Hôm nay,  

Năm Nhâm Ngọ Tản Mạn Về Ngựa

10/02/200200:00:00(Xem: 5214)
Năm tÿ sắp qua và năm ngọ đang đến với hình aœnh tượng trưng là con ngựa, một con con vật quí tộc (noble animal) đối với người Tây phương. Người Việt chúng ta có thói quen mỗi dịp Tết về là xem tưœ vi để biết số mệnh cuœa mình ra sao. Theo thuyết tưœ vi, những người nào sinh năm ngọ (tức là 1906, 1918, 1942, 1954, 1966, 1978, 1990, và 2002) thường được xem là những người độc lập, thông minh, thích tự do, nhưng khó tính (hay nóng tính) và kiểu cách. Họ cũng là những người có quyết tâm cao, làm việc để đạt cho được mục tiêu, rất cẩn thận với tiền bạc, thích đi đây đi đó, và thích thám hiểm những vùng xa xôi. Nói chung là một mẫu người năng động. Điểm qua những người nổi tiếng cầm tinh con ngựa, chúng ta thấy có Trần Tú Xương (nhà thơ), Trần Qúy Cáp (quan chức, nhà thơ), Phan Thanh Giaœn (quan chức), Neil Armstrong (phi hành gia), Barbara Streisand (ca sĩ), Rachel Welch (diễn viên điện aœnh), Fryderyk Chopin (nhà soạn nhạc), Theodore Roosevelt (tổng thống Mỹ), Rembrandt (họa sĩ), v.v.
Người khó tính và thạo về tưœ vi có lẽ sẽ cười ngaœ nghiêng về cách taœ chung chung và đơn giaœn đến dã man trên đây về những người cầm tinh con ngựa (vì tưœ vi thực ra phức tạp hơn thế rất nhiều), nhưng phaœi nói ngay rằng những cá tính này có lẽ cũng không khác mấy so với loài ngựa. So với các con vật khác như lợn, gà, dê, v.v. thì ngựa quaœ là năng động hơn nhiều. Thật vậy, nói đến con ngựa, người ta nghĩ ngay đến một con vật mạnh khoœe, chạy nhanh, sống cuộc sống khá tự do hơn các con vật khác. Có lẽ do đặc tính này mà phần lớn những chiếc xe thể thao đắt tiền ơœ Tây phương thường được biểu hiện bằng, hay đặt tên gắn liền với, loài ngựa. Có lẽ vì tính năng động này mà con ngựa đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trong việc phát triển kinh tế, và văn minh nhân loại. Trong Công viên Ngựa thuộc tiểu bang Kentucky (Mỹ), người ta khắc hàng chữ “Lịch sưœ từng được viết trên lưng ngựa” (History was written on the back of the horse). Có sưœ gia đã từng phát biểu [đại khái] rằng nếu chó thường được xem là một người bạn trung thành cuœa con người, thì ngựa là một con vật được xem là có công lớn trong việc gầy dựng nền văn minh hiện đại.
aaaNgựa trong quá trình phát triển văn minh con người
Một số dữ kiện khaœo cổ và cổ sinh vật học (paleontology) cho thấy loài ngựa được con người thuần hóa vào khoaœng 5000 năm trước đây, tức là sau nhiều năm con người đã thuần hóa các loài gia súc khác. Vào thời đó (tức khoaœng 3,000 năm trước Dương lịch), loài chó đã là bạn con người caœ 9000 năm dài, và con người cũng từng biết chăn nuôi cừu, dê hơn 5000 năm. Tuy loài ngựa tiếp xúc với con người hơi muộn, nhưng nó lại có khaœ năng thay đổi cuộc sống con người nhiều nhất. Để hiểu rõ công trạng cuœa loài ngựa trong quá trình tiến bộ cuœa con người, ta hãy thưœ xét qua những hoạt động cuœa con người xem sao.
Phần lớn các hoạt động cuœa con người có thể chia thành 4 lĩnh vực: đánh nhau (chiến tranh), đi lại, lao động, và giaœi trí. Trong bốn lĩnh vực hoạt động này, con người đều cần đến sự giúp đỡ cuœa loài ngựa.
