Hôm nay,  

Nước Đông Dân Có Tín Ngưỡng: Kinh Tế Phát Triển Mạnh Hơn

27/10/200200:00:00(Xem: 4551)
Nền kinh tế của các quốc gia có dân chúng vững tin vào tín ngưỡng tôn giáo, đặc biệt là những tôn giáo phân biệt thiên đàng và hỏạ ngục, có chiều hướng phát triển nhanh hơn.
Nỗi sợ bị sa điạ ngục dường như kích động sự tăng trưởng kinh tế nhiều hơn là sự cám dỗ về viễn ảnh được lên thiên đàng.
Đây là kết quả của một cuộc nghiên cứu về ảnh hưởng của tôn giáo đối với kinh tế và ngược lại. Vấn đề này đã được nêu ra từ năm 1776 trong quyển sách rất nổi tiếng của kinh tế gia Adam Smith, có tựa đề là Sự Thịnh Vượng Của Các Quốc Gia, bàn về những vấn đề căn bản của chủ nghĩa tư bản.
Gần một thế kỷ trước, ông Max Weber, một nhà xã hội học cũng là nhà triết học chánh trị, suy biện rằng chính Tin Lành Cải Cách đã khơi động một cuộc cách mạng tinh thần đưa đến việc ra đời chủ nghĩa tư bản hiện đại.
Ngày nay việc nghiên cứu dựa vào các số thống kê có tính cách vững chắc hơn là lối lập luận đầy ấn tượng như ngày xưa, và đôi khi khám phá mới của nó làm đảo lộn giá trị của định đề cũ. Đó là những gì mà kinh tế gia Robert Barro và nhà khoa học chính trị Rachel Mc Cleary, giảng day taị đại học Harvard, Cambridge, đang nổ lực thực hiện.
Một trong những mục đích cuả họ là tìm hiểu xem có liên hệ naò không giữûa tôn giáo và sự tăng trưởng kinh tế tại các nước. Nhiều nhà kinh tế xác quyết rằng, tôn giáo bằng cách giáo huấn tín đồ các đức tính thành thật, công bằng, tín nhiệm và liêm chính có thể giúp kinh tế thăng hoa.
Cuộc nghiên cứu chung của hai ông căn cứ một phần vào cuộc kiểm kê toàn cầu nhằm vào một số dân chúng tiêu biểu của 66 quốc gia ở 6 lục địa có cư dân, thực hiện từ năm 1981 đến năm 1997. Cuộc nghiên cứu nầy đặt câu hỏi với ít nhất 1, 000 người trong mỗi quốc gia về đạo đức căn bản và về tín ngưởng của họ. Theo tôn giáo nào" Có thường dự thánh lễ", Có được nuôi dưởng theo qui cách tôn giáo nào không" Và cùng với việc sử dụng các thông tin khác, hai ông khám phá ra rằng:
- Ở các quốc gia mà dân chúng tin có hỏa ngục thì tổng sản lượng trong nước tăng khoảng 0, 5% cao hơn mức trung bình, tỷ lệ gia tăng nầy có tính cả các yếu tố khác như giáo dục.
- Các quốc gia nầy, gồm Thổ Nhỉ Kỳ, Bangladesh, Mã Lai Á và Hồi Quốc, lànơi Hồi giáo được sùng bái nhiều nhất. Lòng tin của Hồi giáo về hỏa ngục thườngmạnh hơn tín đồ KiTô giáo. Ông Barro nói:"Hình phạt ở hỏa ngục sống động và rõ ràng, nó ảnh hưởng mạnh mẽ đến lối sống của con người hơn là các ý tưởng về thiên đàng".

- Các nước Hồi giáo lâu nay vẫn có sự tăng trưởng kinh tế ở mức trung bình theo tiêu chuẩn cuả các nước đang phát triển.
- Các nước có tín đồ dự thánh lễ nhiều thì kinh tế tăng chậm hơn các nước có tín đồ dự thánh lễ ít. Lòng tin vào Đức Chúa Trời hay thuyết luân hồi cũng không giúp gì nhiều cho sự tăng trưởng kinh tế.
