Hôm nay,  

Thư Gửi Oâng Con Gouriotis, Giám Đốc Trung Tâm Nghệ Thuật Casula Powerhouse

08/04/200300:00:00(Xem: 4310)
Như đã thưa cùng qúy độc giả trong số báo trước, cuối tuần qua, Sàigòn Times đã gửi thư (qua bưu điện và qua email) cho ông Giám đốc CPAC, để yêu cầu ông giải thích những khúc mắc quanh cuộc Triển Lãm Thế Hệ 1.5. Sau đây là phần lược dịch ra tiếng Việt lá thư Sàigòn Times gửi cho ông.

*

Kính gửi Ông Con Gouriotis, Giám Đốc Trung Tâm Nghệ Thuật Casula Powerhouse

Thưa Ông,

Như ông đã rõ, trong vài tháng gần đây, quanh cuộc triển lãm “Thế Hệ 1.5” tổ chức tại Trung Tâm Nghệ Thuật Casula Powerhouse trong khoaœng tháng Chín và Mười năm 2002, cộng đồng người Việt ơœ Sydney, cũng như ở Úc, đã bày toœ nhiều mối quan ngại về sự tế nhị cần phải có, hoặc sự thiếu tế nhị, mà một vài phần cuœa quyển sách nhoœ kèm theo cuộc triển lãm đã gây ra đối với những người Úc gốc Việt. Những mối quan ngại này đã được bộc lộ qua một số hình thức khác nhau, trong đó có trang Diễn Đàn độc giaœ cuœa Sàigòn Times. Vì thế, Bác sĩ Nguyễn Mạnh Tiến, chuœ tịch Cộng Đồng Người Việt Tự Do NSW (CĐNVTD/NSW), tổ chức đại diện và phục vụ những nhu cầu xã hội và văn hóa cuœa cộng đồng người Việt gốc Úc tại NSW, đã liên lạc với ông trong thời gian gần đây hầu làm sáng toœ một vài vấn đề.
Tiếp theo lá thư traœ lời của ông gơœi Bác sĩ Tiến thì CĐNVTD/NSW đã cho công bố một lá thư, khẳng định rằng, sau khi nhận được thư phúc đáp cuœa ông, Ban Chấp Hành Cộng Đồng biết được rằng:
1. Cuộc triển lãm hoàn toàn do Trung Tâm Nghệ Thuật Casula Powerhouse (CPAC) tổ chức. CĐNVTD/NSW không có một vai trò gì trong cuộc triển lãm đó.
2. Quyển sách nhoœ cũng do CPAC xuất baœn, và CĐNVTD/NSW hoàn toàn không đóng một vai trò gì trong việc biên soạn chú giaœi hoặc in ấn phát hành. Thêm vào đó, CĐNVTD/NSW đã không hề được tham khaœo ý kiến về việc sưœ dụng huy hiệu (logo) cuœa CĐ trong quyển sách nhỏ.

Tuy vậy, có một số sự thật phải được nhìn nhận:

