Hôm nay,  

Trái Đất Nóng: 1,2 Tỉ Dân Khổ, 46 Nước Nguy Cơ Chiến Tranh

11/11/200700:00:00(View: 2776)

83% Dân Được Thăm Dò Chấp Nhận Tốn Kém Để Giảm Khí Thải

Báo The Guardian ở Anh phân tích, khí hậu nóng lên, chiến tranh sẽ bùng nổ giữa hàng 100 quốc gia và tổn hại đến hàng tỷ người trên thế giới. Hiện thời có 46 quốc gia qui tụ 2 tỷ 7 con người đang đứng bên bờ chiến tranh và 56 quốc gia khác qui tụ 1 tỷ 2 người đang bên bờ bất ổn chánh trị vì hiện tượng khí hậu tang do Địa Cầu bị hâm nóng.

Đó là kết quả của bản sưu khảo của một nhóm chuyên viên mang tên International Alert. Phần lớn của Phi châu,  Á châu và Nam Mỹ châu  sẽ phải chịu chiến tranh hay lộn xộn chánh tri khi khiếu hậu nóng lên làm đất bị xói mòn, nước biển dâng cao, băng hà nóng chảy, bão tố tăng mạnh hơn. Các nước ấy sẽ tranh nhau nước ngọt trở thánh khan hiếm và biên giới bị xâm phạm vì cuộc di cư  lớn của hàng triệu người tìm kế sinh nhai. Ngay Au châu cũng bị ảnh hưởng, đạc biệt là Hòa lan bị ngập lụt vì nước biển dâng lên.

Peru, băng hà chảy hết, năm 2015, dân chúng sẽ thiếu nước ngọt vì nguồn nước ngọt ở nước này là do băng hà trên núi tan từ từ chảy xuống, 27 triệu dân sẽ chết khát. Dân chúng có thể nổi lên hay di tản sang Chile  và Ecuador, hai nướ cnày ngăn cản sẽ sanh ra chiến tranh.  Bangladesh nước biển dâng lên sanh trầm thủy, dân sẽ chạy sang An Độ tạo cuộc xung đột biến giới trở thành chiến trnah biên biới.

Ở Phi Châu, sông Niger và Monu là nguồn nước ngọt cho nhiều nước. Nước cạn sẽ sanh ra chiến tranh giành phần nước của sống.

Ở Au châu,  xung đột chánh trị  Serbia và  Montenegro, khí hậu nóng lên, nguồn nước tưới ruộng đồng thiếu, khô hạn sẽ biến thành chiến tranh.  Hòa Lan sẽ chìm dưới biển.

Lời báo động của tổ chức International Alert nhấn mạnh khí hậu nóng lên không phải là một lời báo động chiến tranh và bạo động chánh trị mơ hồ, sẽ đến trong vài năm tới, nó đang trên đường đến với chúng ta.

* Đa số Đồng Ý Tốn Để Làm Khí Hậu Không Tăng

Hàng triệu triệu người trên thế giới, đa số đồng ý hy sinh quyền lợi cá nhân, chịu tốn kém để làm khí hậu thay đổi  nóng lên.

Đó là kết quả thăm dò khắp thế giới. 83% người được đài BBC phỏng vấn cho biết lối sống sẽ thay đổi nếu khí hậu nóng lên. Các nhà khoa học hầu như đã đồng thuận rằng, trong thế kỷ này, khí thải có chất carbon làm cho khí hậu nóng lên giữa 1.8  và 4.0 đô  Celsius (3.2  và 7.2 độ Fahrenheit), sẽ gây ra lụt lội, đói khát, giông bão khiến hàng triệu triệu ngưới lâm nguy.

Đại đa số đồng ý không tăng thuế lợi tức nhưng ủng hộ  việc tăng thuế xăng dầu.Cuộc thăm dò cũng làm ở Trung Cộng là nơi sữ dụng nhiên liệu than đá nhiều nhứt và ở Mỹ là nơi dùng nhiên liệu hóa thạch nhiều nhứt.

Kết quả thăm dò này sẽ giúp rất nhiều cho Liên Hiệp Quốc khi họp ở Bali vào tháng 12 này, dùng để kêu gọi các nước ký gia nhập Kyoto Protocol trong việc giảm khí thải, sẽ hết hạn vào tháng 12 nam 2042.

