Hôm nay,  

Nữ Ca Sĩ Diễm Hồng, Một Giọng Ca Tắt Lịm Trong Bất Hạnh

24/06/200200:00:00(Xem: 5785)
Tôi gặp lại người con gái Bắc Ninh có giọng ca trong vắt và cao vút ấy trong một dịp hết sức tình cờ.
Tháng 12 năm ngoái, tôi được một người bạn ruœ đi dự tiệc mừng Chúa giáng sinh tại nhà cuœa một người bạn mới quen. Vì đường khá xa nên chúng tôi là những người khách tới sau cùng. Cưœa mơœ, một thiếu phụ ăn mặc đúng mốt, có gương mặt đẹp não nùng ra đón chúng tôi. Tôi giật mình, vì nàng trông hơi quen quen. Vóc dáng cuœa người con gái năm xưa từ mờ xa trong sâu thẳm cuœa ký ức chợt hiện đến trong tôi. Thiếu phụ thấy tôi nhìn đăm đăm, nàng cũng nhìn lại. Bất chợt nàng la lên rồi lao tới ôm chầm lấy tôi:
- Anh Sơn đấy phaœi không"
Tôi chợt tỉnh cơn mê:
- Diễm Hồng!
Phaœi, người thiếu phụ ấy là Diễm Hồng, người con gái cuœa những năm 60, 70 đã làm tôi điêu đứng, tốn nhiều giấy mực trong những bài thơ tình, những lá “tình thư cuœa lính”. Thời đó, Diễm Hồng như một nàng liêu trai nổi bật trong làng tân nhạc Việt Nam, ngự trị ơœ đài phát thanh, trong các chương trình truyền hình. Chúng tôi gặp nhau trong duyên văn nghệ, khi nàng hãy còn là cô nữ sinh Trưng Vương bé boœng. Một thời gian dài, chúng tôi nhiều đêm chìm đắm trong ánh đèn mầu cuœa Queen Bee, Tự Do, Đêm Mầu Hồng hoặc sóng bước bên nhau đi dưới hai hàng me râm mát cuœa “con đường tình sưœ” Nguyễn Du. Nhưng rồi chiến tranh mỗi ngày một khốc liệt, đưa bước chân tôi dần xa nàng đến tận cùng giới tuyến. Và rồi, tới một ngày, tôi mất nàng vĩnh viễn. Nàng lên xe hoa về nhà chồng. Từ đấy, tôi âm thầm đi vào chinh chiến với vết thương lòng không bao giờ khép kín. Cho đến ngày hôm nay...
Diễm Hồng tên thật là Vũ Thị Hồng Lê, sinh năm 1947 tại Bắc Ninh, quê hương quan họ. Lúc nhoœ, nàng học trường làng rồi theo cha mẹ di cư vào Nam năm 1954. Thời gian đầu, gia đình nàng dừng chân tại Huế và nàng trơœ thành cô nữ sinh bé boœng yêu kiều cuœa trường Đồng Khánh. Đầu thập niên 60, gia đình nàng dọn vào Sàigòn, nàng học Trung học đệ II cấp ơœ Trưng Vương. Sau khi rớt tú tài I, Diễm Hồng thôi học để chuyển sang nghề ca hát. Diễm Hồng có khiếu âm nhạc từ nhoœ. Hồi còn ơœ xứ quan họ Bắc Ninh, lúc mới có tí tuổi đầu, nàng thường bị mẹ mắng yêu “con bé này hư lắm, chẳng làm đựơc tích sự gì ngoài việc hát hoœng suốt ngày”. Trong thời gian ơœ Huế, cô nữ sinh Đồng Khánh Diễm Hồng tham gia ban hợp xướng trong nhà thờ dòng Chúa Cứu Thế. Thời gian này nàng được các cha tận tình dẫn dắt về nhạc lý nên Diễm Hồng sớm có một sự hiểu biết vững vàng về âm nhạc. Vào Sàigòn, trong thời gian theo học Trưng Vương, nàng tham gia ban văn nghệ nhà trường. Diễm Hồng có một trí nhớ đặc biệt. Cho đến bây giờ nàng vẫn còn nhớ rõ khung caœnh u buồn cuœa ngày di cư năm 54, ngày rời boœ nơi chôn nhau rắt rốn, ngày cuœa những gia đình chia xa trong nuớc mắt ngậm ngùi. Có một hôm tôi hoœi: “Em còn nhớ bài hát đầu tiên cuœa em không”" Nàng cười, một nụ cười tự tin: “Nhớ chứ anh, làm sao quên được. Đó là bài ‘Dựng một mùa hoa’.”
