Hôm nay,  

Sars, Bi Kịch Của Nhân Loại

12/05/200300:00:00(Xem: 4537)
Trong nhiều tuần qua khắp thế giới kinh hoàng vì một căn bệnh truyền nhiễm mới phát hiện nhưng dường như có nguy cơ gieo rắc tai ương chết chóc nhiều hơn caœ bệnh AIDS. Hàng ngày, các đài truyền thanh, truyền hình và các nhật báo hàng đầu trên thế giới đều có ít nhất một baœn tin về những cái chết mới nhất từ cơn dịch nguy hiểm này. Gần đây, tổ chức WHO - World Health Organisation - đã chính thức thông báo rằng, ngoại trừ ơœ Trung Hoa vẫn còn khuœng hoaœng, còn lại các quốc gia khác đã được xem như ổn định nhờ vào những biện pháp ngăn ngừa thích hợp, như cô lập hóa những người mắc bệnh hoặc những khu được báo là có người mắc bệnh. Trong vài tuần nay, Đài Loan, Hương Caœng và Trung Hoa đã cô lập hoàn toàn những bệnh viện chữa trị cho người mắc bệnh, ngăn cấm tất caœ nhân viên y tế tại đó, từ bác sĩ đến y tá, không cho họ rời khoœi bệnh viện. Tuy vậy, một khi căn bệnh quái ác này vẫn còn hoành hành, cho dù chỉ ơœ một xó xỉnh hoang vắng nhoœ hẹp nào, thì cuộc khuœng hoaœng vẫn có nguy cơ tái phát. Chính vì thế mà một số trường tư thục ơœ Úc đã ra lệnh buộc các học sinh hoặc giáo viên đã viếng thăm những quốc gia có bệnh SARS không được đến trường trong vòng 10 ngày - thời gian mà vi khuẩn được “ấp” trong cơ thể người mới bị truyền bệnh trước khi bộc phát. Hơn thế nữa, một tiệm ăn Trung Hoa ơœ Melbourne, tiệm Chinaman’s Hat, đã trương ngay một tấm baœng trước cưœa yêu cầu thực khách nào vừa trơœ về Úc từ những vùng đang bị dịch SARS, như VN, Trung Hoa, Đài Loan, Gia Nã Đại, Hương Caœng và Tân Gia Ba, đừng bước vào tiệm.
Thế nhưng SARS là gì" Bắt nguồn từ đâu" Truyền nhiễm bằng cách nào" Tại sao lại có thể tạo ra một cơn khuœng hoaœng như thế" Đó là những câu hoœi mà mọi người chúng ta cùng muốn biết. Hy vọng bài viết sau đây, được tóm dịch từ một số bài từ những ấn baœn Á Châu và Hoa Kỳ cuœa tạp chí Time trong vài tuần qua, sẽ giúp giaœi đáp được phần nào những thắc mắc ấy.

*

NHỮNG ĐIỀU CĂN BAŒN CẦN BIẾT

SARS LÀ GÌ"
SARS là chữ viết tắt cuœa Severe Acute Respiratory Syndrome (Triệu Chứng Bệnh Đường Hô Hấp Cấp Tính và Trầm Trọng - thường được gọi nôm na là sưng phổi cấp tính). Nó là một bệnh về đường hô hấp thường gây tác hại ơœ hai buồng phổi nhưng cũng có thể tạo aœnh hươœng xấu cho hệ thống tiêu hóa.
Thoạt đầu, sau khi phát hiện được loại bệnh mới này, 3 viên chức cuœa WHO, bao gồm ông Phó Tổng Giám đốc, ông Giám đốc ban Các Loại Bệnh Truyền Nhiễm và ông trươœng phòng truyền thông, muốn tìm được một cái danh xưng dễ nhớ để có thể đặt tên cho căn bệnh này mà không dùng địa danh nơi nó phát xuất, và họ dự định dùng APWD - Acute Pneumonia Without Diagnosis (Sưng phổi Cấp tính Không Chẩn đoán), nhưng vì tên quá trúc trắc trục trặc khó nhớ, nên họ đã quyết định chỉ miêu taœ triệu chứng cuœa nó, và từ đó, tên SARS ra đời.
