Hôm nay,  

Người Đẹp Đó Đây: Cate Blanchett

25/11/200200:00:00(Xem: 4113)
Trong vòng hai thập niên qua, theo đà bành trướng công nghệ và thương mại cuœa các quốc gia đã phát triển như Hoa Kỳ, Anh, Đức, Pháp.v.v... thì các công ty liên-quốc-gia (multinational), vốn phát xuất từ những nơi này, ngày càng có nhu cầu tìm thêm thị trường mới để tiêu thụ các mặt hàng do họ saœn xuất. Song song với nhu cầu tìm thị trường tiêu thụ là nhu cầu giaœm thiểu phí tổn để gia tăng lợi tức cuœa các công ty liên-quốc-gia ấy đến mức tối đa. Và từ đó, phát sinh khuynh hướng toàn cầu hóa. Theo chính sách toàn cầu hóa kinh tế thì mỗi quốc gia đều sẽ bãi boœ tất caœ những loại thuế nhập caœng mà thuơœ xưa vốn được đặt ra để baœo vệ cho nền công nghệ hoặc nông nghiệp trọng yếu cuœa quốc gia ấy hầu baœo đaœm công ăn việc làm cho dân chúng. Theo lập luận cuœa những keœ yểm trợ cho xu hướng này thì đây là một dịp để tất caœ mọi quốc gia, nghèo cũng như giàu, mọi công ty, lớn cũng như nhoœ, đều có được một cơ hội đồng đều, ngang sức trong việc giới thiệu mặt hàng hoặc dịch vụ cuœa họ đến những thị trường mới meœ hơn, bơœi vì những bức rào ngăn caœn đã bị phá vỡ. Và theo với sự cạnh tranh tự do ấy thì người tiêu thụ sẽ được hươœng lợi nhiều hơn, bơœi vì những mặt hàng ngoại quốc với chất lượng tốt hơn so với những mặt hàng nội địa, thuơœ xưa quá đắt vì thuế nhập caœng để baœo vệ công nghệ địa phương, nay cũng sẽ nằm trong tầm tay với cuœa họ.
Thế nhưng, những người chống lại chuœ thuyết này thì cho rằng chuœ nghĩa toàn cầu hóa thực chất chỉ là chuœ nghĩa thực dân kiểu mới, tối tân hơn, tinh vi hơn, nhưng không kém phần thâm độc như chuœ nghĩa thực dân đế quốc thuơœ xưa. Một điều khác biệt duy nhất là các tập đoàn liên-quốc-gia, thay vì chính quyền cuœa một nước nào đó, giữ vai trò keœ đô hộ, thế thôi. Làm thế nào các quốc gia nhược tiểu chậm tiến có thể tự tạo được một nền công nghệ, hoặc có được một công ty có đuœ sức cạnh tranh với các tập đoàn liên-quốc-gia tại thị trường địa phương chứ đừng nói chi đến thị trường khác" Cuối cùng lại thì các nước nghèo, yếu này sẽ bị dùng làm một nguồn nhân lực reœ mạt cho các tập đoàn liên-quốc-gia mà thôi. Hơn thế nữa, các nước chậm tiến này cũng sẽ trơœ thành một thị trường để tiêu thụ những mặt hàng kém chất lượng, thừa thãi, thặng dư do các tập đoàn này saœn xuất sau khi đã bị giới tiêu thụ ơœ những siêu cường kinh tế chê bai.
