Cẩn Thận Chống Sự Lan Truyền Của Sâu Bệnh Gây Hại Giống Cây Cam Quýt Khi Tặng Quà Ngày Tết

27/01/202300:00:00(Xem: 1088)


Citrus-LNY-basket 

SACRAMENTO, Calif. –ngày 27 tháng một, 2023 – Năm Quý Mão đã đến! Để đảm bảo trái cây họ cam quýt mà quý vị tặng người thân trong dịp Tết Nguyên đán này là hiện thân của phúc lộc, may mắn và thịnh vượng, Chương Trình Phòng Chống Sâu Bệnh & Dịch Bệnh Gây Hại Giống Cây Cam Quýt (CPDPP) đề xuất các biện pháp thực hành tốt nhất sau đây để bảo vệ giống cây cam quýt quý hóa của California trong nhiều năm tới.

 

Một loài côn trùng có tên là rầy chổng cánh châu Á (ACP) đã được tìm thấy ở California và đang lan rộng khắp tiểu bang, đe dọa các loài cây cam quýt có múi trong nước và ngành công nghiệp cam quýt của tiểu bang. Loài sâu bệnh này có thể lây lan bệnh Huanglongbing (HLB), một bệnh thực vật làm chết cây có múi. Tuy không gây hại cho người và động vật nhưng bệnh này giết chết cây có múi và chưa có thuốc chữa.

 

Quý vị có thể mua quýt, bưởi, quất và các loại trái cây họ cam quýt có múi khác mang côn trùng và bệnh tật từ những cửa hàng tạp hóa có uy tín – đây là cách tốt nhất để đảm bảo rằng quý vị đang tặng những loại quả có múi sạch, chất lượng cao cho bạn bè và các thành viên trong gia đình của mình như một tục lệ đón mừng Tết. Cây có múi tự trồng cũng có thể được tặng nhưng có nguy cơ truyền sâu bệnh cao hơn. Để thận trọng, hãy loại bỏ lá và thân của trái cây họ cam quýt tự trồng và rửa trái cây thật kỹ trước khi mang đi tặng.

  

Cách tốt nhất để ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh là ngăn chặn sự lây lan của giống côn trùng này. HLB đã được xác nhận có mặt trên hơn 4,000 cây có múi trên khắp các quận Los Angeles, Orange, San Bernardino, San Diego và Riverside.

 

Các chủ nhà ở California – 60 phần trăm trong số họ sở hữu cây có múi – đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ giống cây cam quýt có múi ở tiểu bang của chúng ta và họ được yêu cầu bảo vệ cây ở sân sau của họ bằng cách tìm kiếm các dấu hiệu của sâu bệnh.

 

CPDPP cung cấp thêm các mẹo sau đây để giúp ngăn chặn sự lây lan của ACP và HLB:

 

  • Kiểm tra cây thường xuyên. Kiểm tra các triệu chứng ACP và HLB (thường thấy khi lá mới mọc) hàng tháng hoặc bất cứ khi nào tưới nước, phun thuốc hoặc cắt tỉa cây của quý vị. Tìm hiểu những thông tin cần thiết ở đây: https://californiacitrusthreat.org/pest-disease/  
  • Hợp tác với các quan chức kiểm tra từ bộ nông nghiệp. Hợp tác với các quan chức nông nghiệp của tiểu bang, những người đến để kiểm tra cây cối trong khu vực của quý vị. Nếu quý vị nhìn thấy một quan chức nông nghiệp, điều đó có nghĩa là loại sâu bệnh ACP hoặc HLB đã được tìm thấy gần nhà quý vị.
  • Đừng dời giống cây cam quýt. Đừng di chuyển giống cây cam quýt, đừng lời lá hoặc tàn lá của nó vào hoặc ra khỏi khu vực cách ly hoặc qua biên giới tiểu bang hoặc quốc tế. Giữ cây tại khu vực địa phương.
  • Cấy ghép cẩn thận. Chỉ sử dụng chồi ghép đã ghi danh với tài liệu gốc khi ghép cây có múi.
  • Đừng cho kiến bò đến giống cây cam quýt. Kiến bảo vệ các loài gây hại như ACP. Đặt bẫykiến xung quanh giống cây có múi cam quýt và làm theo hướng dẫn trên nhãn sản phẩm.