TRIỆU CHỨNG
Trong giai đoạn đầu, bệnh nhân sẽ lên cơn sốt, khoaœng 38 độ C trơœ lên, rồi sau đó là những cơn lạnh, nhức đầu và đau nhức các bắp thịt. Trong vòng một tuần lễ, phần đông bệnh nhân đều bị ho khan và luôn thấy khó thơœ, khoaœng 10% đến 20% bệnh nhân cần máy thông hơi (ventilator). Một số cũng bị tháo dạ, tiêu chaœy trầm trọng.
NGUYÊN NHÂN
Các khoa học gia đã phát hiện được nguyên nhân chính cuœa SARS là một loại vi khuẩn trước đây chưa từng thấy, trong dòng họ coronavirus. Các loại coronavirus thường chỉ tạo bệnh nơi súc vật và cho đến bây giờ chỉ khiến con người bị bệnh sơ sài mà thôi. Tuy nhiên, có thể SARS là hậu quaœ cuœa việc nhiễm nhiều loại vi trùng, vi khuẩn cùng một lúc. Ngoài ra, cũng có một số khoa học gia cho rằng, SARS là hậu quả của những thí nghiệm chế tạo vũ khí vi trùng do các quốc gia thực hiện trong thời gian gần đây.
TRUYỀN NHIỄM
Cách bị truyền nhiễm thông thường nhất là những sự tiếp xúc trực tiếp giữa người mang vi khuẩn và người không có bệnh. Khác với bệnh cúm hoặc lao, bệnh SARS không truyền nhiễm ngang qua không khí nhưng ngang qua những giọt nước bọt, giọt đàm nho nhoœ bắn tung tóe khi người mắc bệnh lên cơn ho hoặc nhaœy mũi. Cho đến bây giờ các bác sĩ vẫn chưa biết được một người sau khi mắc bệnh sẽ mang tính truyền nhiễm cho đến bao giờ.
Thêm vào đó, vì vi khuẩn SARS có thể sống ngoài không khí cho đến hơn 24 giờ, người ta có thể nhiễm bệnh khi sờ vào những vật dụng, hoặc quần áo có dính vi khuẩn. Từ đầu tháng 5/03, các nhà khoa học gia còn khám phá được rằng vi khuẩn SARS có thể sống trong phân bình thường cuœa người lớn đến 6 ngày, và phân loœng đến 4 ngày, do đó, người ta cũng có nguy cơ bị lây bệnh khi sờ phaœi những đồ vật bị nhiễm trùng, thí dụ như quần áo, bàn ghế, nắm cưœa, hoặc qua các ống cống rãnh.v.v... Tòa chung cư 33 tầng Amoy Gardens ơœ Hương Caœng đã bị nhiễm trùng sau khi phân loœng cuœa một người mang bệnh rỉ qua kẽ nứt cuœa hệ thống ống cống trong chung cư.
Vi khuẩn không bị giết hại nếu đưa vào nhiệt độ dưới độ đông lạnh (0 độ C). Chúng chỉ bị giết ơœ nhiệt độ cao hơn 56 độ C. Chúng cũng bị huœy diệt qua việc dùng những thuốc khưœ trùng bình thường như thuốc tẩy (cũng được gọi là nước tách - chlorine bleach).
CHỮA TRỊ
Cho đến bây giờ vẫn chưa có thuốc trị SARS. Bệnh nhân chỉ được giúp đỡ để chịu đựng được những triệu chứng cuœa bệnh, thí dụ như khi thấy khó thơœ thì được sưœ dụng máy thông hơi, được tiếp nước biển để ngăn chận việc cơ thể bị mất nước. Bệnh nhân cũng được cho uống những loại thuốc trụ sinh. Một số khoa học gia đang nghiên cứu với hy vọng tìm được những loại thuốc nhằm chặn đứng sự truyền độc từ loại coronavirus. Một số khác đang nghiên cứu tìm thuốc chuœng ngừa. Các nhà khoa học gia đã biên chép được toàn bộ di truyền tính (genome) cuœa coronavirus, một bước tiến quan trọng trong việc phát triển những phương cách điều trị tốt hơn.