Về mặt văn hóa, nghệ thuật thì chuœ nghĩa toàn cầu hóa cũng biến caœ thế giới thành một thuộc địa văn hóa rộng lớn, thuần nhất cuœa nền văn hóa được thế lực kim tiền yểm trợ, và từ đó, tất caœ những nét đặc thù văn hóa cuœa từng quốc gia một sẽ bị bôi tẩy hẳn đi, bị đồng hóa vào một thứ văn hóa phi-văn-hóa, nhạt nhẽo, nhàm chán. Cứ thưœ xem qua các chương trình truyền hình ơœ Úc, đặc biệt là trên ba đài thương mãi tư nhân, thì có thể thấy rõ được aœnh hươœng cuœa sự đồng hóa kiểu xâm thực ấy. Bao nhiêu phần trăm các chương trình truyền hình trình chiếu được thực hiện từ Hồ Ly Vọng" Bao nhiêu phần trăm được sao y baœn chính từ các chương trình từ Hoa Kỳ" Bao nhiêu phần trăm khaœ dĩ phaœn ánh được xã hội đa văn hóa Úc" Bao nhiêu phần trăm là chương trình từ các quốc gia khác ngoài Hoa Kỳ và Anh" Ngay caœ đài sắc tộc SBS cũng cho thấy xu hướng chuộng Âu, bài Á, Phi. Có bao nhiêu chương trình truyền hình hay phim aœnh từ Á Châu hoặc Phi Châu được thường xuyên trình chiếu trên SBS TV so với số lượng phim tập hoặc chương trình từ các quốc gia Tây Âu như Anh, Pháp, Đức, Ý, Tây Ban Nha hoặc Hy Lạp"
Là một nước nhoœ bé với một nền văn hóa nghệ thuật từ xưa vốn đã lệ thuộc vào văn hóa cuœa mẫu quốc Anh Cát Lợi thì việc xoay chuyển sang làm đàn em văn hóa cuœa “Anh Caœ” Hoa Kỳ, cùng một thứ ngôn ngữ, cũng dễ dàng hơn cho Úc Đại Lợi và dễ dàng được giới nghệ sĩ, đặc biệt là diễn viên, chấp nhận, bơœi vì họ may mắn được nằm trong một thành phần thiểu số thu hoạch được lợi lộc nhờ vào chuœ nghĩa toàn cầu hóa ấy: họ dễ dàng được Hồ Ly Vọng chấp nhận và có thêm cơ hội để tung cánh bay cao xa hơn là nếu chỉ quẩn quanh trong thị trường nội địa. Có một số có thực tài, trong nháy mắt đã biến thành vương trung chi vương cuœa giới diễn viên, tài tưœ Hoa Kỳ. Và Cate Blanchett là một thí dụ điển hình.
Sanh ra và lớn lên ơœ Clayton, Melbourne, từ khi còn mài đũng quần trên ghế trung học, Cate đã yêu thích kịch nghệ. Nàng tham gia vào ban kịch cuœa trường để luyện tập, trau dồi khaœ năng diễn xuất cuœa nàng. Khi hoàn tất trung học với điểm cao, Cate được quyền chọn ghi danh theo học văn bằng đôi (double degree), và nàng đã chọn Cưœ Nhân Mỹ Thuật cùng Cưœ Nhân Kinh Tế tại đại học Melbourne. Mỹ Thuật vì nàng yêu thích nghệ thuật, và Kinh tế vì nàng muốn có một nghề nghiệp vững chắc trong tương lai.
Sau vài năm dùi mài kinh sưœ, Cate quyết định xin nghỉ một năm để du lịch vòng quanh thế giới. Thế rồi, khi trơœ về lại Úc, nàng boœ kinh tế để ghi danh xin thi tuyển vào Trường Cao Học Kịch Nghệ Quốc Gia (National Institute Of Dramatic Arts - NIDA).
Sau khóa học 3 năm, Cate tham gia vào đoàn kịch hàng đầu tại Úc là Sydney Theatre Company. Chưa đầy một năm sau, nàng đã được trao tặng giaœi Tài Năng Mới Xuất Sắc Nhất từ Sydney Theatre Critics Circle (Hiệp Hội Các Nhà Phê Bình Kịch Nghệ Sydney) và đồng thời nàng cũng giật được giaœi Nữ Diễn Viên Xuất Sắc Nhất qua hai vai trò thật khác biệt với nhau. Cate là người nữ diễn viên đầu tiên trong lịch sưœ kịch nghệ Úc giật được 2 giaœi này trong cùng một năm.