1. Trong phần Caœm Tạ được in ơœ mặt trong cuœa trang bìa trước, ông Lê Phú Cường được liệt kê là “guest curator”. Vào thời điểm ấy (cũng như hiện nay) ông Cường là Nhân Viên Nghệ Thuật Đa Văn Hóa cuœa CĐNVTD/NSW, được thuê mướn trên căn baœn toàn thời gian.
2. Phần Giới Thiệu trên hai trang 6 và 7 cuœa quyển sách, do các ông Cranswick và Lê Phú Cường soạn thaœo, cũng có liệt kê chức vụ cuœa họ là Curator (Quaœn Lý Tài Saœn) cuœa CPAC và ông Cường là Nhân Viên Nghệ Thuật Đa Văn Hóa.
3. Bài viết trên những trang 16-19 cuœa bà Huỳnh Bội Trân, có ghi nhận rằng “Cường Lê, co-curator (đồng quaœn lý) cuœa cuộc triển lãm, đã đề xướng chương trình triển lãm này”.
4. Phần Dẫn Nhập, do chính ông viết, khẳng định rằng “Chương trình Thế Hệ 1.5 được thực hiện với sự phối hợp cuœa Cộng đồng Người Việt Tự Do NSW” (1.5 Generation has been developed in partnership with the Vietnamese Community in Australia NSW Chapter Inc.). Và bài viết cũng đoan quyết rằng “Cuộc triển lãm này không thể thành tựu nếu không có sự nỗ lực cuœa Lê Phú Cường và David Cranswick”.
Khi đọc qua bài Dẫn Nhập, bất cứ một người bình thường nào cũng đều cho rằng rằng chương trình được sự tài trợ cuœa Hội Đồng Nghệ Thuật Úc Đại Lợi, Cộng Đồng Người Việt Tự Do NSW, bộ Nghệ Thuật tiểu bang NSW và Hội Đồng Thành Phố Liverpool. Và hai tổ chức cùng được tài trợ để hợp tác làm việc (in partnership) là CPAC và CĐNVTD/NSW, qua nỗ lực cuœa nhân viên cuœa mỗi tổ chức là ông Cranswick cho CPAC, và ông Cường cho CĐNVTD/NSW.
5. Cũng ở mặt trong cuœa trang bìa trước, ở phía dưới, có hàng chữ khẳng định “Thế Hệ 1.5 được sự yểm trợ cuœa” và dưới hàng chữ này là những huy hiệu của các cơ quan gồm: Casula Powerhouse, Hội Đồng Nghệ Thuật Úc Đại Lợi, Cộng Đồng Người Việt Tự Do NSW, bộ Nghệ Thuật tiểu bang NSW và Hội Đồng Thành Phố Liverpool.

Vì tờ báo cuœa chúng tôi là một trong số những cơ quan truyền thông Việt Ngữ đã quaœng bá miễn phí cuộc triển lãm đến với cộng đồng người Việt gốc Úc ơœ NSW, đồng thời tích cực tham dự và tường thuật cuộc triển lãm với niềm tin rằng đây là một dự án được thực hiện với sự kết hợp cuœa CPAC và CĐNVTD/NSW, nên tôi xin yêu cầu ông traœ lời những câu hoœi sau đây:

1. Có phaœi cuộc triển lãm là một sự hợp tác, một nỗ lực chung như đã được định nghĩa qua cụm từ “được thực hiện với sự phối hợp” (has been developed in partnership) trong bài dẫn nhập cuœa ông hay không"
2. Nếu không phaœi là một sự hợp tác, một nỗ lực chung, thì cụm từ “thực hiện với sự phối hợp” đó có nghĩa gì"
3. Nếu không phaœi là một dự án chung được thực hiện từ nỗ lực chung, thì tại sao bài dẫn nhập lại được viết để tạo cho người đọc có một ấn tượng rằng đó là một dự án chung"