Tuy nhiên, khác với những loại vi khuẩn thông thường, SARS liên tục biến thái và tiến hóa thành nhiều dạng khác nhau, do đó, theo nhà vi trùng học Arthur Van Langerberg từ bệnh viện Canossa ơœ Hương caœng, thì nếu trong vòng 6 tháng tới các khoa học gia tìm được thuốc ngừa cho vi khuẩn hiện nay thì cũng bằng thừa vì đã lỗi thời so với vi khuẩn biến thái lúc ấy. Ông Van Langerberg nói: “Chúng ta phaœi nhận thức được rằng chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc loại trừ hẳn vi khuẩn SARS. Vì các loại coronavirus dễ dàng biến hóa để thích hợp với môi trường (adaptable) rất khó mà điều chế được một loại thuốc chuœng ngừa hữu hiệu cho căn bệnh này”.
Thêm một sự kiện khác cũng khá lạ lùng và có thể làm tăng nguy cơ bệnh dịch bộc phát bất ngờ là việc có một số bệnh nhân ơœ Hương Caœng, sau khi được chẩn đoán là hết bệnh, cho về nhà, sau một thời gian lại cho thấy có triệu chứng bệnh tái phát. (Khi bài này được viết - tuần lễ đầu tháng 5, đã có 12 người phaœi trơœ lại bệnh viện vì SARS tái phát).


NHỮNG SỰ THẬT VỀ BỆNH SARS
Cho đến bây giờ, các quốc gia Tây Phương giàu có như Hoa Kỳ, Úc, Anh và các quốc gia Tây âu, đã vô cùng may mắn. Hơn 6 tháng đã trôi qua kể từ khi bệnh dịch SARS bắt đầu bộc phát và đã hơn baœy tuần bay qua kể từ khi bệnh dịch lan tràn ra khoœi Nam Trung Hoa đến nhiều nơi trên thế giới, đưa caœ thế giới vào tình trạng báo động. Thế nhưng, mặc dù đã có gần 5,000 người bị nhiễm trùng và gần 500 người tưœ vong ơœ ít nhất 26 quốc gia, con vi khuẩn đã khiến cho các thị trường Á châu bị khuœng hoaœng, tạo tổn thất cho công nghiệp du lịch cuœa toàn khu vực Đông Á, gây thiệt hại tài chánh lớn lao cho nhiều công ty hàng không quốc tế, cho đến nay vẫn chưa gieo rắc tang tóc đau thương cho dân chúng Úc và Hoa Kỳ. ƠŒ Hoa Kỳ cho đến bây giờ chỉ có 40 trường hợp bị nhiễm trùng và chưa có tưœ vong. ƠŒ Úc có vài trường hợp bị nghi ngờ mắc bệnh SARS nhưng chưa có tưœ vong, mặc dù trong cái cuối tuần đầu tiên cuœa tháng 5/03 đã có tin rằng vài chục du khách Úc ơœ Ấn độ đã bị cô lập vì nghi ngờ bị nhiễm trùng.
Tuy nhiên, nếu những người công dân Úc nghĩ rằng đất nước cuœa họ sẽ thoát khoœi bệnh dịch SARS này, thì có lẽ họ sẽ gặp nhiều sự bất ngờ ngạc nhiên nếu không chuẩn bị cẩn thận để phòng ngừa căn bệnh dịch quái ác này. Khi sự thật về bệnh dịch này từ từ hiển hiện - phần lớn là vì sự che đậy cuœa nhà cầm quyền Trung cộng về tầm mức hoành hành cuœa căn bệnh này khi nó phát xuất ơœ đấy từ tháng 11/02 - người ta thấy thật rõ rằng trận dịch này đe dọa caœ thế giới.
Các nhà vi trùng học, các khoa học gia chuyên nghiên cứu về các loại bệnh dịch (epidemiologist) đã từ lâu e ngại về sự xuất hiện cuœa một loại siêu vi khuẩn hoặc siêu vi trùng dễ lây, gây tưœ vong cao, lan tràn một cách nhanh chóng trên khắp quaœ địa cầu - tương tự như căn bệnh dịch đã lan tràn khắp Âu Châu trong thế kyœ 14 và đi vào lịch sưœ với tên gọi Black Death (Tưœ Thần Đen) vậy. Và SARS có lẽ đã chứng minh cho thấy sự lo âu cuœa các nhà khoa học gia không phaœi là vô lý. Trong thời đại này, khi toàn thể thế giới trờ thành một ngôi làng toàn cầu thì các loại vi khuẩn dễ dàng được chuyên chơœ đi đến từ những nơi xa vạn dặm trong vài giờ đồng hồ, và vì thế, có lẽ bệnh dịch SARS chưa thực sự ra tay hoành hành. Bác sĩ Julie Gerberding, giám đốc cuœa Trung Tâm Kiểm Soát Bệnh Dịch (Centers for Disease Control - CDC) ơœ Hoa Kỳ, nói: “Chúng tôi không biết được lý do vì sao, cho đến giờ phút này, chúng ta đã quá may mắn, nhưng chúng tôi chắc chắn không vì thế mà chểnh maœng”.