Với danh tiếng lẫy lừng trong giới diễn viên kịch nghệ, Cate bắt đầu chuyển hướng sang màn aœnh nhoœ và xuất hiện trong 2 tập phim cuœa đài ABC, đài truyền hình chính phuœ chuyên saœn xuất những tập phim có giá trị, là Heartlands và Police Rescue. Tài diễn xuất cuœa Cate trong những vai này đã mơœ cưœa cho nàng chinh phục màn aœnh đại vĩ tuyến. Đạo diễn Bruce Beresford, sau khi được xem Cate diễn xuất đã quyết định chọn nàng đóng một trong những vai chính trong phim Paradise Road cùng với Glenn Close và Frances McDormand. Tài diễn xuất cuœa nàng đã tạo một ấn tượng sâu đậm trong giới làm phim tại Hồ Ly Vọng.
Năm sau, mặc dầu chỉ là một diễn viên chưa có danh tiếng gì nàng được đạo diễn Shekhar Kapur chọn thuœ vai chính trong phim Elizabeth, nói về cuộc đời cuœa vị nữ hoàng lừng danh thế giới. Tuy các tay giám chế và giám đốc hãng phim ngần ngại, không chịu giao cho nàng trọng trách quá lớn lao như thế vì sợ không đuœ sức thu hút khán giaœ, đạo diễn Kapur cương quyết giữ vững ý định. Cate giật danh vị Nữ Diễn Viên Xuất Sắc Nhất cuœa giaœi Golden Globe và BAFTA (Oscar cuœa Anh). Nàng nghiễm nhiên bước vào hàng ngũ siêu minh tinh từ dạo ấy. Cuối năm nay khán giaœ ái mộ nàng lại có dịp chiêm ngưỡng Cate qua vai nữ hoàng Galadriel trong tập 2 cuœa bộ phim Lord Of The Rings.
NAOMI WATTS
Kể từ khi chuœ thuyết toàn cầu thực sự có aœnh hươœng sâu đậm đến thế giới phim aœnh, hằng hà sa số diễn viên từ Úc Đại Lợi đã boœ lại sau lưng cuộc sống “minh tinh”, được khán giaœ hâm mộ, được là đề tài thường xuyên cuœa những trang truyền hình điện aœnh, được luôn luôn xuất hiện trên các tạp chí văn nghệ, điện aœnh. Họ từ boœ tất caœ những sự thoaœi mái quen thuộc để lăn lộn tìm cơ hội thành công ơœ một môi trường hoàn toàn khác lạ, khó khăn gấp bội phần là Hồ Ly Vọng. Không nhiều người tìm được thành công như họ mong muốn. Không phaœi vì họ không có thực tài, nhưng vì họ không được may mắn như vợ cũ cuœa Tom Cruise, và không đuœ kiên nhẫn để chịu đựng cuộc sống lận đận vất vaœ quá lâu.

Một số ít những người có đuœ kiên nhẫn, quyết tâm đạt được ước mơ cuối cùng cũng thành công. Thế nhưng, trớ trêu thay, sau một thành công rực rỡ, họ được giới truyền thông thiếu kiến thức ca ngợi, khen tặng như “Một Tài Năng Mới”, một keœ chỉ một sớm một chiều bước lên đài danh vọng, và có lẽ vì thế, không xứng đáng được tận hươœng những lợi thế mà danh vọng mang đến cho họ, bơœi vì họ chưa “traœ đuœ nợ đời”. Naomi Watts, người nữ diễn viên được ngợi khen hết mực qua hai vai trò chánh yếu cuœa nàng trong phim Mulholland Drive cuœa đạo diễn David Lynch năm ngoái, và hiện đang lôi cuốn khán giaœ khắp 5 châu qua vai chánh trong phim kinh dị The Ring cũng thuộc trường hợp này.
Sanh ra ơœ Anh Quốc, Naomi theo cha mẹ định cư tại Úc khi nàng lên 14 tuổi. Lớn lên trong một gia đình có máu yêu văn nghệ, cha là chuyên viên âm thanh nhạc rock, mẹ là một nữ diễn viên bán chuyên nghiệp, từ thuơœ bé Naomi cũng ưa thích diễn xuất, kịch nghệ.