Sau khi rớt tú tài I, một hôm nàng theo một người bạn gái đến lớp nhạc cuœa nhạc sĩ Lan Đài. Và duyên tiền định đã trói buộc nàng ơœ đây. Nàng giã từ đèn sách để xin theo học nhạc với nhà nhạc sĩ tài hoa, treœ tuổi. Năm ấy nàng 18 tuổi. Cô nữ sinh Trưng Vương với mái tóc thề đen mướt ôm kín khuôn mặt trái soan trông rất liêu trai đã làm rung động trái tim cuœa nhà nhạc sĩ tài hoa Lan Đài. Chàng tận tình dẫn dắt nàng và biến cô nữ sinh Hồng Lê trơœ thành cô ca sĩ Diễm Hồng có giọng bán kim (Mazzo Soprano) bất huœ có một không hai cuœa làng tân nhạc VN thời bấy giờ. Từ cuối thập niên 60, Diễm Hồng tham gia các chương trình ca nhạc trên đài phát thanh VN và quân đội. Trên đài truyền hình, nàng góp mặt trong các chương trình Lan Đài do nhạc sĩ Lan Đài phụ trách, Tiếng Thùy Dương cuœa Châu Kỳ, ban Tri Âm cuœa Văn Giaœng...
Tôi nghĩ rằng qúy độc giaœ ơœ lớp tuổi trên 40 chắc hẳn còn nhớ chương trình ca nhạc Lan Đài vào cuối thập niên 60, đầu thập niên 70 đã quy tụ hầu hết tinh hoa cuœa làng tân nhạc miền Nam: Diễm Hồng, Thanh Lan, Phương Mai, Phương Hồng Hạnh, Phương Hồng Quế, Phương Hoài Tâm, Phương Đại, Duy Mỹ... Trong số các ca sỹ cùng thời, Diễm Hồng đã được báo chí Sàigòn nói đến rất nhiều:
- Báo Độc Lập, ký giaœ Nguyễn Vi viết: “Chương trình Lan Đài đêm thứ Sáu 31/7/1970 vừa qua, Diễm Hồng hát cặp với Phương Hoài Tâm trong baœn “Dịu Dàng” cuœa nhạc sĩ Văn Phụng. Dù phaœi xuất hiện chung với rất nhiều ngôi sao sáng chói trong làng tân nhạc VN hiện nay như Thanh Lan, Thanh Tuyền, Phương Hồng Hạnh, Phương Hồng Quế, Hoàng Oanh... Diễm Hồng vẫn nổi bật với giọng ca trong treœo và cao vút, gợi nhiều rung caœm trong baœn nhạc “Nước mắt cuœa người yêu” cuœa Hoàng Khánh”.
- Báo Ánh Sáng số Xuân Tân Hợi: “Diễm Hồng, một ánh mắt, một nụ cười hiền hòa cùng mái tóc chaœy dài tận bờ vai, ngần đó cũng đuœ cho người ta chấp nhận sự hiện hữu cuœa nàng. Diễm Hồng, cái mỹ danh cuœa người con gái đó thực sự bước vào khu vườn hoa dị thaœo cuœa âm thanh, đã được truyền đi qua các làn sóng điện đài phát thanh, truyền hình và đã in sâu vào lòng người ngưỡng mộ”.
- Báo Hòa Bình ngày 13/4/1971: “Ngày nay, tiếng hát trong ấm ngọt ngào đó đã lên cao và đã tạo cho mình một ngôi thứ trong làng ca nhạc. Diễm Hồng đã thành công và những điều mơ ước về tương lai đã ơœ tầm tay nàng.”
Một lần, trên báo Màn AŒnh số 348 (1971), Diễm Hồng đã tâm sự: “Trước kia Diễm Hồng có một ấn tượng không mấy đẹp về kiếp cầm ca. Người ta thường baœo đó là kiếp thiêu thân. Bây giờ thì Diễm Hồng rất bằng lòng khi chọn con đường này. Hồng thường vẩn vơ nghĩ tới một ngày.... nếu Hồng không còn được đi hát nữa, ngày ấy chắc buồn lắm. Nếu thực sự có ngày đó, Hồng sẽ không thể nào tươœng tượng nổi cái gì sẽ xaœy ra đối với Hồng. Hẳn sẽ như nỗi tuyệt vọng, như đánh mất một báu vật trên đời...”