4. Nếu không phaœi là một dự án chung, thực hiện với sự phối hợp cuœa CĐNVTD/NSW, do Nhân Viên Nghệ Thuật Đa Văn Hóa cuœa CĐ là ông Lê Phú Cường đề xướng thì có phaœi bà Bội Trân đã sai lầm khi khẳng định ngược lại" Và nếu bà Bội Trân nhầm lẫn thì tại sao sự nhầm lẫn này không được sưœa đổi trước khi quyển sách nhoœ được in ấn"
5. Nếu không phaœi là dự án chung, nỗ lực chung, thì tại sao CĐNVTD/NSW lại được liệt kê là một tổ chức đã yểm trợ nó, cùng với CPAC và các cơ quan khác"
6. Nếu quaœ thật CĐNVTD/NSW đã không có một vai trò nào trong việc thực hiện dự án hoặc trong việc in ấn phát hành quyển sách nhoœ ấy và không được tham khaœo ý kiến về quyển sách nhoœ ấy thì tại sao huy hiệu cuœa CĐNVTD/NSW lại được CPAC sưœ dụng trong quyển sách nhoœ"
7. Việc cố tình sưœ dụng huy hiệu cuœa một tổ chức mà không có sự đồng thuận cho phép cuœa tổ chức ấy, bằng lời nói hoặc qua giấy mực, có thể được xem như là một việc tiếm danh, tiếm hiệu và có thể đưa đến những sự ngộ nhận trầm trọng. Có phaœi CPAC đã lơ đãng, quên mất việc này khi quyển sách nhoœ ấy được soạn thaœo in ấn hay không"
8. Nếu không phaœi là dự án chung, nỗ lực chung, thì trên căn baœn gì ông Cường được đưa vào chức vụ “guest curator”" Có phaœi đấy là việc làm thiện nguyện mà ông Cường, vì lòng tốt bụng cuœa ông ta, đã cộng tác với CPAC" Hay đó là việc làm có thù lao"
9. Nếu có thù lao thì CPAC traœ cho ông ta theo căn baœn gì" Một lệ phí cố vấn nhất định hay traœ tiền giờ" Ông Cường đã bỏ ra bao nhiêu giờ cho công việc này, và trong đó có bao nhiêu giờ thuộc giờ hành chánh"
10. Nếu ông Cường quaœ thật được CPAC traœ lương cho những công việc mà ông ta đã làm cho dự án này, thì quý vị có biết rằng trong thời gian ấy ông ta là nhân viên cuœa CĐNVTD/NSW, làm việc trong cùng một lãnh vực, phục vụ cho cùng một nhu cầu cuœa cùng một đối tượng hay không"
Chúng tôi được biết rằng ông Cường đã liên lạc và mời rất nhiều, nếu không nói là tất caœ, những nghệ sĩ tham gia vào dự án, với cương vị chính thức cuœa ông ta là Nhân Viên Nghệ Thuật Đa Văn Hóa cuœa CĐNVTD/NSW. Chúng tôi cũng được biết thêm rằng, nếu ông ta không làm trong tư cách đó, sẽ có rất ít nghệ sĩ tham dự vào dự án ấy.

Là người Úc gốc Việt, một trong những cộng đồng tương đối còn mới meœ ơœ Úc, chúng tôi luôn luôn cố gắng yểm trợ bất cứ một sáng kiến nào trong việc phát huy sự thông caœm liên văn hóa trong xã hội đa văn hóa cuœa chúng ta. Chúng tôi luôn luôn hân hoan chào mừng và trong điều kiện cho phép, yểm trợ tận tình cho bất kỳ tổ chức nào muốn hợp tác với các cộng đồng văn hóa đa dạng trong xã hội cuœa chúng ta trên căn baœn đồng đều, ngang hàng, cùng hợp tác cho sự phát triển cuœa những cộng đồng ấy. Việc chúng tôi không chấp nhận là cách thức làm việc không hợp tình hợp lý của bất cứ một tổ chức chính mạch (mainstream organisation) nào đối với một cộng đồng sắc tộc thiểu số.
Nghi vấn rằng có phaœi chương trình “Thế Hệ 1.5” thực sự là một nỗ lực chung, một dự án chung cuœa CPC và CĐNVTD/NSW hay không, nếu không được giaœi quyết một cách đúng đắn và thoœa đáng, có thể tạo tổn thương cho uy tín cuœa CPAC đối với rất nhiều cộng đồng từ các nguồn văn hóa, ngôn ngữ đa dạng. Điều này sẽ làm giaœm thiểu cơ hội cho những dự án tương tự được thực hiện. Và cuối cùng thì nó sẽ có aœnh hươœng đến sự phát triển cuœa CPAC như một trung tâm nghệ thuật và văn hóa có tầm vóc trong khu vực.
Chắc chắn rằng nếu không có sự hỗ trợ cuœa các cộng đồng này, bao gồm cả cộng đồng người Úc gốc Việt, CPAC sẽ không thể nào xin được những khoaœn tài trợ cần thiết cho nhiều dự án cuœa quý vị. Và những cuộc triển lãm cuœa CPAC cũng sẽ không thu hút được nhiều người đến thươœng lãm, tham dự nếu không có sự yểm trợ cuœa các tổ chức ấy và những cơ quan truyền thông như chúng tôi.
Tôi biết rằng “Thế Hệ 1.5” chỉ là “một phần cuœa kế hoạch ngũ niên” cuœa CPAC để nghiên cứu những vấn đề liên quan đến quá trình di dân và chân diện, lý lịch cuœa những người thuộc thế hệ ấy. Tôi cũng biết rằng trong năm nay CPAC sẽ tổ chức một cuộc triển lãm khác, có lẽ cũng có ít nhiều quan hệ với cộng đồng người Úc gốc Việt, với tên gọi “Cầu Mới”. Tôi thành thực hy vọng, chúng tôi vẫn có thể tiếp tục yểm trợ cho những chương trình nói trên và cho CPAC trong tương lai.
Tôi rất mong nhận được những câu traœ lời cuœa ông về những câu hoœi cuœa chúng tôi.