Công dân Úc, cũng như Hoa Kỳ, không nên yœ lại tin rằng hệ thống y tế tối tân ơœ đất nước họ có thể giúp đỡ baœo vệ họ. Quaœ thật Trung Hoa là một quốc gia với nền y tế lạc hậu với hệ thống bệnh viện thô sơ, nhưng Hương Caœng, một nơi với hệ thống y tế cấp tiến và hiện đại, vẫn có số tưœ vong cao bằng tổng số tưœ vong ơœ những nơi khác trên toàn cõi Trung Hoa gộp lại. Hơn thế nữa, Toronto, Gia Nã Đại, một thành phố Tây Phương, chỉ cách Nữu Ước có vài giờ lái xe hơi, những tươœng rằng có thể ngăn ngừa bệnh dịch bộc phát, nhưng đã bị nhiều thất bại chua cay, để khi số tưœ vong lên đến 20 người thì trơœ thành thành phố đầu tiên ơœ ngoài Á Châu bị WHO đưa vào danh sách những nơi du khách không nên viếng, cho dù chỉ trong một thời gian ngắn nguœi, nhưng cũng đuœ tạo nhiều nhục nhã và uất ức cho cư dân cuœa thành phố. Thị trươœng Toronto, ông Mel Lastman ấm ức tuyên bố: “Chưa bao giờ trong suốt cuộc đời tôi mà tôi lại giận dữ như thế này”.
Mặc dù cho đến nay con số tưœ vong toàn thế giới (dưới 500) vẫn còn quá ít oœi so với hơn 3 triệu người thiệt mạng vì bệnh AIDS trong năm qua, tuy nhiên, nếu SARS tiếp tục lan tràn thì con số thương vong sẽ tăng vọt theo cấp số nhân. Mặc dù tyœ lệ tưœ vong khoaœng 6% cuœa con số người mắc bệnh quaœ là nhoœ nhoi so với AIDS, Ebola hoặc sốt rét ngã nước (malaria), nhưng nếu có nhiều người mắc bệnh, thì ngay caœ tyœ lệ thấp cũng có thể gieo rắc chết chóc ơœ mức khuœng khiếp. Trận dịch cúm, Tây Ban Nha cuœa năm 1918-1919, mặc dù chỉ có tyœ lệ tưœ vong là 3%, nhưng vì số người mắc bệnh quá cao, trong vòng 18 tháng có hơn 20 triệu người thiệt mạng.
Trong khi đó thì những thiệt hại kinh tế và tài chánh từ vụ khuœng hoaœng SARS hiện nay, trong giai đoạn này, đã lên đến mức độ thaœm hại vô cùng. Các nhà kinh tế học dự đoán rằng Trung Hoa và Nam Hàn có thể bị thất thu, mỗi quốc gia, $2 tyœ Mỹ Kim (khoaœng $4 tyœ Úc Kim) từ các dịch vụ du lịch, tiểu thương cũng như giaœm thiểu saœn xuất ơœ các cơ xươœng. Nhật và Hương Caœng mỗi nơi sẽ mất $1 tyœ Mỹ Kim (gần $2 tyœ Úc Kim). Đài Loan và Tân Gia Ba cũng tròm trèm ơœ mức độ ấy. ƠŒ Gia Nã Đại, công ty đánh giá thị trường JP Morgan Securities Canada ước lượng Toronto mỗi ngày thất thu $30 triệu Mỹ kim. Theo phoœng đoán cuœa WHO, mức đô thiệt hại toàn cầu do SARS gây nên hiện nay có thể lên đến $30 tyœ Mỹ Kim.
