Hôm nay,  

Trái Đất Nóng: 1,2 Tỉ Dân Khổ, 46 Nước Nguy Cơ Chiến Tranh

11/11/200700:00:00(View: 2783)

83% Dân Được Thăm Dò Chấp Nhận Tốn Kém Để Giảm Khí Thải

Báo The Guardian ở Anh phân tích, khí hậu nóng lên, chiến tranh sẽ bùng nổ giữa hàng 100 quốc gia và tổn hại đến hàng tỷ người trên thế giới. Hiện thời có 46 quốc gia qui tụ 2 tỷ 7 con người đang đứng bên bờ chiến tranh và 56 quốc gia khác qui tụ 1 tỷ 2 người đang bên bờ bất ổn chánh trị vì hiện tượng khí hậu tang do Địa Cầu bị hâm nóng.

Đó là kết quả của bản sưu khảo của một nhóm chuyên viên mang tên International Alert. Phần lớn của Phi châu,  Á châu và Nam Mỹ châu  sẽ phải chịu chiến tranh hay lộn xộn chánh tri khi khiếu hậu nóng lên làm đất bị xói mòn, nước biển dâng cao, băng hà nóng chảy, bão tố tăng mạnh hơn. Các nước ấy sẽ tranh nhau nước ngọt trở thánh khan hiếm và biên giới bị xâm phạm vì cuộc di cư  lớn của hàng triệu người tìm kế sinh nhai. Ngay Au châu cũng bị ảnh hưởng, đạc biệt là Hòa lan bị ngập lụt vì nước biển dâng lên.

Peru, băng hà chảy hết, năm 2015, dân chúng sẽ thiếu nước ngọt vì nguồn nước ngọt ở nước này là do băng hà trên núi tan từ từ chảy xuống, 27 triệu dân sẽ chết khát. Dân chúng có thể nổi lên hay di tản sang Chile  và Ecuador, hai nướ cnày ngăn cản sẽ sanh ra chiến tranh.  Bangladesh nước biển dâng lên sanh trầm thủy, dân sẽ chạy sang An Độ tạo cuộc xung đột biến giới trở thành chiến trnah biên biới.

Ở Phi Châu, sông Niger và Monu là nguồn nước ngọt cho nhiều nước. Nước cạn sẽ sanh ra chiến tranh giành phần nước của sống.

Ở Au châu,  xung đột chánh trị  Serbia và  Montenegro, khí hậu nóng lên, nguồn nước tưới ruộng đồng thiếu, khô hạn sẽ biến thành chiến tranh.  Hòa Lan sẽ chìm dưới biển.

Lời báo động của tổ chức International Alert nhấn mạnh khí hậu nóng lên không phải là một lời báo động chiến tranh và bạo động chánh trị mơ hồ, sẽ đến trong vài năm tới, nó đang trên đường đến với chúng ta.

* Đa số Đồng Ý Tốn Để Làm Khí Hậu Không Tăng

Hàng triệu triệu người trên thế giới, đa số đồng ý hy sinh quyền lợi cá nhân, chịu tốn kém để làm khí hậu thay đổi  nóng lên.

Đó là kết quả thăm dò khắp thế giới. 83% người được đài BBC phỏng vấn cho biết lối sống sẽ thay đổi nếu khí hậu nóng lên. Các nhà khoa học hầu như đã đồng thuận rằng, trong thế kỷ này, khí thải có chất carbon làm cho khí hậu nóng lên giữa 1.8  và 4.0 đô  Celsius (3.2  và 7.2 độ Fahrenheit), sẽ gây ra lụt lội, đói khát, giông bão khiến hàng triệu triệu ngưới lâm nguy.

Đại đa số đồng ý không tăng thuế lợi tức nhưng ủng hộ  việc tăng thuế xăng dầu.Cuộc thăm dò cũng làm ở Trung Cộng là nơi sữ dụng nhiên liệu than đá nhiều nhứt và ở Mỹ là nơi dùng nhiên liệu hóa thạch nhiều nhứt.

