Hôm nay,  

Vụ Phi Cơ Làm Tăng Tinh Thần Chống Mỹ Ở Hoa Lục

15/04/200100:00:00(Xem: 4295)
LONDON (KL) – Bài bình luận của một tờ báo Anh quốc: Bất cứ một quốc gia bình thường nào, vụ máy bay do thám sắp rớt phải hạ cánh vào phần đất có chủ quyền, bỏ đi chuyện mất một chiến đấu cơ phản lực với một viên phi công, là một sự thử thách quan trọng.

Tại Trung quốc, vấn đề này không hẳn là một sự khủng hoảng. Bắc Kinh không thèm hoảng hốt, Chủ tịch Giang Trạch Dân của Trung quốc vẫn tiếp tục làm chuyến công du tại Mỹ châu La tinh. Chính sách đối ngoại của Bắc Kinh là một cái máy có nhiều đường lối dành riêng cho sự đeo đuổi nhiều mục đích trong kỳ hạn lâu dài. Các biến cố bất ngờ đã xẩy ra đơn giản là cung ứng cho chiếc máy này và tùy theo để xử dụng. Cái máy này không bị xao lãng vì những quan tâm như sự thực, sư ưa thích hay ý kiến của công chúng, có nghĩa nó là những cái quan tâm cần phải kiểm duyệt và tung ra tuyên truyền.

Cái máy này không bị các vấn đề nhân đạo làm cho máy phải ngừng. Trung quốc chưa bao giờ chịu hy sinh quyền lợi quốc gia của Trung quốc chỉ vì 24 tên lính đã bị một quốc gia khác bắt giữ. Quân đội cộng sản đã khinh bỉ cái khiếp nhược của Hoa kỳ trước những tổn thất. Các chính ủy đã chỉ đạo lính Trung quốc, người Hoa kỳ có các vũ khí thiệt tốt; nhưng họ là những thứ người tham sống, sợ chết vì thế tại sao họ có thể dễ bị đánh bại.

Có lẽ cũng quan trọng, chiếc máy Trung quốc không lo về chuyện bể mánh hay chán nản. Sự xa cách về chiếc phi cơ do thám tiếp theo một màn nghiêm khắc. Trung quốc đã đưa ra một sự đòi hỏi không thể nào có được đối với Hoa kỳ thiết định để nuôi dưỡng những đau thương thành một phương tiện hữu dụng khi Trung quốc chưa đạt được trong sự kêu gọi lòng ái quốc và lòng mến dân tộc.

Guồng máy tuyên truyền của Trung quốc không ngừng cho leo thang, đầu tiên khơi ra chuyện viên phi công mất tích, chạy sang công tác tán dương hành động của viên phi công, rồi đến gia đình của viên phi công nức nở thương tiếc được lôi lên TV trình chiếu hết đêm này qua những đem khác. Sau đó đưa ra những giải pháp vớ vẩn và chuyển sang một ngoại giao khải hoàn để mợ cho các báo chí tha hồ tùy ý diễn giải lời công bố của Hoa kỳ sang tiếng Trung quốc có nhiều ý nghĩa vụn vặn.

Thất vọng cuối cùng đã đến với những người Trung quốc đã biểu lộ sự ủng hộ hết mình chính quyền theo như đã được dự tính. Cũng một màn kích động công chúng này đã xẩy ra khắp nơi tại Trung quốc năm 1999 sau khi Hoa kỳ đã thả bom vào đại sứ quán của Trung quốc tại Belgrade

Có vài hậu ý để mở cuộc xa cách với Hoa kỳ trong vụ phi cơ do thám này. Trung quốc muốn lấy lại hòn đảo Đài Loan bằng vũ lực nếu cần. Trung quốc muốn tỏ ra là một siêu cường trong vùng Đông Á để át giọng Việt Nam, Phi Luật Tân, Mã Lai và Brunei trong cuộc tranh chấp quần đảo Trường Sa nằm trong biển Nam Hải. Hiện nay Hạm Đội Hải quân Thứ bẩy của Hoa kỳ là con kỳ đà đang cản mũi Trung quốc.

Việc cần thiết Trung quốc muốn là Hoa kỳ phải đem con kỳ đà này quẳng vào sân sau nhà của Hoa kỳ, như Hawaii.

Hậu ý này đã thấy rõ trong sự phẫn nộ của Trung quốc lên tiếng về các phi vụ do thám của Hoa kỳ cách đặc khu kinh tế 200 hải lý.