Send comment
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu.Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Your Name
Your email address
)
Tổng Thống Joe Biden, đã kết luận không có giải pháp quân sự đối với các vấn đề an ninh và chính trị đang gây tai họa Afghanistan và đã quyết định tập trung vào các thách thức an ninh quốc gia cấp bách hơn, vào Thứ Tư sẽ tuyên bố chính thức rút quân đội Mỹ ra khỏi Afghanistan trước ngày tưởng niệm 20 năm cuộc khủng bố ngày 11 tháng 9, theo một viên chức cao cấp của chính phủ cho biết qua tường thuật của CNN hôm Thứ Ba, 13 tháng 4 năm 2021.
Chính phủ Biden đã đạt được thỏa thuận với Mexico, Honduras và Guatamala để tạm thời gia tăng lực lượng an ninh tới các biên giới của họ trong nỗ lực làm giảm đợt thủy triều di dân tới biên giới Hoa Kỳ, theo bản tin của AP tường thuật hôm Thứ Hai, 12 tháng 4 năm 2021.
“Lực lượng tấn công viễn chinh này cho thấy toàn diện rằng chúng tôi duy trì lực lượng chiến đấu đáng tin cậy, khả năng đối phó với bất cứ sự bất ngờ nào, ngăn chận xâm lăng, và cung cấp an ninh và ổn định khu vực hậu thuẫn tự do và mở cửa Ấn Độ-Thái Bình Dương” theo Hải Quân Đại Úy Hoa Kỳ Stewart Bateshansky, Hải Đội Đổ Bộ 3, cho biết trong một tuyên bố.
Hôm Chủ Nhật, 11 tháng 4 năm 2021, Iran mô tả việc cúp điện tại cơ sở nguyên tử Natanz ngầm dưới đất là một hành động “khủng bố nguyên tử,” làm gia tăng các căng thẳng trong khu vực trong khi các cường quốc trên thế giới và Tehran tiếp tục thương lượng về hiệp ước nguyên tử rách nát của họ, theo AP tường thuật hôm Chủ Nhật.
Hơn 80 người bị giết chết bởi lực lượng an ninh Miến Điện trong cuộc đàn áp cuộc biểu tình tại thành phố Bago, theo các nhà hoạt động cho hay qua bản tin của BBC Tiếng Anh hôm Thứ Bảy, 10 tháng 4 năm 2021.
Hoàng Tế Philip, chồng của Nữ Hoàng Anh Elizabeth II, đã qua đời, theo hoàng gia thông báo hôm Thứ Sáu, 9 tháng 4 năm 2021. Ông thọ 99 tuổi. “Hoàng Thân đã qua đời trong bình an vào sáng nay tại Cung Điện Windsor,” theo hoàng gia cho biết trong thông báo.
Đại Sứ Miến Điện tại Anh Quốc nói rằng ông đã bị khóa ở bên ngoài tòa đại sứ ở London trong điều mà ông mô tả là một “cuộc đảo chánh” khác, đổ tội giới quân sự của Miến Điện, theo CNN tường thuật hôm Thứ Năm 8 tháng 4 năm 2021.
Một viên chức cao cấp Nga đã cảnh báo rằng Moscow có thể can thiệp để giúp các cư dân nói tiếng Nga tại miền đông Ukraine nếu Ukraine thực hiện một cuộc tấn công toàn diện vào thành phần ly khai ở đó, theo BBC tiếng Anh tường thuật hôm Thứ Năm, 8 tháng 4 năm 2021.
Đài Loan đã phát hiện các máy bay không người lái (máy bay robot) của Trung Quốc bay vòng quanh Quần Đảo Pratas do Đài Loan kiểm soát tại Biển Đông và có thể bắn hạ chúng nếu chúng bay quá gần, theo một bộ trưởng chính phủ Đài Loan cho biết hôm Thứ Tư, 7 tháng 4 năm 2021, là hành động có thể làm gia tăng căng thẳng mãnh liệt với Bắc Kinh, theo Reuters tường thuật hôm Thứ Tư.
Hoa Kỳ đã tham gia đối thoại tại Vienna nhằm mục đích làm hồi sinh hiệp ước nguyên tử với Iran, mà chính phủ Trump đã bãi bỏ vào năm 2018, theo bản tin của BBC tiếng Anh tường thuật hôm Thứ Ba, 6 tháng 4 năm 2021.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.