Hôm nay,  

Tại Sao Không Vãng Sinh Khi Ðang Hiện Sống, Mà Phải Chờ Sau Khi Chết Mới Vãng Sinh?

18/01/200800:00:00(Xem: 5718)
Nếu muốn Vãng Sinh ngay khi dang hiện sống thì chúng ta chỉ cần hiểu rốt ráo về:
"Bát Nhã Tâm Kinh"
Về Bát Nhã Tâm Kinh, chúng ta tạm phương tiện nói nghĩa Hình Tướng và Vô Hình Tướng của nó.
Nghĩa Hình Tướng: Bát Nhã Tâm hay còn gọi là Trí Tuệ Tâm, dược ví như thanh gươm vô cùng rắn chắc, và sắc bén như kim cương, có thể dùng dể chặt dược những vật cứng nhất như sắt, thép v..v..
Nghĩa Vô Tướng: Tâm Trí Bát Nhã chiếu rọi tới dâu thì màn Vô Minh dầu cho có sâu dầy cách mấy cũng phải tan rã.
Ðó chỉ là một cách nói, một cách tỉ dụ khi Ðức Phật giảng dậy cho các dệ tử dễ hiểu, chứ thật ra thì Tâm Bát Nhã ấy, nó sẵn có ở trong muôn loài, muôn vật chúng sinh chúng ta, nhưng chỉ vì Vô Minh: Tham, Sân, Si quá sâu, và mọi tập khí Hỷ, Nộ, Ái, Ố v..v.. quá dầy, nên chúng ta dã tự che kín Chân Tâm Bát Nhã ấy mà thôi!
Nay muốn Trí Tuệ Bát Nhã hiển bầy, thì chúng ta cũng phải Phương Tiện, dùng một trong 84 ngàn Pháp Môn mà Ðức Phật dã trao truyền dể mà Tu; Tu làm sao cho màn Vô Minh mỏng dần di, nghĩa là tùy theo sự Tu Hành chân chính, kiên trì, sự buông xả mọi tập khí và sự nỗ lực cỡ nào thì Tâm Trí Bát Nhã sẽ hiển bầy, ló rạng ra tương ứng với sự Tu Hành của chúng ta như thế ấy.
Còn Chân Tâm Bát Nhã của chúng ta thì lúc nào nó cũng vẫn tự tịnh, tự dịnh, tự chiếu tỏa cùng khắp Pháp Giới, cùng khắp không gian, thời gian, tự nó thông suốt vũ trụ vạn vật huyễn hóa Hình Tướng và Vô Hình Tướng, có/kho^ng, không/co' này.
Trong 260 chữ của Bát Nhã Tâm Kinh dã chỉ thẳng rất rõ ràng, không có nghĩa den, nghĩa bóng gì hết. Chỉ tại chúng ta Vô Minh, luôn sống trong vọng tưởng! Nên lúc nào cũng tự tưởng tượng rồi vẽ râu, vẽ cánh, méo mó sự thật của Bát Nhã, dể tự biến Bát Nhã thành nghĩa hai chiều suôi/ngu+o+.c, trắng/dden của phàm phu thế tục!
Nếu chịu tĩnh tâm bằng những phương tiện như: Niệm Phật, Trì Chú, Thiền Ðịnh, Tham Công Án, dể từ Tán Loạn Tâm về Nhất Tâm, tiến tới Vô Tâm rồi vượt cả Vô Tâm/ Hữu Tâm, Nhất Tâm, thì ngay dó là Bát Nhã, là Tính Không, y chang bốn Kinh sau dây dã dẫn chứng:
1.Lăng Nghiêm Kinh:
"Tính không rời Tướng, Tướng không rời Tính."
"Vô Tướng là Hữu Tướng, Hữu Tướng là Vô Tướng."
