Hôm nay,  

Tội Ác: Marc Dutroux, Con Quái Vật Của Bỉ Quốc

03/05/200400:00:00(Xem: 5745)
Trong suốt lịch sưœ rất dài, người dân cuœa Charleroi, một thành phố lớn cuœa nước Bỉ, đã phaœi chiến đấu liên tục chống lại sự xâm thực văn hóa cuœa người Pháp để baœo vệ lối sống cuœa họ. Tuy nhiên thời gian gần đây người dân cuœa Charleroi đã phaœi đối đầu với một keœ thù mới. Marc Dutroux là một keœ bị kết tội ấu dâm, giết người và được nghĩ là đầu đaœng cuœa một nhóm quốc tế chuyên khai thác tình dục và hình aœnh khiêu dâm treœ em. Các tội ác khuœng khiếp cuœa hắn đã làm sợ hãi caœ thành phố này trong suốt thời gian từ giữa thập niên 1980 cho đến cuối thập niên 90.
Vụ án Detroux đã thu hút sự chú ý cuœa caœ thế giới, không chỉ bơœi tính chất gây ra sự khiếp sợ cuœa nó, nhưng cũng bơœi sự cẩu thaœ rõ ràng và sự thiếu khaœ năng chuyên môn cuœa caœnh sát và các viên chức chính phuœ liên hệ đến cuộc điều tra này. Vụ án Detroux đã làm dân chúng Bỉ hết sức phẫn nộ, tạo ra một trong những cuộc biểu tình phaœn đối lớn nhất trong thời bình kể từ Thế chiến II, và làm chính phuœ Bỉ thức tỉnh khoœi tình trạng thờ ơ sau khi một số viên chức cao cấp bị sa thaœi hoặc từ chức.
Là cha cuœa ba đứa treœ và đang tạo lập một cuộc hôn nhân thứ hai, Dutroux không gặp khó khăn để cung cấp tài chánh cho gia đình. Mặc dù Dutroux là một thợ điện thất nghiệp và đang lãnh trợ cấp cuœa chính phuœ, hắn đã kiếm tiền bằng cách bán các chiếc xe ăn cắp ơœ Ba Lan và Slovakia, và bán các cô gái treœ cho các động điếm ơœ khắp Âu Châu. Dutroux làm chuœ bẩy căn nhà ơœ Bỉ, hầu hết những tài saœn địa ốc này đều boœ trống, ngoại trừ những căn mà hắn dùng để giam giữ các cô gái bị hắn bắt cóc, và sau này bán cho các động mãi dâm hoặc sưœ dụng trong hoạt động quay phim khiêu dâm.
Trong đầu năm 1989, Dutroux bị kết tội hãm hiếp và hành hạ năm cô gái treœ. Trong thời gian Dutroux thọ án, Bộ trươœng Tư pháp Wathelet đã cho phép thaœ sớm rất nhiều những keœ phạm tội tình dục ơœ Bỉ. Mặc dù bị xưœ 13 năm tù, Dutroux chỉ mới ơœ tù ba năm và đã được thaœ tự do trong năm 1992 vì hạnh kiểm tốt.
Không bao lâu sau khi Dutroux được thaœ khoœi nhà tù, một số cô gái treœ bắt đầu biến mất ơœ gần những nơi có các căn nhà cuœa hắn. Caœnh sát đã hai lần lục soát căn nhà được làm chuœ bơœi Detroux, tuy nhiên họ đã làm một cách rất cẩu thaœ. Bị giấu kín trong một căn hầm bí mật là hai cô gái treœ đang hy vọng được tìm thấy. Vài năm sau CNN tường thuật rằng trong thời gian điều tra các cô gái bị mất tích, các tin tức quan trọng liên hệ đến vụ mất tích này đã được giữ kín bơœi các nhân viên điều tra.