Ôi, không ngờ đó chính là lời tiên tri cho chính cuộc đời bất hạnh cuœa nàng về sau này. Bây giờ em đang nghĩ gì, nhớ gì khi em đã thực sự đánh mất báu vật thiêng liêng nhất cuœa mình, Diễm Hồng ơi.

Cuối năm 1968, lúc ấy nàng 21 tuổi, Diễm Hồng chính thức kết hôn với nhạc sĩ Lan Đài, nhà dìu dắt kiêm ông bầu cuœa nàng. Con chim sơn ca xứ Kinh Bắc đã có chuœ, đã tạo được một môi trường thích hợp để phát triển nghiệp cầm ca cuœa mình. Tôi còn nhớ rõ khi nghe tin Diễm Hồng đi lấy chồng, mặc dù phaœi đi hành quân liên miên, tôi vẫn chịu khó viết nhật ký. Cuốn nhật ký này tôi đã mang theo trên bước đường lưu vong cuœa tôi. Hôm nọ, sau khi gặp lại Diễm Hồng, tôi đã ngậm ngùi, xúc động khi đọc lại đoạn nhật ký năm xưa: ”...ngày 8/4/71. Hôm nay về SG. Buổi tối anh mơœ TV để xem chương trình Lan Đài chỉ với mục đích được thấy lại nhân dáng em, con chim yêu quý cuœa anh. Những khuôn mặt sau đây lần lượt qua đi: Phương Hồng Hạnh với “Tà áo tím” (Hoàng Nguyên), Thanh Tuyền với “Nếu biết thế” (Lan Đài), Thanh Lan với “Chỉ là huyền thoại” (Lê Dinh), Mai Hương với “Chiều bên giáo đường” (Lê Trọng Nguyễn), Hoàng Oanh với “Một chuyến xe hoa”... và kìa, em đã xuất hiện. Ôi, mái tóc dài ôm kín bờ vai và đôi mắt liêu trai đã hớp hồn anh thuơœ nào. Tiếng hát vút cao cuœa em ngân vang trong lòng anh “Đừng cho nhau tình yêu đầu, cho nhau lời ân ái. Đừng cho nhau một tiếng thơœ dài...”. Lời nhạc trong baœn “Cho nhau tình yêu cuối” cuœa Lan Đài, chồng em, như xâu xé tim anh. Diễm Hồng ơi, có biết rằng anh đang nhìn em và nức nơœ không"”
Sau thaœm họa 30 tháng Tư Đen 1975, cùng với một số lớn văn nghệ sĩ miền Nam, cặp Lan Đài - Diễm Hồng bị kẹt lại Sàigòn. Nhạc sĩ Lan Đài thôi không sáng tác. Diễm Hồng thôi hát, trong khi một số ca sĩ khác vẫn tiếp tục xuất hiện trên sân khấu ca nhạc ơœ Sàigòn sau 75 như Thanh Lan, Họa Mi, ban Tam Ca Sao Băng... Năm 1982 nhạc sĩ Lan Đài vượt biên một mình ơœ Bà Rịa. Không may trong lúc giành giật nhau ơœ bến xuất phát, nhạc sĩ Lan Đài bị xô té lọt xuống biển, vì không biết bơi nên bị chìm lỉm, mãi hôm sau xác mới tấp vào bờ. Mất mát to lớn ấy đến quá bất ngờ đối với Diễm Hồng, đẩy nàng xuống tận cùng sâu thẳm cuœa nỗi bất hạnh. Trong một cơn xúc động mạnh, nàng bị á khẩu. Suốt một thời gian hơn một năm trời, nàng không thể nói được. Mọi tiếp xúc với con cái hoặc người ngoài, nàng phaœi dùng giấy bút. Ôi, phúc bất trùng lai, họa vô đơn chí. Nhờ cố gắng chữa chạy, cuối cùng nàng lấy lại được tiếng nói nhưng thanh quaœn cuœa nàng đã bị gẫy và nàng mất giọng vĩnh viễn. Thế là hết. Nỗi lo sợ bị mất giọng trong một buổi tâm sự với báo chí năm xưa nay đã ứng vào đời nàng, Nàng đã mất vĩnh viễn báu vật đã đưa nàng lên vút cao trong làng ca nhạc VN.