2. Bát Nhã Tâm Kinh:
"Sắc chẳng khác Không, Không chẳng khác Sắc"
"Sắc chính là Không, Không chính là Sắc"
3. Pháp Hoa Kinh: "Cảnh vốn tự Không, dâu cần hoại Tướng"
4. Kinh Duy Ma Cật, Ngài Hỷ Kiến Bồ Tát nói:
- "Sắc tức là Không, chẳng phải Sắc diệt rồi mới là Không; Tính của Sắc tự là Không"
- "Ngũ Uẩn tức là Không, không cần chờ Ngũ Uẩn diệt  rồi mới là Không; Tính Ngũ Uẩn tự là Không, thì Thọ, Tưởng, Hành, Thức cũng y như thế!"
Xin thưa rằng: Không ở dây là Chân Không, là Tính Không, là Pháp Tính,  là cái vốn Vô Vi, nó là Tính Thấy, Tính Nghe, Tính Hay Biết, dều chỉ là Một Tính, nó còn dược gọi là Tâm Trí Bát Nhã, trường tồn, bất biến.
Tâm Trí này vốn Vô Tướng, nên ẩn mật trong muôn loài, muôn vật hiện hữu;  Cũng vì ẩn mật, nên nó mầu nhiệm thiêng liêng, dồng thời nó lại vi diệu hiện tướng, dể thể hiện hữu dụng cùng khắp nơi nơi, trong muôn loài, vũ trụ, vạn vật. Nó chính là Cha Mẹ của vạn Pháp! Nó rất khó hiểu, nếu chúng ta chỉ hiểu một chiều theo cái hiểu thông thường của Thế Gian: Một là chấp thật, hai là chấp giả; Hay một là chấp Sống, hai là chấp Chết thì hoàn toàn di vào Sinh Tử.
Vậy chúng ta nên hiểu nó bằng cả hai mặt: 
Ðời/DDa.o; Âm/Du+o+ng; Có/Kho^ng của nó thì mới xong.
Hãy tạm ví Chân Lý như một dồng tiền có hai mặt, hai mặt ấy không thể rời nhau, nếu rời dược nhau thì không phải là dồng tiền! Với Ðạo/DDo+`i cũng y như vậy, và Chân Lý thì cũng thế; Do lẽ dó mà trong Kinh nói: "Phật Pháp không rời Thế Gian Pháp". Cho nên mất Thân này là tự dộng phải có ngay Thân khác, nhưng dặc biệt chỉ có Thân Người là có dầy dủ Sáu Căn, mới có thể hiểu dược cái thâm sâu của Chân Lý này, và mới giải thoát dược Sinh Tử!
Như dã nói ở trên về Chân Lý, Tính Không qua sự minh chứng của bốn Kinh: Lăng Nghiêm, Bát Nhã, Pháp Hoa, và Duy Ma Cật.
Nay chúng ta hãy cùng suy tư, dể hiểu sâu rộng hơn:
Trước hết nói về mặt Vô Tướng:
Là mặt của bên kia dồng tiền hay còn gọi là Mặt Ðạo:
Với những danh từ gán ghép, dặt tên cho nó, làm chúng ta rất nhầm lẫn và khó hiểu! Nay xin dược giải thích rõ hơn về những danh từ  dược dặt gọi cho cái Vô Tướng ấy:
"Vô":  Tức là "Không" (dừng chấp là không có gì)

"Âm":  Vì nó Ẩn Mật, Vô Hình Tướng, cũng dược gọi "Âm Cảnh" hay "Âm Thế"
"Vô Tướng":  Tức không  có hình dạng gì.
Dù nó dược gọi bằng tên gì chăng nữa, thì cả ba danh từ trên dều nghĩa là: Tính Không, Chân Không.
- Về mặt Hữu Tướng:
Tạm gọi là mặt bên dây của dồng tiền, tức Mặt Ðời, nó dược gọi bằng những danh từ sau dây:
Hữu: Tức là Có (Ðừng chấp là có thật)
Sắc: Là Sắc Tướng của muôn hình vạn trạng
Dương:  Muôn cảnh vật hiện hữu tại dây, còn gọi là "Dương Thế".
Dù gọi tên là gì, thì cả ba danh từ trên dây vẫn dều cùng một nghĩa là:  
- Muôn cảnh vật hiện tướng dang hiện hữu tại thế gian này".