- Lòng mộ đạo có khuynh hướng giảm bớt khi kinh tế phát triển. Nhưng điều này thay đổi tùy các khía cạnh của sự phát triển đó. Ví dụ nếu phát triển ở khiá cạnh giáo dục, các quan điểm về tôn giáo sẽ nẩy nở. Điều nầy trái hẳn vơí lập luận của triết gia Davit Hume và Sigmund Freud, cha đẻ khoa phân tâm học. Họ cho rằng những người có học thiên về khoa học hơn, và vì vậy, có khuynh hướng chối bỏ tín ngưỡng tôn giáo hơn. Nhưng lòng mộ đạo càng cao, người có học lại càng có khả năng và ý muốn tạo ra những ý niệm trừu tượng cần thiết cho việc hổ trơ tín ngưỡngï tôn giáo. Hay là họ có thể có sự đánh gía cao hơn về các tổ chức tập thể và các hình thức giao tiếp xã hội khác do giáo hội phát động.
- Gia dình càng đông con càng đi dự thánh lễ nhiều hơn. Tuy nhiên khi quốc gia phát triển, các gia đình trung lưu lại có ít con hơn.
- Viêc đô thị hoá có khuynh hướng làm giảm lòng mộ đạo. Có lẽ vì cư dân thành phố có nhiều vìêc khác phải làm hơn là việc đi dự thánh lễ.
- Sự hiện hữu của một quốc giáo có khuynh hướng làm gia tăng số dân chúng tham dự thánh lễ. Điều nầy có thể là do việc tín đồ có cúng dường tiền bạc cho tôn giáo họ sùng bái dưới dạng thuế giáo hội và các khỏan tài trợ khác.
- Các nước cộng sản đãthành công trong việc đàn áp tín ngưỡûng và chế ngự số người dự thánh lề, nhưng từ thập niên 1990, sau khi chủ nghĩa cộng sản sup đỗ, số người dự thánh lễ đã tăng trở lại khoản phân nữa.
- Ba Lan là một ngọai lệ, với việc giáo hội Công giáo La Ma đãõ duy trì được số tham dự thánh lễ ở mức đông đảo ngay dưới thể chế cộng sãn. Giáo hội làõbiểu tượng của sự chống đối chế độ độc tài. Nhưng từ khi chủ nghĩa cộng sản sụp đỗ, số người dự lễ có giảm bớt đôi chút.
- Các nước Hồi giáo có số tín đồ dự lễ cao nhất, cao hàng thứ nhì là các nước theo Công giáo La Mã. Nhưng, khi mức độ đa tôn giáo tại một quốc gia tăng lên, tức là có sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các giáo hội, thì số người đi lễ có khuynh hướng tăng lên theo.

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
✱ TT Putin: “Mục tiêu của chúng tôi không phải là đẩy nhanh guồng máy xung đột quân sự, mà trái lại là chấm dứt cuộc chiến hiện nay” - "Chúng tôi sẽ cố gắng chấm dứt cuộc chiến này, và tất nhiên là càng sớm càng tốt." ✱ PNV/TBÔ John Kirby: Ông Putin "hoàn toàn không cho thấy dấu hiệu nào rằng ông ta sẵn sàng đàm phán" để chấm dứt chiến tranh - Ông Biden sẵn sàng đàm phán với ông Putin, nhưng chỉ khi nào nhà lãnh đạo Nga "thể hiện sự nghiêm túc về đàm phán"...
Mãi cho đến dạo gần đây, hầu hết những ai không sống ở Iran có thể sẽ chưa bao giờ nghe đến cụm từ ‘cảnh sát đạo đức,’ chứ đừng nói là biết được vai trò rộng lớn của họ ở đất nước này. Tuy nhiên, ngày 16 tháng 9 năm 2022, cái chết của Jina Mahsa Amini đã làm dấy lên hàng loạt cuộc biểu tình trên đường phố Iran và các nơi khác, và tới này vẫn chưa có dấu hiệu dịu đi. Amini đã bị Gasht-e-Ershad, tên tiếng Ba Tư của lực lượng cảnh sát khét tiếng này, giam giữ vì tội “không buộc khăn trùm đầu phù hợp.”
Thế giới đang đối mặt với một bước ngoặt của thời đại: một sự thay đổi kiến tạo cho thời đại. Cuộc chiến tranh xâm lược Ukraine của Nga đã kết thúc một kỷ nguyên. Các cường quốc mới đã hoặc tái xuất hiện, bao gồm một Trung Quốc hùng mạnh về kinh tế và kiên quyết về chính trị. Trong thế giới đa cực mới này, các quốc gia và mô hình chính phủ khác nhau đang cạnh tranh về quyền lực và ảnh hưởng.
Một phong trào biểu tình chống chế độ và chống Xi, do dân chúng và phần đông giới trẻ, sinh viên các Đại học, phát động hôm 24/11/22, nhiều người cho là lớn nhứt từ 33 năm nay. Dân chúng các thành phố lớn, sinh viên từ nhiều Đại học xuống đường tố cáo biện pháp ác ôn « Zéro Covid » của Xi chống dịch Vũ Hán là giết người, trong lúc thế giới cũng chống dịch nhưng không ai làm như vậy...