Trong chiến tranh thời xưa, không ai chối cãi rằng ngựa quaœ đóng một vai trò cực kỳ quan trọng, vì nó là con vật nhanh nhẹn nhất, linh động nhất trong việc vận chuyển quân lính. Bò và lừa, tuy cơ thể lớn hơn ngựa, nhưng không có khaœ năng như ngựa trong chiến trường, vì chúng quá chậm chạp. Người Hittites, hay Hyksos từng sáng chế ra cỗ xe ngựa để chinh phục vùng Lưỡng hà (Mesopotamia) và Ai Cập vào khoaœng 1800 trước Dương Lịch. Cổ xe ngựa vận chuyển hai người: một người điều khiển xa, và một người chiến đấu. Sự xuất hiện cuœa con ngựa và cỗ xe trong thời kỳ này ắt hẳn làm khiếp đaœm đám quân chân đất như chúng ta khiếp sợ mỗi khi ghe nói đến bom hydrogen ngày nay. Trong lịch sưœ chiến tranh Việt Nam, Trung Quốc, Mông Cổ, v.v., con ngựa cũng là một phương tiện cực kỳ quan trọng, giống như những chiến xa ngày ngay.
Trước thế kyœ 19 (khi mà máy chạy bằng hơi nước và điện tín mới được sáng chế), ngựa là một phương tiện di chuyển và liên lạc. Người Ba Tư sống vào thế kyœ thứ 5 trước Dương Lịch (trDL) từng chiếm đóng nhiều vùng đất rộng lớn, và họ cần phaœi dùng ngựa cho công việc đi lại, cai trị. Nhưng cùng lúc, trong cuộc sống hàng ngày ơœ Âu châu, người ta cần phương tiện đi lại, và ngựa là một con vật lý tươœng. Ngựa chơœ họ đi chợ, thăm đồng, v.v. Nhu cầu này dẫn đến việc phát triển đường xá tiện lợi cho ngựa. Và khi đường xá caœi tiến, người ta cần bộ yên ngựa để việc ngồi trên lưng ngựa thoaœi mái hơn. Qua đi lại, giao lưu với các sắc dân khác, văn minh được hình thành và ý tươœng được phát triển. Thành ra, có thể nói không ngoa rằng một phần lớn văn minh ngày nay có công sức cuœa loài ngựa.
Trong thời bình, người ta thấy công dụng cuœa ngựa trong việc giaœi trí, tiêu khiển. Họ tập cưỡi ngựa, và từ đó một bộ môn thể thao được phát triển. Có thể thao tức phaœi dẫn đến thi đua. Và muốn thắng trong các kỳ tranh tài, người ta phaœi học cách thuần hóa con ngựa. Người Ba Tư và Hy Lạp là hai sắc dân tổ chức đua ngựa đầu tiên. Cuốn cẩm nang “The Art of Horsemanship” do nhà sưœ học người Hy Lạp, Xonophon (sống vào khoaœng 430 trDL, soạn thaœo là cuốn sách cổ nhất về kỹ thuật thuần hóa ngựa được biết đến ngày nay. Ông là trươœng nam cuœa một gia đình chuyên nghề nuôi ngựa ơœ Athens. Thời trai treœ, ông phục vụ trong quân đội, và học hoœi kỹ thuật nuôi cũng như cưỡi ngựa từ quân đội. Sau khi về hưu, Xenophon viết một sách chỉ dạy về cách cưỡi ngựa, và cuốn sách này vẫn còn được dùng cho đến ngày nay. Cho đến ngày nay, đua ngựa là một bộ môn thể thao giaœi trí mà giá trị thương mại lên đến hàng tyœ đô-la.