Bắc Kinh đã đòi hỏi cho chấm dứt tất cả các phi vụ như thế. Hoa kỳ đã không đồng ý, theo như công chúng. Nhưng giá mà các vị tư lệnh của Hải quân Hoa kỳ là loại người có chút máu hiếu chiến hiện nay theo như các vị này hoạch định các phi vụ thám sát, cái gọi là lãnh thổ của Trung quốc trên thực tế lại có một chút phiền phức. Trung quốc muốn có kỹ thuật của Hoa kỳ, nhưng Trung quốc lại không muốn cởi mở quyền tự do hay quyền làm chính trị.

Đa số dân Trung quốc nghi ngờ nặng về các tin tức nội địa được trưng trên các báo chí hay đài TV của nhà nước. Giới truyền thông của Trung quốc đã cả gan gia tăng thách thức các cán bộ tham nhũng và lật tẩy những sự dối trá của các cán bộ này. Nhưng khi biến thành tin cho người nước ngoài, bộ máy tuyên truyền nhà nước đã đổi thành giọng nghe đồn mà thôi.

Có điều đáng chú ý trong giọng lưỡi khoa trương của Trung quốc cho thấy là những người dân thường của Trung quốc vẫn vọng Hoa kỳ như miền đất mộng tưởng của sự giầu sang và có nhiều cơ hội để làm giầu. Tại Trung quốc Hoa kỳ được họ ngắm nhìn như một nơi hoang vu có dân Hoa kỳ thuộc loại người kiêu căng và tự phụ, có một xã hội toàn bạo động không dễ gì nói tiếng xin lỗi, ngay cả sau khi cho phi cơ đụng trên trời làm rớt chiếc phản lực cơ chiến đấu của Trung quốc, nhất là vị tổng thống Hoa kỳ ngoi lên từ vùng Texas, vùng của các chàng cưỡi ngựa chăn bò.

Sự không tin Hoa kỳ sâu đậm trong dân chúng Trung quốc lại được củng cố mạnh hơn nữa trong việc xa cách về vụ phi cơ do thám. Đối với hạng người già vốn sẵn nghi ngờ đang điều hành bộ máy Trung quốc, đây là một kết quả vô cùng hữu ích để động viên toàn thể dân Trung quốc vào những mục tiêu của đảng cộng sản.