Các trường hợp khác cho thấy sự thiếu khaœ năng cuœa caœnh sát xaœy ra trong khoaœng thời gian 1993 và 1996. Caœnh sát đã lờ đi một tin tức mật về Dutroux trong năm 1993, theo đó mật báo viên này đã khai rõ rằng Dutroux đã đề nghị traœ cho y từ $3000 đến $5000 để bắt cóc các cô gái treœ. Trong năm 1995, người mẹ ruột cuœa Dutroux đã viết thư gưœi tới các công tố viên nói rõ rằng bà biết người con trai đang giam giữ các cô gái treœ tại một trong những căn nhà do hắn làm chuœ.
Và một lần nữa, cũng người đàn ông này mật báo cho caœnh sát biết Dutroux đề nghị traœ tiền để bắt cóc các cô gái, sau này trong năm 1995 y cho caœnh sát biết Dutroux đang xây một căn hầm bí mật để giam các cô gái bán cho các tổ chức mãi dâm. Một lần nữa, các manh mối quan trọng về sự mất tích cuœa các cô gái treœ đã bị lờ đi. Phaœi mất thêm một năm nữa cuối cùng caœnh sát mới chú ý đến những gì mà các mật báo viên nói với họ. Trong khoaœng thời gian quý giá này, caœnh sát đã chẳng điều tra thêm các manh mối nào về Dutroux, và thêm nhiều cô gái nữa bị mất tích.
Cuối cùng trong tháng Tám năm 1996, một dịp may đã đến trong vụ án các cô gái treœ mất tích. Trong khi thực hiện cuộc lục soát trong khu vực mà caœnh sát nghĩ rằng một cô gái đã bị bắt cóc, họ tình cờ gặp một người còn nhớ được baœng số cuœa một chiếc xe rất khaœ nghi đã đậu gần nhà cô bé bị mất tích. Và manh mối này cuối cùng đã đưa caœnh sát tới nhà cuœa Marc Dutroux.
Sabine Dardene, nạn nhân đã dược caœnh sát giaœi cứu ngày 15 tháng Tám, 1996, trong một căn hầm cách âm được xây bằng bê-tông trong căn nhà cuœa Dutroux. Chính căn hầm này caœnh sát đã được mật báo bơœi một nhân chứng năm trước đó. Họ tìm thấy hai cô gái bị giam trong căn hầm, còn sống sót nhưng đã bị hãm hiếp nhiều lần. Hai cô bé này là Laetitia Delhez, 12 tuổi, và Sabine Dardene, 14 tuổi. Caœ hai đã bị hãm hiếp và bị quay phim khiêu dâm bơœi Dutroux. Caœnh sát đã tìm thấy rất nhiều chứng cớ, gồm ít nhất 300 cuốn video treœ em khiêu dâm. Cô gái treœ nhất, Laetitia, đã bị bắt cóc ngày 9 tháng Tám, 1966, sau khi bị kéo vào chiếc xe cuœa Dutroux và bị đánh thuốc. Còn Sabine, bị nhốt chung hầm với Laetitia, bị hãm hiếp nhiều lần bơœi Dutroux trong thời gian tổng cộng hai tháng rưỡi.
Một vài ngày sau khi tìm thấy Laetitia và Sabine, caœnh sát đã khai quật các xác chết cuœa hai bé gái không may mắn khác đã chết trong căn hầm ghê rợn cuœa Dutroux. Julie Lejeune và Melissa Russo được tìm thấy bị chôn ơœ sân sau nhà cuœa tên ác ôn này, caœ hai đều tám tuổi và là bạn cuœa nhau đã mất tích trong tháng Sáu năm 1995. Dutroux khai rằng hai bé gái này đã bị boœ đói cho tới chết trong thời gian hắn bị tù vì tội trộm xe. Và Dutroux quaœ quyết rằng một keœ đồng phạm tên là Bernard Weinstein chịu trách nhiệm cho các cái chết cuœa hai bé gái này, bơœi vì y đã không cho chúng ăn trong khi Dutroux bị tù.