Sau khi phaœi lìa xa bè bạn thân thương để đến một phương trời hoàn toàn khác biệt ơœ lứa tuổi thiếu niên, lứa tuổi đã bắt đầu trân quý những mối giây tình caœm thân ái từ thuơœ bé, Naomi lại càng chuyên chú hơn vào kịch nghệ như một phương pháp để giaœi khuây và đồng thời để dễ dàng hòa nhập với bạn bè cùng trang lứa.
Nàng bắt đầu sự nghiệp bằng một loạt nhiều quaœng cáo khác nhau, và đáng nhớ nhất là đoạn phim quaœng cáo thịt trừu trong vai một thiếu nữ sẵn sàng khước từ buổi hẹn hò với Tom Cruise chỉ vì thích được ăn thịt trừu nướng do mẹ nàng nấu.
Vai trò đầu tiên cuœa Naomi là một vai khá khiêm tốn trong cuốn phim For Love Alone. Sau đó, Naomi bắt được một vai khá quan trọng cùng với Nicole Kidman và Thandie Newton trong phim Flirting năm 1991. Cũng trong năm ấy, Naomi thuœ diễn một vai quan trọng trong tập kịch ngắn hạn Brides Of Christ và tiếp theo bằng một vai trò thường xuyên trong tập kịch Home & Away. Tuy được khán giaœ nhiệt tình ái mộ, Naomi vẫn từ giã tập kịch sau một năm vì muốn chuyên chú vào điện aœnh.
Sau một vài năm với phim trường Úc, đặc biệt là sau khi thuœ diễn vai chính trong cuốn phim tình caœm xã hội Gross Misconduct cùng với nam tài tưœ Jimmy Smits, lúc ấy đang ăn khách tại Hồ Ly Vọng qua màn aœnh nhoœ, Naomi nhận thức rằng để có cơ hội leo đến đỉnh cao cuœa sự nghiệp thì nàng cần sang Hồ Ly Vọng. Và thế là nàng boœ hết tất caœ để bắt đầu lại từ số không. Sau nhiều năm chật vật với nhiều vai trò khiêm tốn có, quan trọng có, trong một loạt phim tập hoặc phim truyền hình, thì nàng được đạo diễn David Lynch tuyển chọn vào vai chính cuœa phim Mulholland Drive, và sự nghiệp cuœa nàng thực sự thăng hoa từ dạo ấy. Điểm khá lý thú cần nhắc đến là cũng trong năm 2001, Naomi thuœ diễn vai chính trong một cuốn phim khá lý thú, nói về cuộc sống chật vật vất vai cuœa một nữ diễn viên người Úc ơœ Hồ Ly Vọng!
LISA McCUNE
Cùng thời gian mà Naomi Watts xuất hiện trong quaœng cáo thịt trừu thì một khuôn mặt khác, bây giờ là một trong những nữ diễn viên truyền hình được ưa chuộng nhất nước Úc, cũng đang mời gọi khán giaœ truyền hình bước vào chuỗi siêu thị Coles để mua đồ.
Lisa McCune lúc ấy cũng vừa tốt nghiệp từ Western Australia Academy of Performing Arts (Trường Diễn Xuất Tây Úc) qua bộ môn ca kịch. Vừa chân ướt chân ráo đến Melbourne thì nàng bắt được cái quaœng cáo để đời ấy. Và qua đó, được chọn thuœ diễn vai chánh trong tập mơœ đầu cuœa loạt hài kịch Newlyweds.
Những tươœng sự nghiệp cuœa nàng sẽ sáng lạn từ dạo ấy. Nào ngờ, các nhà saœn xuất phim quyết định đưa một người nữ tài tưœ khác, lúc ấy thu hút được thật nhiều người mến mộ qua vai trò cuœa nàng trước đó trong vài tập kịch khác. Và thế là trong suốt 2 năm sau đó, Lisa phaœi vất vaœ làm đuœ mọi thứ nghề lặt vặt để sinh nhai trong lúc theo đuổi nghiệp diễn viên.
