Quaœ thứ nhất nổ ngay giữa một khu phố tại Brixton, nơi mà phần đông cư dân là người da đen. 50 người bị thương, 2 người bị mù mắt và một đứa bé bị cây đinh 23cm xuyên thuœng sọ. Quaœ bom thứ nhì được đặt ơœ một nơi đông người gốc Bangladesh. May mắn thay, một người lanh trí khôn đã kịp thời chụp quaœ bom nhét vào cốp xe ngay trước khi nó nổ nên không tạo nhiều thương tổn và chỉ có 8 người bị thương nặng mà thôi. Quaœ bom thứ ba, quaœ bom gây nhiều tác hại nhật, được đặt ngay giữa một quán nhậu cuœa dân đồng tính luyến ái ơœ Soho. Ba người thiệt mạng khi nó nổ, kể caœ một thiếu phụ đang mang thai, hơn 140 người khác bị thương, nhiều người phaœi cưa boœ tay chân. Copeland bị câu lưu vì bị một máy thu hình an ninh quay được. Gã đã thất bại trong ý đồ sách động một cuộc cách mạng từ những sự hỗn loạn trong xã hội.
Vào ngày 2/5/99, ngày gã bị chính thức truy tố thì một người phụ nữ tên Patsy Scanlon bắt đầu cầm bút, gơœi thư đến cho Copeland. Lá thư đầu tiên kết thúc với một nụ hôn, biểu hiện qua một chữ x như thông lệ. Và chỉ một tháng sau đó thì nàng đã ký: “Yêu cưng nhiều lắm, Patsy Scanlon, xxx”.
Patsy hoàn toàn khác hẳn với nàng Brenda cuœa Ripper Sutcliffe. Nàng không phaœi là loại người thiếu tự tín, hay lưỡng lự. Ngược lại, nàng là người luôn luôn làm chuœ tình hình, nàng chuœ động trong việc tăng tốc mối quan hệ giữa hai người, và kêu gã thanh niên ấy “anh quân nhân tí hon cuœa em”. Khi được gơœi đến dưỡng trí viện Broadmoor để thẩm định tình trạng tâm thần, Copeland ghim bức aœnh cuœa nàng (một tấm hình được O’Mahoney chọn từ công ty giới thiệu hôn nhân) lên tường, ngay đầu giường cuœa gã. Chẳng bao lâu sau, gã đã viết cho Patsy rằng “anh yêu em đến điên được, lúc nào đầu óc anh cũng chỉ nghĩ về em, ngày cũng như đêm”.
Vào ngày 12/12 thì Copeland viết: “Anh đang suy nghĩ không biết nên gơœi một món quà Giáng Sinh nào đến tặng em đây. Anh nghĩ có lẽ anh nên tặng em một cái đồng hồ có kêu tích tắc để nhắc em nhớ đến anh”.
Một tuần lễ sau, gã lại viết thêm: “Hôm nọ, anh ngồi suy nghĩ, tươœng tượng rằng hai đứa mình có thể là Bonnie & Clyde (LND: Cặp tình nhân đã đi vào lịch sưœ tội phạm Hoa Kỳ khi gieo rắc kinh hoàng trong thập niên 30, và từng là đề tài cuœa một cuốn phim thật hay trong thập niên 60 với Warren Beatty cùng Faye Dunaway trong vai chính) để cùng nhau tung hoàng hươœng hạnh phúc. Hiện nay thì tình hình không được tốt lắm. Anh không nghĩ rằng anh đã lừa được hết tất caœ mấy tay bác sĩ trong này”.
Tại phiên tòa xét xưœ gã vào tháng 6/2000, những lá thư này được trưng ra làm bằng chứng. Luật sư cuœa Copeland báo cho gã biết chân tướng cuœa Patsy. Sau này, ông cho biết không ai đoán được phaœn ứng cuœa gã về tin này caœ. Ông nói: “Cậu ta bị uống nhiều thuốc quá nên lờ đờ, ngờ ngẫn. Cậu ta nghe tin ấy trong lúc nhìn tôi bằng một tôi mắt vô hồn”.
Chánh án chuœ tọa phiên xưœ lên án hành động cuœa O’Mahoney như một sự lường gạt đê tiện bỉ ổi. Ngay chính công tố viên cũng đồng ý rằng đó là “một trò hạ cấp”. Tuy nhiên, công tố viên vẫn hoan hỉ dùng những lá thư này để làm goœi phe bị cáo.
Ông đọc những đoạn trích từ trong các lá thư ấy rồi tra vấn bác sĩ tâm thần Andrew Payne, nhà chuyên khoa làm nhân chứng cho bị cáo: “Như vậy thì trong các lá thư vừa được đọc ấy, có chỗ nào cho thấy bị cáo có bệnh tâm thần hay không"” Bác sĩ Payne traœ lời rằng hoàn toàn không có. Rồi sau đó, ông cố giaœi thích rằng có lẽ Copeland giaœ vơœ còn tỉnh trí để tạo ấn tượng tốt với Patsy. bồi thẩm đoàn cười khúc khích khi nghe lối lý luận trái khoáy ấy.