Cũng theo lời khai cuœa Dutroux, chính Weinstein là keœ đã bắt cóc hai đứa treœ này để lấy tiền công. Tức giận vì Weinstein đã để cho hai bé gái này chết đói, Dutroux thú nhận là đã đánh thuốc và chôn sống y bên cạnh Russo và Lejeune. Xác cuœa Weinsteins được tìm thấy bên cạnh hai bé gái xấu số này. Không bao lâu sau khi được tìm thấy, Melissa Russo và Julie Lejeune đã được chôn trong hai quan tài mầu trắng nằm cạnh nhau, trong một tang lễ hết sức caœm động với hàng ngàn người đã đến để bầy toœ lòng tôn trọng hai người bạn đã sống và chết cùng nhau.
Một số người khác đã bị bắt vì liên hệ đến vụ án Dutroux, gồm người vợ thứ hai cuœa Dutroux, Michelle Martin và Jean-Michel Nihoul, một thương gia thú nhận là đã tổ chức một cuộc truy hoan trác táng tại một lâu đài ơœ Bỉ với sự tham dự cuœa một số viên chức chính phuœ, các caœnh sát viên và một cựu UŒy viên Âu châu. Michel Lilievre, một keœ tòng phạm trong vụ bắt cóc An Marchal và Eefje, cũng đã bị bắt. Trong tháng Chín, 1996, chín caœnh sát viên ơœ Charleroi đã bị bắt để thẩm vấn về sự cẩu thaœ cuœa họ trong cuộc điều tra Dutroux.

PHẢN ỨNG HẾT SỨC GIẬN DỮ CỦA CÔNG CHÚNG
Chắc chắn nếu Dutroux đã không được thaœ tự do sớm và nếu caœnh sát đã hành động khi được mật báo về các hoạt động cuœa hắn, bốn cô gái treœ vẫn còn sống ngày hôm nay và các cô gái khác có thể đã được giaœi cứu không bị bán cho các tổ chức mãi dâm hoặc phim aœnh khiêu dâm. Sự nhận thức này đã tạo ra một phaœn ứng hết sức giận dữ từ công chúng Bỉ. Họ đòi hoœi một cuộc xem xét toàn bộ cuộc điều tra về Dutroux, một cuộc caœi cách triệt để đối với hệ thống chính trị và tòa án, và áp dụng trơœ lại án tưœ hình mà chỉ mới ngưng vài tháng trước khi khám phá các nạn nhân đầu tiên cuœa Dutroux. Công chúng cũng đòi hoœi xiết chặt các tiêu chuẩn ân xá đối với những keœ bị kết tội tình dục với treœ em. Đòi hoœi này đã được đáp ứng trong năm 1998.
Vụ án Dutroux đã là đề tài chính cuœa một cuộc hội nghị quốc tế ơœ Stockholm, cuộc hội nghị này được tổ chức bơœi Quỹ Treœ Em cuœa Liên Hiệp Quốc vào ngày 28 tháng Tám, 1996. Trong sự xúc động được nhìn thấy rõ, Ngoại trươœng Erick Derycke đã kêu gọi tất caœ các quốc gia hãy chiến đấu chống lại nạn khai thác treœ em bằng cách tăng cường hợp tác về mặt luật pháp.
Đến giữa tháng Mười, 1996, các công dân Bỉ cuối cùng đã không thể chịu đựng được thêm nữa. Họ tức giận không chỉ đối với việc điều tra quá tồi tệ vụ các cô gái bị mất tích, nhưng còn tức giận hơn nữa khi quan tòa điều tra trong vụ án Dutroux, ông Jean-Marc Connerotte, bị cách chức. Nhiều người dân Bỉ xem ông Connerotte là một người hùng bơœi vì ông đã đạt được lệnh bắt giữ Marc Dutroux, và thu thập các chứng cớ quan trọng để kết tội Dutroux và những keœ trong tổ chức ấu dâm cuœa hắn. Tòa án Tối cao Bỉ đã loại boœ ông Connerotte bơœi vì ông ta đã dự một buổi dạ tiệc gây quỹ, được tổ chức để trợ giúp việc tìm kiếm các treœ em bị mất tích. Sau này người ta đi đến kết luận rằng sự tham dự buổi gây quỹ này đã khiến ông mất tính vô tư trong khi đang điều tra vụ án Dutroux.