Sau khi đã tận dụng loài ngựa trong chiến trường, đi lại, và giaœi trí, con người phaœi tiêu một thời gian dài để dùng chúng trong lao động. Suốt thời đại Hy Lạp, Hellenistic La Mã và Trung cổ, bò và lừa là hai con vật hữu dụng nhất trong việc đồng áng và lao động. Thời đó, ngựa còn quá nhoœ, chưa đuœ khaœ năng để cạnh tranh với bò trong việc kéo caœ tấn hàng hóa. Hơn nữa, ngựa thường đắt đoœ hơn bò và lừa, ít người có thể mua ngựa, một con vật mà có thời được cho là xa xỉ phẩm. Ngoài ra, hệ thống tiêu hóa cuœa ngựa kém hiệu suất cũng là một bất lợi (vì chúng phaœi được cho ăn nhiều lần hơn bò và lừa). Ngay caœ khi giống ngựa to con được nuôi dưỡng và giới thiệu vào các nước Tây phương thì công dụng cuœa chúng vẫn là chiến tranh, và sơœ hữu cuœa những người giàu có, quí tộc. Nhưng cuối cùng thì ngựa cũng được trưng dụng trong lao động hàng ngày. Đến đầu thế kyœ 20, ngựa đóng vai trò chuœ yếu trong việc chuyên chơœ hàng hóa trên lộ, trong khi tàu làm nhiệm vụ đó trên biển. Dấu ấn cuœa ngựa còn lưu truyền cho đến ngày nay khi mà sức mạnh cuœa máy cơ khí được đo bằng “mã lực” (horsepower). Có thể nói vai trò cuœa ngựa trong thương mại ngày xưa cũng quan trọng như vai trò cuœa dầu hoœa trong nền kinh tế ngày nay.
Thực ra, trước khi ngựa được trưng dụng trong chiến tranh và các hoạt động cuœa con người, chúng được dùng để lấy thức ăn và sữa. Những hình vẽ trong các hang động ơœ Pháp cho thấy rõ ràng rằng ngựa là nguồn thức ăn căn baœn cuœa con người thời Đồ Đá. Khi thời đại Đồ Đá chấm dứt, và thời đại Đồng Thiếc bắt đầu, con người ơœ Âu châu và Á châu đã từng có kinh nghiệm nuôi gia súc qua nhiêu thế hệ, nhất là đã thành công trong việc chăn giữ trừu và dê. Họ cũng có khaœ năng nuôi ngựa, nhưng chuœ yếu lấy thịt và sữa. Con người lúc đó bắt đầu boœ cách sống du mục, và định cư trong các cộng đồng cố định, rồi dần dà học cách trồng trọt cây lúa. Đến khoaœng 3000 trDL, thức ăn trơœ nên đầy đuœ hơn, con người bắt đầu nhận thức giá trị cuœa loài ngựa hơn là chỉ nuôi lấy thịt và sữa.
aaaNguồn gốc và quá trình tiến hóa
Lai lịch cuœa ngựa khơœi nguồn từ thời Eocene, tức là khoaœng 60 đến 50 triệu năm về trước. Thuœy tổ cuœa loài ngựa ngày nay là con vật có tên là Eohippus, còn gọi là “Ngựa Bình Minh” (Dawn Horse), có mặt ơœ những vùng bán nhiệt đới thuộc miền Trung Tây nước Mỹ ngày nay. Ngựa Bình Minh chỉ bằng một con chó cốc Tây Ban Nha, vai rộng khoaœng 36 cm (hay 14 inches), và cân nặng chỉ 2.6 kg (12 pounds). Đặc điểm loài ngựa này là chân trước có 4 móng nhưng chân sau chỉ có 3 móng. Với đặc điểm này, Ngựa Bình Minh có thể di chuyển dễ dàng trên mặt đất ướt. Thức ăn chuœ yếu là lá cây thấp.

Đến thời kỳ Oligocene, khoaœng 38 triệu năm trước đây, loài Eohippus tiến hóa thành loài Mesohippus và Miohippus. Lúc bấy giờ, kích thước cuœa loài Mesohippus và Miohippus đã lớn bằng chó “German Shepherd” ngày nay, tức là nặng hơn và cao hơn loài Ngựa Bình Minh. Qua một giai đoạn tiến hóa dài, loài ngựa Mesohippus và Miohippus đã có răng dài và mạnh hơn, chúng có thể ăn coœ và lá cây trong rừng, thậm chí trong những đầm lầy. Một đặc điểm quan trọng khác là phần chân trước lúc bấy giờ chỉ còn 3 móng như chân sau.