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
✱ TT Putin: “Mục tiêu của chúng tôi không phải là đẩy nhanh guồng máy xung đột quân sự, mà trái lại là chấm dứt cuộc chiến hiện nay” - "Chúng tôi sẽ cố gắng chấm dứt cuộc chiến này, và tất nhiên là càng sớm càng tốt." ✱ PNV/TBÔ John Kirby: Ông Putin "hoàn toàn không cho thấy dấu hiệu nào rằng ông ta sẵn sàng đàm phán" để chấm dứt chiến tranh - Ông Biden sẵn sàng đàm phán với ông Putin, nhưng chỉ khi nào nhà lãnh đạo Nga "thể hiện sự nghiêm túc về đàm phán"...
Mãi cho đến dạo gần đây, hầu hết những ai không sống ở Iran có thể sẽ chưa bao giờ nghe đến cụm từ ‘cảnh sát đạo đức,’ chứ đừng nói là biết được vai trò rộng lớn của họ ở đất nước này. Tuy nhiên, ngày 16 tháng 9 năm 2022, cái chết của Jina Mahsa Amini đã làm dấy lên hàng loạt cuộc biểu tình trên đường phố Iran và các nơi khác, và tới này vẫn chưa có dấu hiệu dịu đi. Amini đã bị Gasht-e-Ershad, tên tiếng Ba Tư của lực lượng cảnh sát khét tiếng này, giam giữ vì tội “không buộc khăn trùm đầu phù hợp.”
Thế giới đang đối mặt với một bước ngoặt của thời đại: một sự thay đổi kiến tạo cho thời đại. Cuộc chiến tranh xâm lược Ukraine của Nga đã kết thúc một kỷ nguyên. Các cường quốc mới đã hoặc tái xuất hiện, bao gồm một Trung Quốc hùng mạnh về kinh tế và kiên quyết về chính trị. Trong thế giới đa cực mới này, các quốc gia và mô hình chính phủ khác nhau đang cạnh tranh về quyền lực và ảnh hưởng.
Một phong trào biểu tình chống chế độ và chống Xi, do dân chúng và phần đông giới trẻ, sinh viên các Đại học, phát động hôm 24/11/22, nhiều người cho là lớn nhứt từ 33 năm nay. Dân chúng các thành phố lớn, sinh viên từ nhiều Đại học xuống đường tố cáo biện pháp ác ôn « Zéro Covid » của Xi chống dịch Vũ Hán là giết người, trong lúc thế giới cũng chống dịch nhưng không ai làm như vậy...
Cuộc chiến hiện nay tại Ukraine, chẳng cần nói nhiều, đã là một bài học rất lớn cho Hoa Kỳ, và có lẽ nó sẽ được dùng làm chuẩn mực cho những xung đột trong tương lai giữa Hoa Kỳ và các thế lực thù địch trên thế giới...
✱ Reuters: Nga đang hy vọng rằng đảng Cộng hòa kiểm soát Quốc hội - Chính quyền Biden sẽ gặp khó khăn trong việc thúc đẩy Quốc hội thông qua các chương trình viện trợ cho Kyiv. ✱ Military: Các nhà vận động hành lang làm việc cho các nhà thầu quốc phòng, đã từng làm việc cho chính phủ liên bang trước đây - cựu Bộ trưởng Quốc phòng Mark Esper đã từng làm việc văn phòng quan hệ chính phủ của Raytheon. ✱ Al Jazeera: Nhiều dự luật trong quá khứ, đã được Hạ viện và Thượng viện thông qua trong nhiều thập kỷ mà không bị thất bại. ✱ Bilderbergmeetings Co. UK: Chính quyền Biden đã coi Nga và Trung Quốc là đối tác trong thách thức đối với “trật tự thế giới”- Sự cạnh tranh toàn diện với Trung Quốc đang trở thành một nguyên tắc trong các chính sách kinh tế, đối ngoại và an ninh của Hoa Kỳ...
Tại Bangkok, Hội nghị Thượng đỉnh APEC 2022 đã kết thúc và 21 quốc gia thành viên đã đồng thuận đưa ra một Bản Tuyên bố chung với nội dung lên án Nga về cuộc chiến tranh xâm lược tại Ukraine. Tuy nhiên, Bản Tuyên bố có nêu rõ giới hạn dè dặt là nhìn chung vẫn còn có "những quan điểm và đánh giá khác nhau về tình hình và các biện pháp trừng phạt.”
Với việc ông Tập Cận Bình siết chặt kìm kẹp sắt đá đối với đảng lãnh đạo và nền kinh tế chính trị của Trung Quốc, các cuộc tranh luận dai dẳng về tính bền vững của sự tăng trưởng đáng kinh ngạc của đất nước đã trở lại nổi bật. Mô hình độc đoán của Trung Quốc, sau khi tiến xa, rốt cuộc có thể là không có gì là quá đặc biệt. Bằng chứng về sự trì trệ này cho thấy càng ngày càng tăng...
✱ CRS Congress: Tính đến ngày 14 tháng 10 năm 2022, Hoa Kỳ đã cung cấp hơn 20,3 tỷ đô la viện trợ để giúp Ukraine bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ - Lực lượng Đặc biệt của Hoa Kỳ mở các khóa đào tạo và huấn luyện cho lực lượng đặc biệt Ukraine. ✱ Yahoo News: CIA giám sát một chương trình bí mật huấn luyện chuyên sâu ở Mỹ cho các lực lượng hoạt động đặc biệt tinh nhuệ của Ukraine và các nhân viên tình báo khác. Chương trình huấn luyện bắt đầu vào năm 2015, tại một cơ sở không được tiết lộ ở miền Nam Hoa Kỳ. ✱ DW Germany - Lực lượng Mỹ huấn luyện quân đội Ukraine tại Đức và giúp họ học sử dụng các hệ thống vũ khí tiên tiến - việc huấn luyện các lực lượng Ukraine đang diễn ra ở các khu vực khác tại châu Âu, nhưng không tiết lộ địa điểm. ✱ Al Jazeera/DIA: Sự thất bại của các lực lượng Nga trước sự đối kháng mãnh liệt của Ukraine cho thấy lực lượng của Moscow không có khả năng đạt được mục tiêu xâm lược ban đầu do TT Putin đã đề ra. ✱ White House: Chúng tôi có quyền nói chuyện trực tiếp.
Từ ngày 6 đến 18 tháng 11 năm 2022 Hội nghị Thượng đỉnh về Biến đổi Khí hậu của Liên Hiệp Quốc lần thứ 27 (Conference of the Parties, COP27) sẽ được tổ chức tại Sharm el-Sheikh, Ai Cập. Hội nghị này được Antonio Gunterres, Tổng Thư Ký Liên Hiệp Quốc khai mạc và có khoảng đại diện của 200 quốc gia và hàng chục nghìn người tham dự...
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.