Chính việc loại boœ quan tòa Connerotte và sự thiếu khaœ năng cuœa caœnh sát đã làm nổ ra một trong những cuộc biểu tình phaœn đối trong thời bình lớn nhất trong lịch sưœ nước Bỉ kể từ cuộc Thế chiến II. Trong cuối tháng Mười, hơn 300,000 người dân mặc quần áo trắng, một biểu hiệu cuœa sự trong trắng, đã tuần hành khắp thành phố Brussels đòi hoœi các caœi cách nghiêm túc bên trong hệ thống chính trị và pháp luật.
Người dân Bỉ đã tức giận hơn nữa bơœi sự che đậy cuœa chính phuœ. Lòng tin tươœng cuœa người dân vào chính phuœ Bỉ đã ơœ mức thấp nhất. ƠŒ khắp nước Bỉ nhiều người đã nghỉ việc làm để đi biểu tình phaœn đối, một hãng chế tạo xe hơi đã bị boœ trống khi toàn thể nhân viên nghỉ việc đi biểu tình; một số thành phố đã bị tê liệt khi nhân viên điều hành hoœa xa không chịu làm việc; và các gia đình cuœa nạn nhân kêu gọi một cuộc tổng đình công. Đã đến lúc chính phuœ phaœi hành động và thực hiện một số sự thay đổi cần thiết để phục hồi niềm tin cuœa dân chúng và trật tự xã hội.

CẢNH SÁT PHẠM NHIỀU LỖI
Trong tháng Tư năm 1997, một uœy ban quốc hội xem xét phương cách điều tra vụ án Dutroux kết luận rằng các cô gái treœ bị giết chết có lẽ ngày nay vẫn còn sống, nếu caœnh sát đã không tạo ra quá nhiều lỗi lầm trong cuộc điều tra về tổ chức ấu dâm này. UŒy ban này cũng đã đề nghị sa thaœi công tố viên Benoit Dejemeppe bơœi vì ông ta đã không thực hiện công việc một cách thích đáng. Nhiều viên chức khác bị tìm thấy chịu trách nhiệm cho các cái chết cuœa những cô gái treœ này. Các nhà điều tra bị buộc tội đã cố tình phớt lờ các tin tức được cung cấp bơœi nhân chứng trong giai đoạn quan trọng cuœa cuộc điều tra, và đã không chuyển các tin tức tối cần thiết cho các công tố viên. Hơn nữa, baœn tường trình này cũng đề nghị “một cuộc đại tu” lực lượng caœnh sát.
Sơœ caœnh sát Bỉ bị bẽ mặt thêm nữa khi Marc Dutroux áp đaœo một caœnh sát viên canh chừng hắn, và trốn thoát suốt ba giờ đồng hồ trong tháng Tư năm 1998. Nhà tù cho phép Dutroux rời khoœi tòa nhà để xem xét hồ sơ mà sẽ được sưœ dụng trong phiên tòa xét xưœ hắn. Trong một chuyến đi ra ngoài này, Dutroux đã vật lộn với viên caœnh sát, cướp được khẩu súng lục và cuối cùng trốn thoát bằng một chiếc xe hơi ăn trộm. Cuối cùng Dutroux đã bị bắt lại và không còn được phép rời khoœi nhà tù nữa. Vụ trốn thoát cuœa hắn đã khiến ba viên chức cao cấp phaœi từ chức Giám đốc caœnh sát Bỉ Trung tướng Willy Deridder, và hai bộ trươœng tư pháp và nội vụ.