Nhưng bước ngoặc tiến hóa quan trọng cuœa loài ngựa xaœy ra vào thời Miocene, tức khoaœng 26 triệu năm trước đây, thời kỳ mà loài ngựa rời địa bàn rừng rậm và đầm lầy, di chuyển qua những vùng đồng bằng. Trong khi thích nghi với môi trường mới, cổ và đầu ngựa trơœ thành dài hơn, răng cưœa chìa ra phía trước sọ và hình dáng cũng như vị trí cuœa mắt bị thay đổi để chúng có thể nhìn xa hơn trong khi tìm thức ăn. Chân ngựa cũng trơœ nên dài ra để chúng có thể chạy nhanh, thoát khoœi những dã thú. Thời kỳ này, ngựa có tên là Parahippus và Merychippus, và chúng có thể đứng vững với một móng chân.
Loài ngựa một móng có tên là Pliohippus, được tiến hóa vào khoaœng 7 triệu năm trước đây (tức là thời đại Pliocene). Thời này, móng chân cạnh trơœ thành xương mác như ngựa ngày nay. Đây là loài ngựa mẫu đầu tiên cho loài Equus, loài ngựa mà ta thấy ngày nay. Loài Equus được tiến hóa vào thời Pleistocene, tức là 2 triệu năm trước đây. Equus có hai xương sống cứng, với bắp thịt ngắn, mạnh nằm dọc theo chi trên (upper limbs), và bắp thịt thon thaœ phía chi dưới (lower limbs). Trong thời kỳ này, ngựa Equus đã “trươœng thành” trong đời sống đồng bằng, và có khaœ năng tự vệ chống lại một số keœ thù.
Có bốn giống ngựa được chăn nuôi trong thời kỳ này: Pony 1 phát triển ơœ vùng Tây bắc Âu châu, da rất dầy, màu nâu và chịu nước rất gioœi. Pony II phát triển ơœ vùng Âu Á (North Eurasia), nặng ký hơn Pony I, màu kem, có sọc, và chịu lạnh rất hay. Horse III, thường thấy ơœ các vùng Trung Á châu và Tây Âu châu, đầu cao, nhoœ, cổ dài, tai dài, có khaœ năng chịu nóng rất hay. Sau cùng là giống Horse IV, rất phổ biến ơœ vùng Tây Á châu, hình dạng giống Horse III, chịu nóng hay và là tổ tiên cuœa loài Arabian. Tất caœ bốn giống này thường được lai giống để sinh ra giống mới. Chẳng hạn như giống Ponies là lai Pony I và Pony II; Ngựa Draft lai giống Pony II và Horse III; Ngựa Light lai giống Horse III và Horse IV, v.v.
Đặc tính sinh lí cuœa các giống ngựa đều, một phần lớn, tùy thuộc vào môi trường sinh sống và thời tiết. ƠŒ các vùng lạnh, ngựa thường được xem là có “máu lạnh” và thường điềm tĩnh, với da dầy, và nhiều lông. Ngược lại, ơœ các vùng nóng, ngựa có “máu nóng”, thân thể thường to hơn, dài hơn, da moœng, và năng động hơn loài sống ơœ vùng lạnh.
Cho đến nay, ngựa có mặt trên khắp thế giới. Tuy nhiên, tập trung nhiều nhất vẫn là ơœ các vùng có đồi núi ơœ các nước thuộc Âu châu và Á châu. Trung Quốc có khoaœng 11 triệu con, kế đến là Ba Tây (Brazil) với dân số ngựa khoaœng 6.8 triệu, Mễ Tây Cơ (6.1 triệu), Nga và các nước trong khối CS cũ (5.8 triệu), Mỹ (3.3 triệu), Á Căn Đình (3 triệu), Mông Cổ (2 triệu)... ƠŒ Việt Nam, chưa có thống kê chính thức về số ngựa, tuy nhiên, chắc không nhiều như các nước trên đây. Điều này cũng dễ hiểu, vì trong sinh hoạt hàng ngày ơœ Việt Nam, ngựa không phaœi là một con vật chuœ yếu.