Kết quả thăm dò này sẽ giúp rất nhiều cho Liên Hiệp Quốc khi họp ở Bali vào tháng 12 này, dùng để kêu gọi các nước ký gia nhập Kyoto Protocol trong việc giảm khí thải, sẽ hết hạn vào tháng 12 nam 2042.

Send comment
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu.Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Your Name
Your email address
)
Tổng Thống Pháp Emmanuel Macron đã bị “sốt” và “mỏi mệt và ho” sau khi thử nghiệm dương tính với Covid-19 hôm Thứ Năm, 17 tháng 12 năm 2020, theo phát ngôn viên của Điện Élysée cho hay qua CNN tường thuật.
Bộ Tài Chánh Hoa Kỳ đã dán nhãn hiệu cho Việt Nam và Thụy Sĩ như là những nước thao túng tiền tệ trong khi đặt Trung Quốc và 9 nước khác vào danh sách theo dõi trong một phúc trình hàng năm được đưa ra để ngăn chận các quốc gia khỏi thao túng tiền tệ để đạt được lợi ích thương mại không công bằng, theo bản tin của NBC News cho biết hôm Thứ Tư, 16 tháng 12 năm 2020.
Nghị viện EU đã trao Giải thưởng Sakharov về Nhân Quyền cho phe đối lập Belarus. "Tôi cảm thấy vô cùng vinh dự", cựu ứng cử viên tổng thống Belarus Svetlana Tichanovskaya cho biết trong bài phát biểu cảm ơn khi nhận giải tại Brussels hôm thứ Tư. Cô đã nhận giải thưởng thay mặt cho hàng nghìn người Belarus, những người, bất chấp bạo lực của cơ quan an ninh, tiếp tục thường xuyên chống lại chính phủ ở Minsk.
Bộ Thương Mại Hoa Kỳ hôm Chủ Nhật đã xác nhận họ là nạn nhân của một vụ xâm nhập tài liệu, theo bản tin của CNN cho biết hôm Chủ Nhật, 13 tháng 12 năm 2020.
Các lãnh đạo của 27 nước trong Liên Âu đã đạt thỏa thuận cuối cùng về gói kích cầu 2 ngàn tỉ đô la được thiết đặt để xây dựng lại các nền kinh tế bị suy sụp vì cuộc suy thoái do đại dịch vi khuẩn corona gây ra, theo bản tin của CNN cho biết hôm Thứ Năm, 10 tháng 12 năm 2020.
Một bà cụ người Anh đã trở thành người đầu tiên trên thế giới được chích thuốc ngừa Covid-19 của Hãng Dược Pfizer như một phần của chương trình chích ngừa toàn dân tại Anh, theo bản tin của BBC Tiếng Anh cho biết hôm Thứ Ba, 8 tháng 12 năm 2020.
Đức Giáo Hoàng Francis sẽ thực hiện chuyến tông du đầu tiên đến Iraq vào năm tới, theo Vatican cho biết, theo bản tin của báo The Guardian tường trình hôm Thứ Hai, 7 tháng 12 năm 2020.
Thống đốc mới đắc cử Bodo Ramelow (l, Tả Khuynh) đã từ chối bắt tay lãnh đạo nhóm nghị sĩ AfD Bjoern Hoecke sau cuộc bầu cử. Hoecke đã tranh cử chức vụ Thống đốc trong hai lần bỏ phiếu.
Những hình ảnh giống nhau lặp đi lặp lại: xe hơi cháy, hơi cay, kính cửa sổ vỡ. Có vẻ như hầu hết mọi cuộc biểu tình ở Paris đều bị cướp bởi những kẻ bạo loạn. Lần này, chúng cũng để lại dấu vết tàn phá.
Một viên chức cao cấp của chính phủ Hoa Kỳ nói rằng Do Thái đứng đằng sau vụ ám sát nhà khoa học nguyên tử hàng đầu của Iran nhưng đã từ chối cung cấp các chi tiết về việc có phải chính phủ Trump đã biết về vụ tấn công trước khi nó được thực hiện hay đã cung cấp sự hỗ trợ, theo bản tin của CNN cho biết hôm Thứ Tư, 2 tháng 12 năm 2020.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.