Vào ngày 20 tháng Ba, 2000, BBC Online tường trình rằng Marc Dutroux bị còng hai tay, mặc chiếc áo vét chống đạn và được hộ tống bơœi 10 caœnh sát viên- bị áp giaœi đến một tòa án ơœ tỉnh Neufchateau để bị buộc tội liên quan đến vụ trốn thoát trong khi bị tạm giam cách đây hai năm. Sự xuất hiện cuœa hắn kéo dài khoaœng một tiếng và Dutroux thú nhận đã trốn thoát nhưng một mực nói rằng đã làm thế chỉ vì muốn nói với giới truyền thông về câu chuyện cuœa mình. Quan tòa quyết định hoãn ngày xưœ cho tới tháng Năm, 2000.
Kể từ khi vụ trốn thoát cuœa Dutroux, hai bộ trươœng chính phuœ đã từ chức và một công tố viên chịu trách nhiệm vụ án này đã tự sát. Hai tháng sau, ngày 19 tháng Sáu, 2000, Marc Dutroux bị kết án 5 năm tù về tội ăn trộm và hành hung trong khi tẩu thoát. Trong khi đó các gia đình cuœa những nạn nhân treœ tuổi cuœa Dutroux vẫn sốt ruột chờ đợi cuộc điều tra tiếp tục kéo dài.

PHIÊN TÒA XỬ SAU BẨY NĂM!
Sau rất nhiều sự chậm trễ và trì hoãn, phaœi mất bẩy năm mới có thể đưa Dutroux ra tòa xét xưœ, và phiên xưœ giờ đây được ấn định bắt đầu ngày 1 tháng Ba, 2004. Cùng bị xét xưœ với Dutroux là người vợ cuœa hắn, Michele Martin, 45 tuổi, thương gia Jean-Michel Nihoul, 63 tuổi, và Michel Lelievre. Và không chỉ Dutroux và ba keœ tòng phạm bị xét xưœ, nhưng caœ hệ thống tư pháp ơœ Bỉ cũng bị phán xét. Theo một cuộc thăm dò được thực hiện bơœi một tờ báo ơœ Bỉ, gần 60 phần trăm dân chúng Bỉ không còn tin tươœng vào hệ thống tòa án nữa.
Vụ án Dutroux đã phơi bầy sự thiếu khaœ năng và sự tự mãn đến độ không thể tin được cuœa nhà cầm quyền. Trong năm 1989 Dutroux bị tù vì tội hãm hiếp treœ em, thế nhưng dưới luật lệ khoan hồng cực kỳ rộng lượng cuœa Bỉ hắn được thaœ tự do sau khi ơœ tù có ba năm từ baœn án 13 năm. Tương tự hầu hết những keœ ấu dâm, sau khi được thaœ tự do Dutroux ngay tức khắc đã quay trơœ lại các tội ác cực kỳ vô nhân đạo cuœa hắn. Sự thất bại nổi bật nhất cuœa caœnh sát Bỉ đã xaœy ra khi họ lục soát căn nhà cuœa Dutroux, và đã không thể tìm thấy hai cô gái đang bị giam giữ trong căn nhà này vào lúc đó.
Dù với cuộc điều tra cuœa tòa án lớn nhất trong lịch sưœ đất nước này, hầu như không một ai ơœ Bỉ tin câu chuyện đầy đuœ về những hoạt động tội ác cuœa Dutroux sẽ được biết đến, ngay caœ sau khi phiên xưœ. Phiên xưœ này được trông đợi kéo dài ba tháng và khoaœng 600 nhân chứng sẽ được mời ra tòa làm chứng. Bộ trươœng Tư Pháp Bỉ tin rằng phiên xưœ này có thể làm tốn kém trên 4,5 triệu đồng euros.