aaaNgựa trong văn hóa Việt Nam
Nếu có một cái gì khác biệt giữa nền văn hóa Việt Nam và văn hóa Trung Quốc thì con ngựa là một biểu hiện rõ rệt nhất. Nói một cách ngắn gọn, văn hóa Việt Nam là một nền văn hóa mang tính định cư, với sắc thái sông nước, nhiệt đới là đặc điểm chính; còn văn hóa Trung Quốc là văn hóa mang tính du mục[1]. Tính định cư cuœa văn hóa ta thiên về trồng trọt lúa nước ơœ các vùng đồng bằng, ẩm và thấp; trong khi tính du mục cuœa văn hóa Trung Quốc thiên về trồng lúa khô, tiểu mễ, chăn nuôi ơœ các đồng coœ vùng cao, và khô. Vì thế, người Trung Quốc hay chăn nuôi ngựa, cưỡi ngựa, và dùng ngựa trong sinh hoạt hàng ngày và chiến tranh; trong khi đó, người Việt Nam dùng thuyền bè làm phương tiện giao thông chính. Trong chiến tranh, họ (người Trung Quốc) lấy ngựa và chiến xa làm sức mạnh, còn chúng ta lấy thuyền bè làm chuœ lực. Thực ra, sự khác biệt này còn thể hiện khá rõ ngay trong nước Việt Nam: người miền Trung hay dùng ngựa vận chuyển, nhưng đối với người dân miền Nam thì xuồng là phương tiện chính trong việc đi lại.
Đối với người Trung Quốc, ngựa là một sơœ hữu cao quí vì đắt tiền, và chuœ cuœa chúng thường là những người có chức quyền trong xã hội. Người ta không ngạc nhiên khi thấy raœi rác trong sách sưœ Trung Quốc có giai cấp “kÿ sĩ”. Mã Viện từng ăn cướp trống Đồng Việt Nam, nấu thành đồng để đúc tượng ngựa. Nhưng trong văn hóa Việt Nam, con ngựa không được nhắc đến thường xuyên. Hay có nhắc đến, nhưng cũng chỉ vì aœnh hươœng văn hóa Trung Quốc về sau. Những cách nói như da ngựa bọc thây (Mã cách quaœ thi), nhìn theo đầu ngựa nghe theo chỉ huy (Mã thuœ thị thiêm), bốn ngựa theo không kịp (Tứ mã nan truy), v.v. đều xuất phát từ cách nói cuœa người Hán. Cũng có lẽ vì chịu aœnh hươœng cuœa văn hóa Trung Quốc mà con ngựa ơœ Việt Nam cũng được xem là tài saœn cuœa người có quyền thế hay giàu có. Con ngựa ngày xưa ơœ Việt Nam có thể sánh như chiếc xe ô-tô ngày nay, chỉ có người có tiền hay có quyền mới làm chuœ được. Ngay caœ người học sinh ngày xưa cũng mơ đến ngày thi đỗ để được cưỡi ngựa về làng vinh qui bái tổ, để có caœnh “ngựa anh đi trước, võng nàng theo sau”.
Trong thế giới Tây phương, con ngựa còn là một biểu tượng cuœa quyền uy và luật pháp. Ngày xưa ơœ La Mã, nhà nước xưœ tội, trừng trị phạm nhân thường dùng ngựa để xé xác hoặc giày xéo lên thân thể họ. Có lẽ vì thế mà trong các phiên tòa ngày nay người ta thấy các bị can chỉ đứng trong vành móng ngựa. Vành này được đóng theo khuôn mẫu cuœa móng ngựa, do đó mới gọi là “vành móng ngựa”. Thành ngữ “trước vành móng ngựa” có lẽ dùng để nói lên “trước tòa án”, “trước pháp luật” và chịu sự phán xưœ và trừng phạt cuœa pháp luật.
Tuy được xem là con vật cao sang, nhưng trong văn hóa Việt Nam, con ngựa được dùng làm biểu tượng cho những câu chưœi ác độc. Chúng ta có câu “thân trâu ngựa” để nói đến những thân phận thấp hèn trong xã hội. Không những là biểu tượng cuœa thấp hèn, ngựa và trâu còn là biểu tượng cuœa sự bất lương, dùng làm ví von trong các câu chưœi hàng ngày: “Đầu trâu mặt ngựa”, “Đồ đĩ ngựa”, “Loài khuyển mã”, v.v.