Trân trọng
Hữu Nguyên

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Hoan hỷ chào nhau cầu xưa quá bước Dặm đường im kẽ tóc với chân tơ Tan hợp cười òa. Kia vòm mây trắng Và bắt đầu. Và chấm hết. Sau xưa… . 4.2021 (Gửi hương linh bạn hiền Nguyễn Lương Vỵ, lễ 49 ngày)
Trong mọi hoàn cảnh Anh vẫn không ngừng hoạt động, Anh vẫn cứ đứng ở ngoài nắng - chữ của Mai Thảo. Với tôi, Nhật Tiến - Én Nhanh Nhẹn RS, vẫn cứ mãi là một Tráng Sinh Lên Đường
Lời dịch giả: Đây là bức tâm thư của cựu tổng thống George W. Bush gởi người dân Mỹ trong lúc cả nước đang sôi sục sau cái chết của George Floyd.
NYC với mình như căn nhà thứ hai, thế mà đã hơn một năm rồi mới lên lại. Thường thì hay lên mùa Giáng Sinh, hay Tháng Hai mùa đông để coi tuyết ở Central Park, và tháng Mười Một để coi lá vàng. Lần nầy chỉ mới tháng ba, nhưng có lý do
Xúc động với kỷ niệm. Thơ và nhạc đã nâng cảm xúc về những cái đẹp mong manh trong đời... Đêm Nhạc Người Về Như Bụi, và buổi ra mắt Tuyển Tập 39 Văn Nghệ Sĩ Tưởng Nhớ Du Tử Lê đã hoàn mãn hôm Thứ Ba 14/1/2019.
chiều rớt/xanh/ lưỡi dao, tôi khứng! chờ ... mưa tới. Hai câu cuối trong bài “chiều rớt/xanh/lưỡi dao” anh viết cuối tháng 9/2019 như một lời giã biệt. Và, cơn mưa chiều 7.10.2019 đã tới, anh thay áo mới chân bước thảnh thơi trở về quê cũ. Xin từ biệt anh: Du Tử Lê!
trong nhiều năm qua, lượng khách quốc tế đến Việt Nam tăng trưởng ở mức hai con số, nhưng tỷ lệ quay trở lại thấp (chỉ từ 10% đến 40%) . Chi tiêu của khách du lịch quốc tế tại Việt Nam không cao
Theo bảng xếp hạng chỉ số cảm nhận tham nhũng của Tổ Chức Minh Bạch Quốc Tế năm 2018, Việt Nam đứng hạng 117/ 180 với mức điểm 33/100. Bao giờ mà chế độ hiện hành vẫn còn tồn tại thì “nạn nhũng nhiễu lạm thu” sẽ vẫn còn được bao che và dung dưỡng khắp nơi, chứ chả riêng chi ở Bộ Ngoại Giao
Chính phủ Hoa Kỳ đã hứa tài trợ 300 triệu đô la để làm sạch môi trường bị nhiễm chất độc da cam của phi trường Biên Hòa và hôm 5 tháng 12 là bắt đầu thực hiện việc tẩy rừa tại khu vực này, theo bản tin hôm 6 tháng 12 của báo Tuổi Trẻ Online cho biết như sau.
Hơn 1.000 người có thể đã bị giết bởi lực lượng an ninh ở Iran trong các cuộc biểu tình gần đây, theo một quan chức cấp cao của bộ ngoại giao cho biết hôm Thứ Năm
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.