Trước khi phiên xưœ được bắt đầu ngày 1 tháng Ba, 2004, Dutroux đã nói với giới truyền thông rằng hắn chỉ là một con tốt đen bị điều khiển bơœi những người khác trong tổ chức ấu dâm, và rằng thương gia Michel Nihoul là bộ óc cuœa tổ chức tội ác này. Ngày hôm sau, công tố viên Michel Bourlet dường như đồng ý rằng Dutroux đã không hành động một mình, nhưng là một phần cuœa nhóm cùng với Nihoul, Michel Lelievre và người vợ cũ cuœa hắn, Michelle Martin.
Trong ngày thứ ba, Dutroux khai Lelievre và hai nhân viên caœnh sát thật sự đã giúp hắn bắt cóc An Marchal, 17 tuổi và Eefje Lambreckx, 19 tuổi, (hai cô gái này đã bị hãm hiếp và giết chết). Dutroux tố cáo các keœ tòng phạm giết chết Eefje và An, và cũng caœ hai cô gái khác.
Quan tòa Jacques Langlois, người đã thu thập rất nhiều dữ kiện cho vụ án này, khai rằng qua nhiều năm, Dutroux đã trau giồi kỹ năng rình rập, bắt cóc, hãm hiếp và tẩy não các nạn nhân. Ông Langlois cũng đưa ra bằng chứng rằng người vợ cũ cuœa Dutroux, Michelle Martin, đã để mặc hai cô bé chết đói trong khi Dutroux ơœ tù. Ông kể rằng: “Martin đã nói với tôi cô ta được chồng dặn nuôi ăn Lejeune và Russo khi anh ta bị tù bốn tháng vì tội ăn cắp xe trong cuối năm 1995.” Thế nhưng cô ta sợ bị các cô gái này tấn công.
Đến ngày 4 tháng Ba, quan tòa Jean-Marc Connerotte đã nói với tòa án rằng ông caœm thấy sưœng sốt trước “tính cách nhà nghề một cách đáng sợ” cuœa Dutroux khi hắn xây căn hầm bí mật trong nhà để giam giữ các nạn nhân. Căn hầm được cách âm và có lỗ thông hơi trên trần do đó rất khó bị phát giác ngay caœ bơœi các đơn vị caœnh sát đặc biệt K-9.
Ông Connerotte đã rơi lệ khi ông miêu taœ các chiếc xe chống đạn và các nhân viên an ninh võ trang được cần đến để baœo vệ ông chống lại các nhân vật đứng trong bóng tối không muốn sự thật được công bố. Ông Connerotte khai rằng cuộc điều tra đã bị caœn trơœ bơœi nỗ lực baœo vệ các keœ tình nghi cuœa một số người trong chính phuœ. Và ông tin tươœng mafia đã kiểm soát vụ án này. Ông Connerotte đã bị loại khoœi vụ án này sau khi tham dự một buổi ăn tối với gia đình cuœa các nạn nhân, và điều này đã làm nổ ra một cuộc biểu tình phaœn đối khổng lồ cuœa hơn 300,000 người dân ơœ Brussels.
Vào ngày 18 tháng Ba, một cuộc tranh cãi gay gắt xẩy ra khi một chiếc chìa khóa còng được tìm thấy trong xà lim cuœa Dutroux, rõ ràng được chuyển vào trong một bao đựng muối. Ban giám đốc nhà tù bị tố cáo đang cố gắng thu xếp cho Dutroux vượt ngục.
Ngày 19 tháng Ba, một trong những nạn nhân bị bắt cóc và hãm hiếp bơœi Dutroux, Sabine Dardene, khai với tòa về tình caœnh hãi hùng mà cô đã traœi qua với bị cáo khi cô chỉ mới 12 tuổi. Sabine đã bị nhốt suốt 80 ngày trong căn hầm tối cuœa Dutroux và cô đã cực lực bác boœ lời xin lỗi cuœa y đưa ra trước tòa. Sabine kể rằng Dutroux đã làm cô tin tươœng cha mẹ đã boœ rơi cô sau khi từ chối traœ tiền chuộc. Dutroux đã đóng kịch như thể người baœo vệ Sabine khi nói rằng người chuœ cuœa hắn muốn giết chết cô.