Trong nhiều nền văn hóa trên thế giới, ngựa là một con vật mang chút dáng dấp siêu nhiên và huyền bí. Trong những câu chuyện thần thoại Mỹ châu, các thánh thần cưỡi ngựa bay ngang qua nhiều vương quốc. Riêng người Việt chúng ta có huyền thoại về Thần ngựa trắng (Thần Bạch Mã). Theo truyền thuyết, thần cưỡi ngựa trắng đi từ Đông sang Tây, rồi lại quay về Đông và biến mất trong đền, để lại các vết chân ngựa trắng. Vua Lý Thái Tổ dựa theo các vết chân ngựa mà xây đắp thành Thăng Long, tức Hà Nội, và đền Bạch Mã vẫn còn lưu lại ơœ Hà Nội cho đến ngày nay.
Cố nhiên, chúng ta còn có một huyền sưœ liên hệ mật thiết với con ngựa sắt cuœa Thánh Gióng (tức Phù Đổng Thiên Vương), một thân một ngựa đánh tan giặc Ân, cứu lấy nước nhà.
Theo truyền thuyết, vào đời vua Hùng Vương thứ VI (Hùng Huy Vương), dân cư đang sống trong caœnh thái bình thì bỗng giặc Ân từ phương Bắc vô cớ đem quân sang xâm lấn nước ta. Giặc Ân bên Tàu đây chỉ là một nước nhoœ trong số 800 nước ơœ Trung hoa lúc đó dưới thời Đông châu liệt quốc. Vua Hùng bèn cho quan quân rao truyền khắp nước tìm nhân tài đứng ra chống giặc. Lúc bấy giờ, ơœ làng Gióng (thuộc tỉnh Hưng Yên bây giờ), có một cậu bé mới 3 tuổi, nhưng vẫn chưa biết nói, biết cười, caœ ngày chỉ nằm một chỗ mặc dầu vẫn khoœe mạnh, như là bị tật bẩm sinh. Khi quan đến, cậu bé bỗng nói chuyện và kêu bố mẹ mời quan vào, đòi quan nói với vua làm cho cậu một con ngựa sắt, một chiếc giáp sắt và cây roi sắt để cậu đánh giặc Ân.
Sau đó, cậu bé mặc áo giáp sắt, leo lên lưng ngựa sắt, tay cầm gậy sắt xông ra trận. Chỉ một trận đánh long trời lơœ đất, giặc Ân đã tan như xác pháo. Tàn quân giặc rút chạy về bên kia biên giới... Giặc tan, cậu bé làng Gióng cưỡi ngựa sắt bay lên trời. Tục truyền, cậu về Trời là ngày mồng 9 tháng 4 và dân ta tôn xưng cậu là Thánh Gióng hay là Phù Đổng Thiên Vương (tướng nhà Trời xuống giúp nước).
Tóm lại, ngựa là một con vật năng động, có quan hệ mật thiết với nền văn hóa du mục và Tây phương, đã góp phần đáng kể trong quá trình văn minh nhân loại. Nhưng đối với văn hóa Việt Nam, và môi trường sông nước, ngựa là một con vật kém thông dụng.

Nguyễn văn Tuấn

[1] Xem “Tìm về baœn sắc văn hóa VN” cuœa Trần Ngọc Thêm, Nhà xuất baœn TPHCM, 2001.

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Sky River Casino vô cùng vui mừng hào hứng tổ chức chương trình Ăn Tết Nguyên Đán với những giải thưởng thật lớn cho các hội viên Sky River Rewards. Chúng tôi cũng xin kính chúc tất cả Quý Vị được nhiều may mắn và một Năm Giáp Thìn thịnh vượng! Trong dịp đón mừng Năm Mới Âm Lịch năm nay, 'Đội Múa Rồng và Lân Bạch Hạc Leung's White Crane Dragon and Lion Dance Association' đã thực hiện một buổi biểu diễn Múa Lân hào hứng tuyệt vời ở Sky River Casino vào lúc 11:00 AM ngày 11 Tháng Hai. Mọi người tin tưởng rằng những ai tới xem múa lân sẽ được hưởng hạnh vận.