Và không ai có thể tiên đoán được xem tình hình rồi sẽ còn suy thoái đến đâu nữa. Càng có nhiều người mắc bệnh thì nguy cơ bệnh dịch lan tràn lại càng lớn hơn, và thực tình mà nói thì ơœ Trung Hoa cũng như ơœ Việt Nam có thể có nhiều người mắc bệnh hơn con số nhà nước chính thức đưa ra. Thông thường, tại một quốc gia quá rộng lớn như Trung Hoa, người ta đã khó có thể thu thập được dữ kiện một cách chính xác rồi. Nhưng hành động cuœa giới thẩm quyền ơœ quốc gia này đã làm cho tình trạng này trơœ nên tồi tệ hơn nhiều. Như chúng ta đã biết, trong tháng Tư vừa qua, chính quyền cộng saœn Trung Hoa cuối cùng cũng phaœi thú nhận rằng SARS là một vấn nạn khó giaœi quyết và đồng ý để cho một toán điều tra cuœa WHO đến tìm hiểu sự thật. Không bao lâu sau đó thì giới y sĩ ơœ bệnh viện Bắc Kinh bắt đầu tiết lộ sự thật về nỗ lực che đậy tầm vóc thực sự cuœa bệnh dịch. Sau đó, tổng trươœng Y Tế Trung Hoa và thị trươœng Bắc Kinh bị đưa ra làm vật tế thần, hứng chịu hoàn toàn trách nhiệm cuœa vụ che đậy này và bị giaœi nhiệm cùng trục xuất khoœi những chức vụ trong đaœng. Các viên chức Trung Hoa đã sưœa đổi lại con số người mắc bệnh cũng như số tưœ vong, nhưng họ vẫn không cho WHO biết được về phong thái, đường hướng mà trận dịch này lan tràn. Ông Jeffrey McFarland, một thành viên cuœa toán chuyên viên WHO ơœ Bắc Kinh, nói: “Hiện nay thì chúng tôi chỉ nhận được những tin tức bình thường như giới truyền thông”. (LND: Thông thường thì các nhà chuyên gia phaœi được cung cấp những tin tức cập nhật, đầy đuœ và chi tiết hơn là những baœn thông cáo báo chí đại cương gơœi cho giới truyền thông) (Còn tiếp...)

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
tác giả Đinh Xuân Quân sinh trong một gia tộc Miền Bắc theo Công Giáo từ vài thế kỷ, qua các thời kỳ Quốc-Cộng đảng tranh, Hoàng Đế Bảo Đại, TT Ngô Đình Diệm, Đệ Nhị Cộng Hòa, du học, về VN làm việc, vào tù cải tạo sau 1975, vượt biên, làm một số dự án LHQ giúp các nước nghèo (kể cả tại VN)
Một chiếc máy bay rớt tại South Dakota hôm Thứ Bảy làm thiệt mạng ít nhất 9 người, gồm phi công và 2 trẻ em.
Cảnh sát lập hồ sơ khởi tố Nguyen về tội bạo lực gia đình, say, và 2 tội gây nguy hiểm cho trẻ em. Nguyen được tạm rời nhà tù quận Polk County Jail vào sáng Thứ Sáu 29/11/2019.
Mười người đã bị bắn tại Khu Phố Pháp ở thành phố New Orleans vào sáng Chủ Nhật, 1 tháng 12, theo cảnh sát cho biết.
Diễn cẩn thận từng bước, hết sức chậm rãi đi xuống đồi do bờ triền dốc đứng. Hân đi sau tay phải ôm chặt tay trái Diễn và nửa thân xô nghiêng ép vào người anh.
Như chúng ta biết, đảng SPD (Đảng Dân chủ Xã hội Đức) đã tìm kiếm lãnh đạo mới từ sáu tháng nay. Vào mùa hè 2019, nhà lãnh đạo đảng trước đó Nahles đã từ chức sau các cuộc tranh giành quyền lực nội bộ. Có nhiều ứng cử viên nhưng sau cuộc bầu cử sơ bộ chỉ còn hai cặp vào chung kết.
Hàng triệu người nghèo có thể bị mất phiếu thực phẩm (food stamps) quan trọng theo những thay đổi luật lệ được đề nghị bởi chính phủ Trump.
Con sông Hoàng Hạ chảy xuyên qua trấn Hoàng Hoa quanh năm xanh biếc, nước từ miền tuyết lãnh tan ra nên tinh khiết vô cùng.
Lý do để viết bài này là vì bản thân người viết có sai lầm cần bày tỏ. Tuy rằng sai lầm đã hiệu đính, nhưng cũng cần nói ra, vì Đức Phật đã dạy rằng hễ sai thì nên tự mình bày tỏ.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.