Ngày 21 tháng Tư, tòng phạm Michel Nihoul một mực nói rằng y không dính líu đến các tội ác cuœa Dutroux. Không như Dutroux, Nihoul đã không bị giam trong khi bị xét xưœ. Phiên xưœ được trông đợi sẽ kéo dài đến hết tháng Năm. w

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Hoan hỷ chào nhau cầu xưa quá bước Dặm đường im kẽ tóc với chân tơ Tan hợp cười òa. Kia vòm mây trắng Và bắt đầu. Và chấm hết. Sau xưa… . 4.2021 (Gửi hương linh bạn hiền Nguyễn Lương Vỵ, lễ 49 ngày)
Trong mọi hoàn cảnh Anh vẫn không ngừng hoạt động, Anh vẫn cứ đứng ở ngoài nắng - chữ của Mai Thảo. Với tôi, Nhật Tiến - Én Nhanh Nhẹn RS, vẫn cứ mãi là một Tráng Sinh Lên Đường
Lời dịch giả: Đây là bức tâm thư của cựu tổng thống George W. Bush gởi người dân Mỹ trong lúc cả nước đang sôi sục sau cái chết của George Floyd.
NYC với mình như căn nhà thứ hai, thế mà đã hơn một năm rồi mới lên lại. Thường thì hay lên mùa Giáng Sinh, hay Tháng Hai mùa đông để coi tuyết ở Central Park, và tháng Mười Một để coi lá vàng. Lần nầy chỉ mới tháng ba, nhưng có lý do
Xúc động với kỷ niệm. Thơ và nhạc đã nâng cảm xúc về những cái đẹp mong manh trong đời... Đêm Nhạc Người Về Như Bụi, và buổi ra mắt Tuyển Tập 39 Văn Nghệ Sĩ Tưởng Nhớ Du Tử Lê đã hoàn mãn hôm Thứ Ba 14/1/2019.
chiều rớt/xanh/ lưỡi dao, tôi khứng! chờ ... mưa tới. Hai câu cuối trong bài “chiều rớt/xanh/lưỡi dao” anh viết cuối tháng 9/2019 như một lời giã biệt. Và, cơn mưa chiều 7.10.2019 đã tới, anh thay áo mới chân bước thảnh thơi trở về quê cũ. Xin từ biệt anh: Du Tử Lê!
trong nhiều năm qua, lượng khách quốc tế đến Việt Nam tăng trưởng ở mức hai con số, nhưng tỷ lệ quay trở lại thấp (chỉ từ 10% đến 40%) . Chi tiêu của khách du lịch quốc tế tại Việt Nam không cao
Theo bảng xếp hạng chỉ số cảm nhận tham nhũng của Tổ Chức Minh Bạch Quốc Tế năm 2018, Việt Nam đứng hạng 117/ 180 với mức điểm 33/100. Bao giờ mà chế độ hiện hành vẫn còn tồn tại thì “nạn nhũng nhiễu lạm thu” sẽ vẫn còn được bao che và dung dưỡng khắp nơi, chứ chả riêng chi ở Bộ Ngoại Giao
Chính phủ Hoa Kỳ đã hứa tài trợ 300 triệu đô la để làm sạch môi trường bị nhiễm chất độc da cam của phi trường Biên Hòa và hôm 5 tháng 12 là bắt đầu thực hiện việc tẩy rừa tại khu vực này, theo bản tin hôm 6 tháng 12 của báo Tuổi Trẻ Online cho biết như sau.
Hơn 1.000 người có thể đã bị giết bởi lực lượng an ninh ở Iran trong các cuộc biểu tình gần đây, theo một quan chức cấp cao của bộ ngoại giao cho biết hôm Thứ Năm
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.