Theo một nghiên cứu mới, có hơn một nửa số hồ lớn trên thế giới đã bị thu hẹp kể từ đầu những năm 1990, chủ yếu là do biến đổi khí hậu, làm gia tăng mối lo ngại về nước cho nông nghiệp, thủy điện và nhu cầu của con người, theo trang Reuters đưa tin vào 8 tháng 5 năm 2023.
(Tin VOA) - Tổ chức Phóng viên Không Biên giới (RSF) vào ngày 13/9 ra thông cáo lên án Việt Nam tiếp tục lạm dụng hệ thống tư pháp để áp đặt những án tù nặng nề với mục tiêu loại trừ mọi tiếng nói chỉ trích của giới ký giả. Trường hợp nhà báo tự do mới nhất bị kết án là ông Lê Anh Hùng với bản án năm năm tù. RSF bày tỏ nỗi kinh sợ về bản án đưa ra trong một phiên tòa thầm lặng xét xử ông Lê Anh Hùng hồi ngày 30 tháng 8 vừa qua. Ông này bị kết án với cáo buộc ‘lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước’ theo Điều 331 Bộ Luật Hình sự Việt Nam
Từ đầu tuần đến nay, cuộc tấn công thần tốc của Ukraine ở phía đông bắc đã khiến quân Nga phải rút lui trong hỗn loạn và mở rộng chiến trường thêm hàng trăm dặm, lấy lại một phần lãnh thổ khu vực đông bắc Kharkiv, quân đội Ukraine giờ đây đã có được vị thế để thực hiện tấn công vào Donbas, lãnh phổ phía đông gồm các vùng công nghiệp mà tổng thống Nga Putin coi là trọng tâm trong cuộc chiến của mình.
Tuần qua, Nước Mỹ chính thức đưa giới tính thứ ba vào thẻ thông hành. Công dân Hoa Kỳ giờ đây có thể chọn đánh dấu giới tính trên sổ thông hành là M (nam), F (nữ) hay X (giới tính khác).
Sau hành động phản đối quả cảm của cô trên truyền hình Nga, nữ phóng viên (nhà báo) Marina Ovsyannikova đã kêu gọi đồng hương của cô hãy đứng lên chống lại cuộc xâm lược Ukraine. Ovsyannikova cho biết trong một cuộc phỏng vấn với "kênh truyền hình Mỹ ABC" hôm Chủ nhật: “Đây là những thời điểm rất đen tối và rất khó khăn và bất kỳ ai có lập trường công dân và muốn lập trường đó được lắng nghe cần phải nói lên tiếng nói của họ”.
Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam cử hành Ngày Quốc tế Nhân Quyền Lần Thứ 73 và Lễ Trao Giải Nhân Quyền Việt Nam lần thứ 20.
Sau hơn 30 năm Liên bang Xô Viết sụp đổ, nhân dân Nga và khối các nước Đông Âu đã được hưởng những chế độ dân chủ, tự do. Ngược lại, bằng chính sách cai trị độc tài và độc đảng, Đảng CSVN đã dùng bạo lực và súng đạn của Quân đội và Công an để bao vây dân chủ và đàn áp tự do ở Việt Nam. Trích dẫn chính những phát biểu của giới lãnh đạo Việt Nam, tác giả Phạm Trần đưa ra những nhận định rất bi quan về tương lai đất nước, mà hiểm họa lớn nhất có lẽ là càng ngày càng nằm gọn trong tay Trung quốc. Việt Báo trân trọng giới thiệu.
Tác giả Bảo Giang ghi nhận: “Giai đoạn trước di cư. Nơi nào có dăm ba cái Cờ Đỏ phất phơ là y như có sự chết rình rập." Tại sao vậy? Để có câu trả lời, mời bạn đọc vào đọc bài viết dưới đây của nhà văn Tưởng Năng Tiến.
Người cộng sản là những “kịch sĩ” rất “tài”, nhưng những “tài năng kịch nghệ” đó lại vô phúc nhận những “vai kịch” vụng về từ những “đạo diễn chính trị” yếu kém. – Nguyễn Ngọc Già (RFA).. Mời bạn đọc vào đọc bài viết dưới đây của phó thường dân/ nhà văn Tưởng Năng Tiến để nhìn thấy thêm chân diện của người cộng sản.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.