Cuộc chiến hiện nay tại Ukraine, chẳng cần nói nhiều, đã là một bài học rất lớn cho Hoa Kỳ, và có lẽ nó sẽ được dùng làm chuẩn mực cho những xung đột trong tương lai giữa Hoa Kỳ và các thế lực thù địch trên thế giới...
✱ Reuters: Nga đang hy vọng rằng đảng Cộng hòa kiểm soát Quốc hội - Chính quyền Biden sẽ gặp khó khăn trong việc thúc đẩy Quốc hội thông qua các chương trình viện trợ cho Kyiv. ✱ Military: Các nhà vận động hành lang làm việc cho các nhà thầu quốc phòng, đã từng làm việc cho chính phủ liên bang trước đây - cựu Bộ trưởng Quốc phòng Mark Esper đã từng làm việc văn phòng quan hệ chính phủ của Raytheon. ✱ Al Jazeera: Nhiều dự luật trong quá khứ, đã được Hạ viện và Thượng viện thông qua trong nhiều thập kỷ mà không bị thất bại. ✱ Bilderbergmeetings Co. UK: Chính quyền Biden đã coi Nga và Trung Quốc là đối tác trong thách thức đối với “trật tự thế giới”- Sự cạnh tranh toàn diện với Trung Quốc đang trở thành một nguyên tắc trong các chính sách kinh tế, đối ngoại và an ninh của Hoa Kỳ...
Tại Bangkok, Hội nghị Thượng đỉnh APEC 2022 đã kết thúc và 21 quốc gia thành viên đã đồng thuận đưa ra một Bản Tuyên bố chung với nội dung lên án Nga về cuộc chiến tranh xâm lược tại Ukraine. Tuy nhiên, Bản Tuyên bố có nêu rõ giới hạn dè dặt là nhìn chung vẫn còn có "những quan điểm và đánh giá khác nhau về tình hình và các biện pháp trừng phạt.”
Với việc ông Tập Cận Bình siết chặt kìm kẹp sắt đá đối với đảng lãnh đạo và nền kinh tế chính trị của Trung Quốc, các cuộc tranh luận dai dẳng về tính bền vững của sự tăng trưởng đáng kinh ngạc của đất nước đã trở lại nổi bật. Mô hình độc đoán của Trung Quốc, sau khi tiến xa, rốt cuộc có thể là không có gì là quá đặc biệt. Bằng chứng về sự trì trệ này cho thấy càng ngày càng tăng...
✱ CRS Congress: Tính đến ngày 14 tháng 10 năm 2022, Hoa Kỳ đã cung cấp hơn 20,3 tỷ đô la viện trợ để giúp Ukraine bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ - Lực lượng Đặc biệt của Hoa Kỳ mở các khóa đào tạo và huấn luyện cho lực lượng đặc biệt Ukraine. ✱ Yahoo News: CIA giám sát một chương trình bí mật huấn luyện chuyên sâu ở Mỹ cho các lực lượng hoạt động đặc biệt tinh nhuệ của Ukraine và các nhân viên tình báo khác. Chương trình huấn luyện bắt đầu vào năm 2015, tại một cơ sở không được tiết lộ ở miền Nam Hoa Kỳ. ✱ DW Germany - Lực lượng Mỹ huấn luyện quân đội Ukraine tại Đức và giúp họ học sử dụng các hệ thống vũ khí tiên tiến - việc huấn luyện các lực lượng Ukraine đang diễn ra ở các khu vực khác tại châu Âu, nhưng không tiết lộ địa điểm. ✱ Al Jazeera/DIA: Sự thất bại của các lực lượng Nga trước sự đối kháng mãnh liệt của Ukraine cho thấy lực lượng của Moscow không có khả năng đạt được mục tiêu xâm lược ban đầu do TT Putin đã đề ra. ✱ White House: Chúng tôi có quyền nói chuyện trực tiếp.
Từ ngày 6 đến 18 tháng 11 năm 2022 Hội nghị Thượng đỉnh về Biến đổi Khí hậu của Liên Hiệp Quốc lần thứ 27 (Conference of the Parties, COP27) sẽ được tổ chức tại Sharm el-Sheikh, Ai Cập. Hội nghị này được Antonio Gunterres, Tổng Thư Ký Liên Hiệp Quốc khai mạc và có khoảng đại diện của 200 quốc gia và hàng chục nghìn người tham dự...
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.