 

HLB ảnh hưởng đến tất cả các loại cây cam quýt có múi và một số họ hàng của cây có múi, như hoa nhài cam và lá cà ri. Nếu bạn nghĩ rằng bạn đã tìm thấy ACP hoặc HLB, hãy gọi cho đường dây nóng toàn tiểu bang theo số 800-491-1899.

Để biết thêm thông tin về phòng ngừa ACP và HLB, hãy truy cập vào CaliforniaCitrusThreat.org.

 

Sơ Lược về Chương Trình Phòng Chống Sâu Bệnh & Dịch Bệnh Gây Hại Giống Cây Cam Quýt

 

Chương Trình Phòng Chống Sâu Bệnh Gây Hại Cây Cam Quýt đượctài trợ bởi những nhà trồng cây cam quýt  và điều hành bởi Bộ Nông nghiệp và Thực phẩm California và ngành nông nghiệp về những nỗ lực chống lại các loại sâu bệnh gây hại cho giống cây cam quýt.

 

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Theo Viện Ung Thư Quốc Gia (National Cancer Institute – NCI), bàng quang khi rỗng có kích thước và hình dạng bằng trái lê. Tuy nhiên, nó có thể giãn ra lớn hơn nhiều khi cần thiết, và co trở lại khi trống. Trên thực tế, nó có thể chứa khoảng 16 ounce (gần nửa lít) nước tiểu cùng một lúc trong từ hai đến năm tiếng đồng hồ một cách thoải mái, theo Thư viện Y khoa Quốc gia Hoa Kỳ (U.S. National Library of Medicine – NLM).
Ông bà ta có câu: “Thùng rỗng kêu to.” Và hóa ra theo góc nhìn khoa học thì điều này cũng có phần đúng. Một nghiên cứu gần đây cho thấy những người sở hữu trí tuệ về sự khiêm tốn thường sẽ thông minh hơn. Nghiên cứu mới được công bố trên Journal of Positive Psychology. Tác giả chính là Elizabeth J. Krumrei-Mancuso, từ Trường Pepperdine University, đã làm việc cùng với nhóm của bà để nghiên cứu một khái niệm mà họ gọi là trí tuệ về sự khiêm tốn (intellectual humility). Trí tuệ về sự khiêm tốn là khả năng chấp nhận sai lầm về mặt trí tuệ (intellectually fallible) một cách cởi mở và điềm đạm.
Hành tinh của chúng ta đang chứa rất nhiều rác. Kể từ cuộc Cách Mạng Công Nghiệp, nhân loại đã sản xuất ra 30 ngàn tỷ tấn hàng hóa – từ những tòa nhà chọc trời và những cây cầu đến quần áo và bao ni-lông. Phần lớn chúng vẫn còn đó, dưới dạng rác thải. Trên thế giới, mỗi ngày có thêm 350 triệu tấn rác được ‘bổ sung’ vào con số trên. Tệ hơn nữa, phần lớn rác thải đều không được kiểm soát đàng hoàng – chúng bị đổ đầy trên đất liền, trên nước và tại các bãi rác lộ thiên ở các thành phố và thị trấn. Điều này không chỉ khiến mọi người gặp rủi ro nghiêm trọng về sức khỏe, mà còn gây hại cho thực vật, đất đai, và cả đại dương. Suy nghĩ về mớ rác mà con người chúng ta đang tạo ra có thể khiến quý vị bị choáng.
Một nghiên cứu mới tiết lộ những gì xảy ra trong bộ não trong những giây phút cuối đời của chúng ta. Khi các khoa học gia ghi lại sóng não của một người đàn ông sắp chết, dường như các ký ức đã lóe lên vài giây trong não trước và sau khi tim ông ngừng đập. Nghiên cứu đầu tiên thuộc loại này cho thấy chúng ta có thể hồi tưởng lại một loạt ký ức khi cận kề cái chết.