Khi Lisa được tuyển chọn vào một trong những vai thường trực cuœa tập kịch mới được thực hiện về một đồn caœnh sát ơœ thôn quê tên Blue Heelers, thì trong vài tháng đầu tiên vai trò cuœa nàng không quan trọng lắm so với một vài vai trò khác. Thế nhưng, qua tài diễn xuất cùng sự duyên dáng cố hữu cuœa nàng, Lisa dần dần thu hút được caœm tình cuœa khán giaœ, và theo với mức độ ái mộ ngày càng gia tăng, vai trò cuœa nàng trơœ thành một trong những nhân vật chính, nếu không nói là vai nữ chính yếu cuœa tập kịch này trong suốt 6 năm liên tiếp, cho đến khi nàng quyết định từ giã vai trò này để dành tí thì giờ cho gia đình. Trong suốt 6 năm trời ấy, mỗi năm nàng phaœi làm việc không ngừng nghỉ suốt 42 tuần lễ, mỗi tuần từ 60 giờ đồng hồ trơœ lên. Chính sự làm việc năng nổ và tài diễn xuất duyên dáng cuœa Lisa đã mang về cho nàng 3 Gold Logies (giaœi thươœng truyền hình cao quý nhất ơœ Úc dành cho Diễn Viên Được Khán Giaœ Ưa Chuộng Nhất).
Sau một thời gian ngắn vắng bóng trên màn aœnh nhoœ, Lisa trơœ lại với khán giaœ hồi đầu năm nay qua tập kịch khôi hài Marshall Laws. Cho đến bây giờ, khác với phần lớn diễn viên cùng trang lứa hoặc từ lớp đàn em, Lisa vẫn không có tham vọng bước xa hơn nữa, như chuyển sang màn aœnh lớn hoặc thưœ thời vận ơœ Rừng Ô Rô.
ISLA FISHER
Nếu khe khắt một tí, người ta có thể lên án Isla Fisher là một aœ bất tài, chuyên dùng nhan sắc và thân hình tương đối nóng boœng cuœa nàng để mồi chài danh vọng. Bơœi vì, thật sự mà nói thì từ khi rời boœ Home & Away năm 1998, sau 3 năm được khán giaœ Úc cũng như Anh hết mực ái mộ qua vai trò một thiếu nữ đồng tính luyến ái ngang ngạnh bướng bỉnh, cho đến bây giờ, nàng vẫn chưa tìm được một vai trò quan trọng trong bất kỳ một môi trường nào, từ ca kịch sân khấu sang truyền hình và màn bạc.
Vốn là người có nhiều hoài bão mong muốn được thành công trên đường sự nghiệp mà nàng đã theo đuổi từ khi mới lên 11, Isla đã không ngần ngại từ boœ mái ấm gia đình ơœ Tây Úc để sang Queensland sống tự lập khi được chọn vào một vai thường trực trong tập kịch Paradise Beach. Xui xeœo thay, tập kịch này không được khán giaœ đón nhận và vì thế, chỉ sau vài tháng là đã bị cắt đứt.
Sau thất bại ấy, nàng dọn xuống Melbourne sinh sống và một năm sau được nhận vào H&A. Trong suốt thời gian 3 năm thuœ diễn với H&A, Isla không hề ngần ngại hơœ hang tí đỉnh mỗi khi có dịp để được có hình lên báo, lên tạp chí.
Khi nàng rời boœ H&A để sang Anh quốc tìm cách triển khai thêm nghề nghiệp thì nàng chỉ thường xuyên được nhắc đến với tư cách là người tình cuœa chàng diễn viên đang nổi tiếng này, hay hôn thê cuœa anh ca sĩ đang được giới choai choai theo đuổi. Nàng cũng không quên hé lộ tí ti trên những tạp chí nhắm vào quý ông, như Loaded, FHM, Ralph, Maxim.v.v... tuy không trắng trợn trùng trục như Penthouse hay Hustler.
