Hôm nay,  

Mở Rộng Hội Nghị Asem, Csvn Tự Khen

08/10/200400:00:00(Xem: 4979)
HÀ NỘI - Diễn đàn Aâu Á hôm thứ năm chấp nhận Miến Điện và 2 thành vien mới trước 1 hội nghị thượng đỉnh có trở ngại vì vấn đề thành tich nhân quyền của Miến Điện và vì tình trạng lãnh tụ đối lập Aung San Suu Kyi tiếp tục bị quản thúc.
Trong buổi lễ trang trọng tại 1 khach sạn 5 sao giữa thành phố Hà Nội, hội nghị ASEM đã chính thức tiếp nhận thêm 10 nước Aâu Châu và 3 nước Á Châu vào nhóm tập trung 2 lục địa nhằm phát triển cac hợp tac thương mại và an ninh.
Thủ Tướng CSVN Phan văn Khải tuyên bố rằng với thành phần hiện nay, “ASEM đã trở thành 1 thể nhân kinh tế chính trị có đầy đủ khả năng đóng 1 vai trò quan trọng trong hòa bình, an ninh và phát triển của thế giới".
Trước đó, quốc kỳ của cac nước hội viên mới được kéo lên trong lúc đội quân nhạc trỗi quốc thiều - phóng viên thấy có Thủ Tướng Trung Quốc và TT Pháp trên khán đài.
Sau buổi lễ hôm thứ năm, ASEM có 39 thành viên, gồm 25 nước Aâu Châu, 13 nước Á Châu, và Ủy Hội Aâu Châu.
Cộng chung, ASEM có dân số 3 tỉ người, và chiếm 60% mậu dịch thế giới.
Hội nghị thượng đỉnh Hà Nội khai mạc ngày mai 8-10 là hội nghị thường niên lần thứ 5.

Cuộc khủng hoảng nguyên tử tại Bắc Hàn, mở rộng hợp tac chống khủng bố và mậu dịch sẽ là các đề tài quan trọng trong nghị trình.
Miến Điện thỏa thuận gửi 1 phái đoàn cấp Bộ Trưởng đi Hà Nội, thay vì Thủ Tướng Khin Nyunt - Bộ Trưởng lao động Tin Winn dẫn đầu phái đoàn Miến Điện. Mặc dù Liên Hiệp Aâu Châu dùng ngôn từ gay gắt để ép Yangon trả tự do lãnh tụ đối lập Suu Kyi, bản thảo tuyên bố của chủ tịch hội nghị ASEM dùng các từ ngữ ngoại giao khi đề cập tới các nhà cai trị Miến Điện.
Theo bản tin VOA hôm thứ năm, ghi lời phỏng vấn ông Thayer, “quốc tế đang chứng kiến một Việt Nam vững mạnh hơn về ngoại giao trong vùng đông nam châu Á, là nơi trước đây Việt Nam chỉ đóng một vai trò mờ nhạt.”
Một chuyên gia của Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương tại Hà Nội, ông Lê Đăng Doanh nói rằng hai ngày hội nghị này là một diễn biến quan trọng cho Việt Nam vào lúc chuẩn bị gia nhập Tổ chức thương mại thế giới, tức WTO.
Các chuyên gia nói rằng họ cũng trông đợi hội nghị đề cập đến các vấn đề chính trị rộng lớn hơn như cuộc chiến tranh tại Iraq, việc cải tổ Liên Hiệp Quốc và các hệ quả xã hội của toàn cầu hóa.

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Đồng Bằng Sông Cửu Long đang quên đi chuyện nước mặn dâng cao mà tập trung vào cuộc vui lễ hội Ook Om Bok mà trong đó thi đua ghe ngo là hào hứng nhất
Thật là đau lòng trước cái chết vô cùng tức tưởi, đau đớn, thê thảm của 39 người trong chiếc xe vận tải hàng tại Anh, nhất là tất cả đều là người Việt Nam, xuất phát từ đất mẹ dấu yêu bất cứ từ đâu.
Mặc dù thứ bảy 2/11/2019 vừa qua mưa tầm tã nhưng vẫn có hơn 100 bà con tham dự buổi gây quỹ tương trợ 48 tù nhân yêu nước bị tù vì biểu tình chống cộng sản thông qua “Luật Đặc Khu 99 Năm” tổ chức tại Đền Thờ Quốc Tổ, Melbourne, Úc châu.
Ngày 9 tháng 11 năm 1989 chắc chắn trong ký ức - với những người đã ở đó. Trong thời gian qua, một thế hệ đã trưởng thành mà không tự mình trải qua sự sụp đổ của Bức tường. Cho ngày kỷ niệm, bây giờ thủ đô Berlin nhìn lại và mong chờ (nach vorn geblickt/ looked forward).
Thứ Ba, ngày 5 tháng 11/2019, mình thăm chùa Senso-ji, thờ Đức Quan Thế Âm, tại Tokyo, Nhật Bản.
Tổng kết chương trình: Đồng Hành Cùng Trần Huỳnh Duy Thức và Các Tù Nhân Lương Tâm, vào ngày 2 tháng 11, 2019 tại San Diego, California.
Ai có quyền xây dựng trái phép, nếu không dựa vào thế lực cán bộ lãnh đạo địa phương. Nhiều người vẫn còn nhớ chuyện hồi năm 2016, khi một người dân dựng lên chòi cây nuôi vịt trên đất của gia đình, công an Huyện Bình Chánh (Sài Gòn) lập tức buộc gỡ bỏ, vì là xây dựng trái phép, và đã “xâm phạm đến tình hình trật tự quản lý đô thị, phá vỡ quy hoạch tổng thể chung của địa phương”…
Khoảng đầu tháng 11/2019, lãnh tụ tối cao Iran Ayatollah Ali Khamenei quyết định không bãi bỏ lệnh cấm đàm phán với "kẻ thù" Mỹ.
LA PAZ - Phong trào chống chính quyền tại Bolivia được TT Morales khuyến cáo “chớ bạo động gây đổ máu” và hô hào quân đội hậu thuẫn.
KIEV - Giai đoạn cuối trong thương lượng tái lập hòa bình tại Ukraine vấp phải trở ngại thực tế vào phút chót: 2 phe đối đầu không thuận rút quân.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.