Mặc dù các tác động của COVID-19 đối với phổi và hệ hô hấp đã được biết rõ, nhưng ngày càng có nhiều nghiên cứu cho thấy rằng virus này cũng đang ảnh hưởng đến tim, với các tác động có thể là dài hạn. Trong một bài thuyết trình tại cuộc họp thường niên của Hiệp hội Vật lý Sinh học, một nhóm khoa học lý sinh quốc tế, Tiến sĩ Andrew Marks, chủ nhiệm khoa sinh lý học tại Đại học Columbia, và các đồng nghiệp của ông đã báo cáo về những thay đổi trong mô tim của bệnh nhân COVID-19 chết vì căn bệnh này, với một số người bệnh cũng có tiền sử bệnh tim. Nhóm nghiên cứu đã tiến hành phân tích khám nghiệm tử thi và tìm thấy một loạt các bất thường, đặc biệt là trong cách các tế bào tim điều chỉnh canxi.
Thử nghiệm sinh thiết (sinh thiết mô – tissue biopsy) đi kèm một số rủi ro và thách thức – một số chỗ cần làm sinh thiết có thể khó tiếp cận, chảy máu và đau đớn có thể kéo dài đến một tháng sau khi làm sinh thiết. Chi phí cao và thời gian đợi kết quả có thể lên tới bốn tuần. Với một người đang bị ung thư ác tính, thì đó là cả một vấn đề.
Tết đã đến và xuân đã về. Khi ngày bắt đầu dài ra, đó là thời điểm phù hợp để chăm sóc sức khỏe thể chất và tinh thần tổng thể của quý vị thông qua các hành động tự chăm sóc hàng ngày. Sức khỏe thể chất và sức khỏe tinh thần có mối quan hệ mật thiết với nhau. Sức khỏe cảm xúc, tâm lý và xã hội của chúng ta ảnh hưởng đến cách chúng ta suy nghĩ, cảm nhận và hành động. Việc quan tâm đến tất cả các bộ phận trên cơ thể của chúng ta sẽ giúp xác định cách chúng ta đối phó với căng thẳng, kết nối với người khác và đưa ra những lựa chọn tốt cho sức khỏe.
Tại hội trường 8200 Westminster Blvd, Thành Phố Westminster vào lúc 10 giờ sáng Chủ Nhật ngày 5 tháng 3 năm 2023, Vietnamese Community Health of UCLA (viết tắt là VCH) đã tổ chức buổi Hội Chợ Y Tế để phục vụ những người có lợi tức thấp trong cộng đồng.
Alzheimer và Parkinson là hai trong số các bệnh thần kinh phổ biến nhất dẫn đến sự phá vỡ các tế bào thần kinh của não. Mỗi năm đều có hàng ngàn người phát hiện bị mắc bịnh và vào thời điểm có thể chẩn đoán được, thì não đã bị tổn thương suốt một thời gian dài.
Năm 1984, Bộ trưởng Y tế Hoa Kỳ hứa rằng sẽ có vắc-xin phòng chống HIV/AIDS trong vòng hai năm. Gần 40 năm sau, vắc-xin cũng như thuốc chữa vẫn chưa có. Nhưng trong tuần vừa qua, một nghiên cứu đã được trình bày trên tạp chí Nature mang lại hy vọng mới. Một người đàn ông 53 tuổi ở Düsseldorf đã khỏi bệnh sau khi được cấy ghép tế bào gốc được hiến tặng từ một người miễn dịch với HIV. Như vậy, anh là bệnh nhân HIV thứ ba được chữa khỏi.
AZCPOS - Order online directly to POS system
Thầy THÍCH PHÁP HÒA sẽ có buổi thuyết pháp tại chùa Bảo Quang vào thứ bẩy ngày 22 tháng 4 năm 2023, lúc 2 giờ chiều
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.