Chú ý:
Mặt Ðời không rời Mặt Ðạo, nếu chấp mặt Ðời phải tiêu diệt di, rồi vứt bỏ di, dể di kiếm cái Vô tướng là Cực Lạc, là Chân Lý thì chúng ta sẽ di vào cái: "Có Trí mà không có Thân" là hoàn toàn di ngược lại với Chân Lý, cũng là ngược lại với bốn Kinh dã kể ở trên.
Vì là Chân Lý Giải Thoát Sinh Tử nên cũng khó hiểu và khó thâm nhập dược là  lẽ dương nhiên, nhất là dối với những ai ít chịu suy tư, nông cạn và làm biếng, là chưa dủ duyên lành! Trái lại với những ai dã chán ngán cuộc dời Vô Thường, dâu bể, nên muốn xả bỏ Vô Thường và khao khát Chân Ly, là cái giải thoát Sinh Tử thì chẳng ngại gì chông gai; Những hành giả này lúc nào cũng khắc khoải, suy tư, nên dù có khó cách mấy cũng nỗ lực dể hiểu và dể vượt qua.
Nói tóm lại: Khi dã hiểu rốt ráo về cả hai mặt Ðời/DDa.o tức là dã thấu dáo về Sắc/Kho^ng của Bát Nhã Tâm, thì chúng ta dã biết chắc chắn rằng: "Pháp Giới Tự Dung Thông"
Sắc/ Không vốn chẳng hai, Thân/Ta^m chỉ là Một  
Tức là: Tướng không rời Tính, Tính không rời Tướng, Vô Tướng không rời Hữu Tướng
Và: Âm Thế chẳng rời Dương Thế
Nếu quả là thế thì không thể nào chúng ta còn bị ở trong tình trạng: Chia xẻ Thân Tâm làm hai, nghĩa là chỉ chọn Cái Tâm mà bỏ di Cái Thân, hay chỉ chọn Cái Không mà bỏ di Cái Sắc, tức là chỉ chọn Cực Lạc là nơi Vô Tướng, mà bỏ di cái Hữu Tướng là cái Thân mình, và vũ trụ vạn vật ngay nơi dang hiện sống; Hiểu như thế là hiểu lầm, tức hiểu một chiều dể rơi vào tình trạng:
Hữu Trí mà Vô Thân (tức Có Trí mà không có Thân)
Là không dúng với những Mạch Kinh dã kể ở trên, cũng chẳng dúng như Ðức Phật dã nói:
- Phật Pháp không rời Thế Gian Pháp"
Vâng, rời làm sao dược mà rời, khi Vũ Trụ Vạn Vật, Tam Thiên Ðại Thiên Thế Giới không gì ngoài Sắc với Không.
Vậy thì chúng ta di dâu khi dang Sống cũng như sau khi Chết"
Hay vẫn là hiện hữu ngay dây, với cái Thân Tâm cùng vũ trụ vạn vật dều toàn là Sắc và toàn là Không, cùng là Toàn Tâm Trí Bát Nhã. Xin nhấn mạnh và nhắc lại:
Lăng Nghiêm Kinh:
Tính là Tướng, Tướng là Tính.
Thân Tâm Tính Giác là Chân Không, Tính Không là Chân Giác.
Tính của Ðịa, Thủy, Hỏa, Phong (Ðất, Nước, Gió, Vũ Trụ,  Lửa)  là Chân Không;
Vạn Vật Tính của Chân Không là Ðịa, Thủy, Hỏa, Phong (Ðất, Nước, Gió, Lửa).
Và cũng xin nhắc lại một lần nữa: Ngài Hỷ Kiến trong
Kinh Duy Ma Cật nói về Bát Nhã Tâm Kinh:
- "Sắc tức là Không, chẳng phải Sắc diệt rồi mới Không,
Tính Sắc tự Không"
- "Ngũ Uẩn tức là Không, chẳng phải Ngũ Uẩn diệt rồi mới Không, Tính Ngũ Uẩn tự Không thì: Thọ, Tưởng, Hành, Thức cũng thế".
