Hôm nay,  

Hàng Tq Vào Nhật Quá Rẻ, Nông Dân Bỏ Lụa, Trồng Trà

13/09/200200:00:00(Xem: 4425)
FUKUE, Nhật (Reuters) - Vải lụa và cá Trung Quốc đổ vào Nhật quá rẻ, và rồi nông dân Nhật cũng phải tính chuyện đổi nghề.
Ông Toshio Irie nhớ là các bạn ông cười phá lên hồi 5 năm trước, khi ông nói là muốn trồng cây trà thay vì sợi làm vải lụa, một nghề truyền thống gia đình đang bị lụa Hoa Lục đổ vào giá rẻ.
Bây giờ thì các bạn ông ở Fukue, 1 đảo xa thuộc tỉnh Nagasaki phía Nam Nhật Bản, đều tin rằng ông đã quyết định đúng.
Chuyện của ông Irie trồng trà trở thành gương mẫu trong Nhật Bản hiện nay, nơi hầu hết nông dân thua trận vì hàng nhập cảng từ Á Châu quá rẻ và phải xin chính phủ bao cấp, hay là đành chịu lấy lời thập thấp.
Đảo Fukue cũng thế, thấy hàng loạt hàng Trung Quốc giá rẻ đổ vào, như cá vả tơ lụa - cả hai mặt hàng chính yếu của 47,000 cư dân đảo này 1 thập niên trước.
Irie lúc đó nhớ là có người thân nói là có ai từng trồng trà ở Fukue trước khi bỏ trà quay sang trồng tơ sợi vì lúc đó nghề lụa có giá.

Thế là Irie đầu tư hơn 300 triệu yen (2.53 triệu đô la) vào nghề trồng trà trong 5 năm qua. Năm ngoái, ông bán khoảng 28 triệu yen về trà, và dự kiến gấp đôi hay gấp ba vào năm tới.
Cây trà cần vài năm mới lớn đủ để có lá trà uống được, và cây trà của Irie đã tiốn 3 năm mới gặt hái tốt. Ngay ngụm đầu tiên đã cho thấy trà của Irie đấu nổi với danh trà ở Shizuoka, nơi trồng trà nổi tiếng nhất Nhật Bản.
Irie bây giờ nói là không đủ cung cấp cho nhu cầu, vì kích thước trại ông quá nhỏ. Ông hiện có 50 mẫu trà, và tính mở tới 1,000 mẫu trong thập niênt ới.
Tuy nhiên, Trung Quốc cũng có nhiều thủ đoạn. Hiện 15% trà bán mang nhãn hiệu Nhật thực sự là trồng ở Trung Quốc. Nhiều sợi được trộn vào trà Nhật và dán nhãn hiệu như thể trồng ở Nhật.
Chính phủ Nhật dự tính đưa ra luật nhãn hiệu gắt gao hơn, đòi nơi bác trà phải ghi xuất xứ nơi trồng.
Nhưng Irie nói là đứng về đường dài, Nhật cần xây dựng nhãn hiệu xịn, xiết luật nhãn hiệu gắt, và cả phá giá nữa mới sống nổi với hàng Tàu quá rẻ.

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Thông cáo báo chí của Bộ ngoại giao Trung Cộng cảnh cáo: sẽ có những biện pháp ứng phó cứng rắn nếu Washington tiêp tục hậu thuẫn dân biểu tình Hong Kong.
Hội nghị hợp tác Hồi Giáo (OIC) giữ im lặng trước thảm cảnh đàn áp người thiểu số Ui-ghur theo đạo Hồi tại tỉnh Xinjiang trong vùng tây bắc Hoa Lục - khoảng 1 triệu người Uighur bị đưa vào trại lao cải trá hình là trại huấn nghiệp.
Dân Iraq chống chế độ tham nhũng, bất lực tiếp tục biểu tình - ít nhất 15 người thiệt mạng hôm 27-11 tại Narisiya thuộc miền nam. Số người bị thương là 150.
Khoảng 1000 máy kéo từ từ tiến vào thủ đô Pháp để phản đối các chính sách của TT Macron –-nông dân nói: các chính sach và giao thương quốc tế gây thiệt hại nông nghiệp và hạ thấp mức sống của người sản xuất.
Di dân từ Liên Âu nhập cư vương quốc UK năm 2019 được ghi nhận ở mưc thấp nhất từ 2003.
Hội nghị của cơ quan không gian châu Âu họp tại Tây Ban Nha tuần này đã biểu quyết chấp thuận ngân sách 14.4 tỉ euro, là dự chi xứng hợp với các nỗ lực phát triển kỹ nghệ không gian của Hoa Kỳ và Trung Cộng.
Lãnh đạo của đặc khu Carrie Lam đã nhận biết qua kết quả bầu cử nghị viên cấp quận hôm 24/11: cư dân bất mãn vì cách hành xử quyền lực của hành pháp.
Nai hoang dã chết trong lâm viên quốc gia tại miền bắc Thái Lan với 7 kilogram rác trong bao tử. giới chức địa phương cho biết số rác này gồm bao nhựa plastic, bao cà-phê và cả quần áo lót phụ nữ.
Vào ngày 27/11, 8 người bị truy tố trong vụ tấn công Holey Artisan cafe năm 2016 tại thủ đô Bangladesh, khiến 22 người chết, đa số là ngoại kiều.
Ít nhất 6 người chết và 15 người bị thượng trong 3 vụ nổ khác nhau trong ngày Thứ Ba 26/11 tại thủ đô Iraq.
DB Derek Trần: Tôi làm tất cả để bảo vệ cộng đồng mình trong vấn đề di trú

NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.