Giọng ca năm nào nay chỉ còn là giọng ca dĩ vãng. Ánh đèn sân khấu năm nào chỉ còn là ánh sáng hiu hắt trong khung trời kyœ niệm. Nàng lui về với cuộc sống âm thầm trong bóng tối bên ba đứa con thơ, tần taœo nuôi chúng ăn học nên người. Do chăm chỉ làm ăn mua bán (nàng đầu tư trong ngành địa ốc), cuộc sống vật chất cuœa nàng không đến nỗi khó khăn và lo được cho đứa con trai thứ vượt biên, nay định cư ơœ tiểu bang New York (Hoa Kỳ). Do khéo xoay sơœ, năm 1996 nàng được baœo lãnh sang định cư ơœ Úc theo diện đặc biệt. Hiện nay nàng đang sống với hai con ơœ Melbourne.
Viết về Diễm Hồng mà không có đôi dòng về cố nhạc sĩ Lan Đài là một khiếm khuyết lớn. Nhạc sĩ Lan Đài trước năm 1975, là một nhạc sĩ treœ đã cống hiến cho nền âm nhạc VN nói chung, miền Nam nói riêng những đóng góp đáng kể. Ông thường viết về những loại nhạc tình caœm, tình yêu đôi lứa. Những tác phẩm tiêu biểu cuœa ông như: Nếu biết thế, Cho nhau tình yêu cuối, Vòng tay dĩ vãng (viết chung với Hoàng Lê Vũ)... Ngoài phần sáng tác, ông còn dạy nhạc, mơœ các lớp đào tạo ca sĩ cũng như phụ trách các chương trình ca nhạc trên đài phát thanh và truyền hình. Oan nghiệt thay, trong lúc Lan Đài cùng với bao nhạc sĩ tài danh khác như Lê Dinh, Nguyễn Hiền, Y Vân... phát triển và làm rạng danh nền ca nhạc VN thì vận nước đến hồi đen tối, miền Nam bị CSBV cưỡng chiếm, đưa caœ dân tộc vào địa ngục đoœ, đắm chìm trong tăm tối đói nghèo, lạc hậu. Như hầu hết văn nghệ sĩ miền Nam khác, nhạc sĩ Lan Đài không thể sống chung với bè lũ CS dốt nát, khát máu nên đã bao lần tìm đường vượt biên để rồi cuối cùng chết thaœm nơi biển sâu.
Viết về Lan Đài, không những tôi thương tiếc cho một tài hoa âm nhạc, mà tôi còn muốn nêu lên những suy tư, băn khoăn đối với giới nghệ sĩ haœi ngoại về thái độ quên lãng cố nhạc sĩ Lan Đài. Nhà văn Hoàng Haœi Thuœy từ ngày ra được haœi ngoại, đã viết nhiều bài về các văn nghệ sĩ (văn chương cũng như âm nhạc) đã mất hoặc hiện còn sống, nhưng không thấy ông đaœ động gì đến cố nhạc sĩ Lan Đài. Giới văn nghệ sĩ haœi ngoại cũng đã nhiều lần tổ chức các buổi tươœng niệm (hoặc viết vài trên báo chí) các văn nghệ sĩ đã khuất, nhưng chưa thấy ai nhắc nhơœ đến cố nhạc sĩ Lan Đài. Tôi nghĩ rằng, các nhạc sĩ dù đã thành danh trước hay sau 75, chắc chưa ai có thể quên được Lan Đài đã từng một thời sát cánh với mình trong khu vườn âm nhạc miền Nam. Những ca sĩ hiện nay đang hoạt động ơœ haœi ngoại (không kể những ca sĩ mới xuất hiện sau 75) có thể có những người đã từng là học trò cuœa Lan Đài hoặc có ít nhiều liên hệ với Lan Đài, chắc chắn chưa thể quên người nhạc sĩ tài hoa mệnh yểu này. Cùng với Diễm Hồng, tôi xin thắp lên nén hương lòng để tươœng nhớ cố nhạc sĩ Lan Đài.