Như vậy Thân Tâm, Vũ Trụ Thế Giới là dồng nhất; Ðã hiểu rốt ráo về Thân Tâm và Vũ Trụ Vạn Vật cùng một Chân Lý như thế, thì phải chăng chúng ta dã và dang Vãng Sinh khi dang hiện Sống, nghĩa là Vãng Sinh Khi Ðang Mở Mắt, thật là vô cùng tuyệt diệu!
Vậy thì tại sao phải chờ sau khi Chết mới Vãng Sinh" Có nghĩa là chờ khi mắt dã nhắm lại rồi, thì liệu có trễ không" Liệu lúc ấy chúng ta có hiểu nổi cái Chân Lý Thâm Sâu của Tâm Trí Bát Nhã không" Cho dù có Minh Sư khai thị rõ ràng tới dâu, e cũng vẫn khó lắm!
Chú ý:
Xin dừng "chấp thật" trong nghĩa "Sắc" với "Không", mà phải hiểu như sau dây mới là thật hiểu:
"Sắc" chẳng phải "Sắc", mới thật là "Sắc"
"Không" chẳng phải "Không", mới thật là "Không"
Vì phủ dịnh nên "Không"
Vì thừa nhận nên "Bất Không" (Không phải là không ngơ)
Vì phủ dịnh nên "Vô Ngã"
Vì thừa nhận nên "Có Ngã" (Ðại Ngã)
Do dó: Chẳng nói phủ dịnh, cũng chẳng nói thừa nhận, mà vượt ra ngoài phủ dịnh lẫn thừa nhận.
Thiền Viện Sùng Nghiêm
11561 Magnolia Street
Garden Grove, CA 92841
Tel: (714) 636-0118
Web-Site: WWW. Thienviensungnghiem.Com
Emai : Sungnghiem@Hotmail.com

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
tác giả Đinh Xuân Quân sinh trong một gia tộc Miền Bắc theo Công Giáo từ vài thế kỷ, qua các thời kỳ Quốc-Cộng đảng tranh, Hoàng Đế Bảo Đại, TT Ngô Đình Diệm, Đệ Nhị Cộng Hòa, du học, về VN làm việc, vào tù cải tạo sau 1975, vượt biên, làm một số dự án LHQ giúp các nước nghèo (kể cả tại VN)
Một chiếc máy bay rớt tại South Dakota hôm Thứ Bảy làm thiệt mạng ít nhất 9 người, gồm phi công và 2 trẻ em.
Cảnh sát lập hồ sơ khởi tố Nguyen về tội bạo lực gia đình, say, và 2 tội gây nguy hiểm cho trẻ em. Nguyen được tạm rời nhà tù quận Polk County Jail vào sáng Thứ Sáu 29/11/2019.
Mười người đã bị bắn tại Khu Phố Pháp ở thành phố New Orleans vào sáng Chủ Nhật, 1 tháng 12, theo cảnh sát cho biết.
Diễn cẩn thận từng bước, hết sức chậm rãi đi xuống đồi do bờ triền dốc đứng. Hân đi sau tay phải ôm chặt tay trái Diễn và nửa thân xô nghiêng ép vào người anh.
Như chúng ta biết, đảng SPD (Đảng Dân chủ Xã hội Đức) đã tìm kiếm lãnh đạo mới từ sáu tháng nay. Vào mùa hè 2019, nhà lãnh đạo đảng trước đó Nahles đã từ chức sau các cuộc tranh giành quyền lực nội bộ. Có nhiều ứng cử viên nhưng sau cuộc bầu cử sơ bộ chỉ còn hai cặp vào chung kết.
Hàng triệu người nghèo có thể bị mất phiếu thực phẩm (food stamps) quan trọng theo những thay đổi luật lệ được đề nghị bởi chính phủ Trump.
Con sông Hoàng Hạ chảy xuyên qua trấn Hoàng Hoa quanh năm xanh biếc, nước từ miền tuyết lãnh tan ra nên tinh khiết vô cùng.
Lý do để viết bài này là vì bản thân người viết có sai lầm cần bày tỏ. Tuy rằng sai lầm đã hiệu đính, nhưng cũng cần nói ra, vì Đức Phật đã dạy rằng hễ sai thì nên tự mình bày tỏ.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.