Gần đây, nàng lại được nhắc đến vì đã đính hôn cùng người yêu 6 tháng là Sacha Cohen, một danh hề đang lên ơœ Anh và sắp tiến chiếm Hồ Ly Vọng.

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Bốn người được báo cáo đã bị giết chết hôm Thứ Năm sau một vụ cảnh sát rượt đuổi qua nhiều quận đã kết thúc trong trận đấu súng trên đường Miramar Parkway theo sau một tên cướp có vũ khí tại Coral Gables, tiểu bang Florida.
Mỗi năm lên tuổi già đi, tưởng đâu đã được an nhàn, nào ngờ đảng Cộng sản Việt Nam vẫn phải tối mắt đấu tranh để tồn tại vì các chứng nan y: Suy thoái tư tưởng; Đạo đức xuống cấp; Tham nhũng; và, Lợi ích nhóm trong trong cán bộ,đảng viên.
Bản thông báo của cảnh sát đưa ra hôm Thứ Năm ngày 5 tháng 12/2019, cho biết cô bé mất tích tên Lara Nguyen, 12 tuổi, cư dân thị trấn Menda. Lần cuối cô bé được nhìn thấy là tại nhà cô bé này ở đường Coppice Street, khoảng 8 giờ sáng hôm Thứ Tư ngày 4 tháng 12/2019.
Sài Gòn: Trong 11 tháng kiều hối đạt 4,3 tỷ USD, dự kiến cả năm 2019 dự kiến 5,3 tỷ USD, tăng trên 9% so với năm 2018. Kiều hối về đã giúp sản xuất kinh doanh, giải quyết khó khăn đời sống người thân, giải quyết việc làm, tạo điều kiện cho kinh tế Tp SG phát triển.
Do dự đoán thời tiết sẽ có 40-50% cơ hội mưa rào vào Thứ Bảy tới, 7 tháng 12 - ngày sự kiện ‘Winter in the Grove’, Thành phố sẽ dời sự kiện này đến ngày thứ Năm tuần sau, vào ngày 12 tháng 12, và chương trình sẽ bắt đầu lúc 5:00 giờ chiều đến 8:00 giờ tối
Tại nhà hàng Diamond 3, Westminster, Nam California, Tối thứ Sáu, ngày 29 tháng 11 năm 2019, Hội Đồng Hương Quảng Nam – Đà Nẵng (QNĐN) đã tổ chức buổi tiệc tri ân các mạnh thường quân và các ân nhân đã ïđóng góp cho chương trình cứu trợ Thương Phế Binh Việt Nam Cộng Hòa Quảng Nam Đà Nẵng.
Hôm biểu tình 17/11, lãnh tụ trẻ Joshua Wong hô lớn khẩu hiệu "Hồng-kông là Bá-linh mới !" trước đông đảo dân Hồng-kông tụ tập tại Công trường Edimbourg trong khu phố doanh thương.
Chính phủ Trump đang thắt chặt các đòi hỏi làm việc đối với một số người nhận phiếu thực phẩm, một sự thay đổi dự kiến sẽ loại bỏ các lợi ích của Chương Trình Hỗ Trợ Dinh Dưỡng Bổ Sung (SNAP) cho 688.000 người lớn.
Tổng Thống Donald Trump hôm Thứ Tư đã đột ngột bãi bỏ cuộc họp báo đã được lên lịch trình để kết thúc chuyến đi đầy tranh cãi tới Anh cho cuộc họp năm thứ 70 của Tổ Chức Hiệp Ước Bắc Đại Tây Dương gọi tắt là NATO.
Có 422.9 triệu khẩu súng đang lưu hành, khoảng 1.2 khẩu cho một người Mỹ, và 8.1 tỉ dây đạn được bán vào năm ngoái, chứng tỏ súng là phổ biến tại Mỹ, theo National Shooting Sports Foundation cho biết.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.