Về Diễm Hồng người nữ ca sĩ bất hạnh ấy, hiện nay dù đã xa cách hẳn ánh đèn sân khấu, nhưng những khắc khoaœi về một quá khứ vàng son vẫn gặm nhấm nàng hằng đêm. Nàng sống âm thầm nơi xứ sơœ tận cùng ven bờ Nam Băng Dương này, xót xa và tiếc tuối để nghe ngóng, theo dõi các bạn ca cùng lứa tuổi, cùng thời gian năm xưa đang tung hoành trong khu vườn âm nhạc muôn mầu sắc ơœ haœi ngoại. Thanh Lan, Họa Mi, Thanh Tuyền, Hoàng Oanh, Phương Hồng Quế... Và còn những ai" Có ai còn chút tươœng nhớ nào về nhân dáng đáng yêu, đáng mến cuœa một Diễm Hồng năm xưa mà nay đã trơœ thành “giọng ca dĩ vãng":
Giọng ca ngày ấy vẫn còn đây
Vẫn còn đau buốt lệ đầy tay
Vẫn còn thao thức nhiều đêm vắng
Để tóc sương pha vị đắng cay.

(Tình muộn - Thơ PTS)

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Tạp chí Văn Học Mới số 5 dày 336 trang, in trên giấy vàng ngà, bìa tranh nghệ thuật của Nguyễn Đình Thuần, sáng tác từ hơn 50 nhà văn, nhà thơ, nhà biên khảo và phê bình nghệ thuật.- Văn Học Mới số 6 sẽ ấn hành vào tháng 3/2020, có chủ đề về nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ Nguyễn Đình Toàn
Một tuyệt phẩm thi ca gồm những bài thơ dị thường chưa bao giờ xuất hiện bất cứ đâu, viết bởi một thi sĩ dị thường. Tựa: Tuệ Sỹ Ba ngôn ngữ: Việt - Anh - Nhật Dịch sang tiếng Anh: Nguyễn Phước Nguyên Dịch sang tiếng Nhật: G/s Bùi Chí Trung Biên tập: Đào Nguyên Dạ Thảo
Mùa thu là cơ hội bước sang trang mới khi nhiệt độ bắt đầu dịu lại. Trong mùa này, người dân California không cần mở điều hòa không khí lớn hết cỡ và cũng còn quá sớm để lo chạy máy sưởi.
Garden Grove xin mời cộng đồng tham gia chương trình đóng góp tặng quà cuối năm nhằm mang lại niềm vui, hy vọng và giúp đỡ cho những trẻ em địa phương không có quà trong mùa lễ Noel.
Ngồi niệm Phật miên man, dù cố tâm vào Phật hiệu nhưng hôm nay vẫn không sao “ nhập” được, đầu óc nó cứ văng vẳng lời anh nó lúc sáng: - Tu hú chứ tu gì mầy!
Một đường dây buôn người bán qua TQ do một phụ nữ Việt là nạn nhân buôn người trước đây tổ chức vừa bị phát hiện và bắt 2 người tại tỉnh Nghệ An, miền Trung Việt Nam, theo bản tin hôm 5 tháng 12 của Báo Dân Trí cho biết.
Điều trần luận tội đầu tiên của Ủy Ban Tư Pháp Hạ Viện đã nhanh chóng nổ ra cuộc đấu đá nội bộ đảng phái hôm Thứ Tư, 4 tháng 12 năm 2019, khi các nhà Dân Chủ cáo buộc rằng Tổng Thống Donald Trump phải bị truất phế khỏi chức vụ vì tranh thủ sự can thiệp của nước ngoài vào cuộc bầu cử ở Hoa Kỳ và đảng Cộng Hòa giận dữ vặn lại không có căn cứ cho hành động quyết liệt như vậy.
Đó là cuộc khảo sát của công ty tài chánh WalletHub đối với 182 thành phố khắp Hoa Kỳ, để xếp thứ tự an toàn nhất cho tới bất an nhất. Cuộc nghiên cứu dựa trên 41 thước đo liên hệ tới an toàn
Cảnh sát đã bắn chết một người đàn ông cầm dao tại El Monte, Nam California hôm Thứ Hai.
Một phần thưởng 50,000 đô la được đưa ra để bắt một người đàn ông của thành phố Burnaby đã bị truy nã trước đây vì tội rửa tiền như một phần của nhóm tội phạm có tổ chức người Việt Nam hoạt động tại Canada và Hoa Kỳ.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.