Và rồi, vào ngày 30/6/2000, trước sự chứng kiến cuœa nhiều nạn nhân cụt tay què chân, Copeland bị kết tội sát nhân và lãnh 6 án tù chung thân. Tuy nhiên, không phaœi lúc nào ông O’Mahoney cũng thành công trong việc dụ dỗ những con mồi mà ông nhắm đến. Năm ngoái, ông tìm cách rù quến một tên tội phạm khác, Roy Whiting, keœ mà sau đó đã bị kết tội sát hại một bé gái 8 tuổi. Luật sư cuœa Whiting đã chặn đứng vụ kết bạn thư tín này khi hắn kể cho ông ta nghe.
Gần đây, sau khi nhận và gưœi hơn 1000 lá thư trong hơn 10 năm, O’Mahoney quyết định giaœi nghệ. Tuy nhiên, có lẽ ông không thể nào thực sự boœ dơœ sứ mạng tự phong cuœa ông caœ mà chỉ tạm ngưng để nghỉ xaœ hơi mà thôi. Ông nói: “Mỗi khi tôi nghe đến một vụ án nào khá nổi đình nổi đám là tôi lại nghĩ “Mình có lẽ phaœi viết thư tới thằng chó đeœ đó để tìm xem sự thật là gì”. Và có lẽ, trong tương lai, tôi sẽ lại tiếp tục viết một lần nữa”.

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Hoan hỷ chào nhau cầu xưa quá bước Dặm đường im kẽ tóc với chân tơ Tan hợp cười òa. Kia vòm mây trắng Và bắt đầu. Và chấm hết. Sau xưa… . 4.2021 (Gửi hương linh bạn hiền Nguyễn Lương Vỵ, lễ 49 ngày)
Trong mọi hoàn cảnh Anh vẫn không ngừng hoạt động, Anh vẫn cứ đứng ở ngoài nắng - chữ của Mai Thảo. Với tôi, Nhật Tiến - Én Nhanh Nhẹn RS, vẫn cứ mãi là một Tráng Sinh Lên Đường
Lời dịch giả: Đây là bức tâm thư của cựu tổng thống George W. Bush gởi người dân Mỹ trong lúc cả nước đang sôi sục sau cái chết của George Floyd.
NYC với mình như căn nhà thứ hai, thế mà đã hơn một năm rồi mới lên lại. Thường thì hay lên mùa Giáng Sinh, hay Tháng Hai mùa đông để coi tuyết ở Central Park, và tháng Mười Một để coi lá vàng. Lần nầy chỉ mới tháng ba, nhưng có lý do
Xúc động với kỷ niệm. Thơ và nhạc đã nâng cảm xúc về những cái đẹp mong manh trong đời... Đêm Nhạc Người Về Như Bụi, và buổi ra mắt Tuyển Tập 39 Văn Nghệ Sĩ Tưởng Nhớ Du Tử Lê đã hoàn mãn hôm Thứ Ba 14/1/2019.
chiều rớt/xanh/ lưỡi dao, tôi khứng! chờ ... mưa tới. Hai câu cuối trong bài “chiều rớt/xanh/lưỡi dao” anh viết cuối tháng 9/2019 như một lời giã biệt. Và, cơn mưa chiều 7.10.2019 đã tới, anh thay áo mới chân bước thảnh thơi trở về quê cũ. Xin từ biệt anh: Du Tử Lê!
trong nhiều năm qua, lượng khách quốc tế đến Việt Nam tăng trưởng ở mức hai con số, nhưng tỷ lệ quay trở lại thấp (chỉ từ 10% đến 40%) . Chi tiêu của khách du lịch quốc tế tại Việt Nam không cao
Theo bảng xếp hạng chỉ số cảm nhận tham nhũng của Tổ Chức Minh Bạch Quốc Tế năm 2018, Việt Nam đứng hạng 117/ 180 với mức điểm 33/100. Bao giờ mà chế độ hiện hành vẫn còn tồn tại thì “nạn nhũng nhiễu lạm thu” sẽ vẫn còn được bao che và dung dưỡng khắp nơi, chứ chả riêng chi ở Bộ Ngoại Giao
Chính phủ Hoa Kỳ đã hứa tài trợ 300 triệu đô la để làm sạch môi trường bị nhiễm chất độc da cam của phi trường Biên Hòa và hôm 5 tháng 12 là bắt đầu thực hiện việc tẩy rừa tại khu vực này, theo bản tin hôm 6 tháng 12 của báo Tuổi Trẻ Online cho biết như sau.
Hơn 1.000 người có thể đã bị giết bởi lực lượng an ninh ở Iran trong các cuộc biểu tình gần đây, theo một quan chức cấp cao của bộ ngoại giao cho biết hôm Thứ Năm
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.