Hôm nay,  

Cha Mẹ Già Tại Hải Ngoại Trước Vấn Nạn Tanguy* Và Boomerang*

20/06/201500:00:00(Xem: 9069)
*Tanguy-Cậu em còn độc thân, tuổi ngoài 28 nhưng vẫn khư khư cố bám trụ nhà cha mẹ già để được bà mẹ châm lo, săn sóc như hồi còn bé… Người ta gọi đây là “hiện tượng Tanguy”. Chim có đủ lông rồi nhưng sao không chịu rời tổ để tự lập?

* Thế hệ Boomerang” khi cậu ta hay cô ta đã ra khỏi gia đình từ lâu để sống tự lập, nhưng nay vì hoàng cảnh kinh tế khó khăn, tình duyên đổ vỡ nên bắt buộc phải về nương tựa nhà cha mẹ trong một thời gian nào đó.

Vidéo: Les enfants tanguy-Reportage (chuyện thật bên Pháp, nên xem!)
https://www.youtube.com/watch?v=1sauWTAfJvo

* * *

blank
Hội chứng lớn rồi vẫn ở với ba mẹ.

Tanguy, một câu chuyện ngụ ngôn hiện đại về những thanh niên không chịu trưởng thành, là một bộ phim rất hài hước. Tạp chí Le Nouvel Observateur

Quảng cáo Phim Tanguy

“Bộ phim “Tanguy” của đạo diễn Etienne Chatiliez với diễn xuất của Eric Berger, André Dussollier, Sabine Azéma. Bộ phim đạt được 2 đề cử giải César 2002 cho Nam diễn viên chính xuất sắc nhất (André Dussollier) và Nam diễn viên trẻ xuất sắc nhất (Eric Berger).

Nội dung phim:

Paul và Edith Guetz, một cặp vợ chồng giàu có ở tuổi ngũ tuần, không chịu nổi việc Tanguy, người con trai lớn mẫu mực 28 tuổi của họ, vẫn sống cùng gia đình. Chàng trai có cố hết sức để giỏi giang thành đạt và hấp dẫn cũng vô ích, vì bố mẹ cậu làm đủ mọi cách để biến cuộc sống của cậu thành địa ngục để buộc cậu phải rời khỏi căn hộ xa xỉ của họ”.(ngưng trích IDECAF)

Bài gõ: Phỏng dịch từ 3 tài liệu sau đây.

Tanguy syndrome
http://www.urbandictionary.com/define.php?term=Tanguy+syndrome

Phénomène tanguy autour du monde
http://fr.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A9nom%C3%A8ne_Tanguy

- Famille: 5 conseils pour vivre avec un tanguy
http://selection.readersdigest.ca/sante/famille/famille-5-conseils-pour-vivre-avec-un-tanguy#sEVTP6kjbtOIlBpM.97

Tại Nhât Bản, cụm từ độc thân ký sinh (célibataire parasite) được dùng để ám chỉ những cậu em trưởng thành, độc thân nhưng vẫn còn ở chung với cha mẹ nhằm lợi dụng sự tiện nghi vật chất và lòng hảo tâm của đấng sinh thành…

Tại các quốc gia khối Anh quốc, cụm từ thế hệ Boomerang (boomerang generation) được sử dụng để chỉ những cô cậu đã có một thời gian rời tổ ấm, sống ngoài gia đình cha mẹ, nhưng nay vì lý do kinh tế khó khăn, mất việc làm, hay tình yêu đổ vỡ nên bắt buộc phải về tá túc lại tại nhà cha mẹ trong một thời gian nào đó….Có khi, chim bay đi bay về tổ nhiều lần.

blank
Hội chứng lớn rồi vẫn ở với ba mẹ.

Tanguy tại Canada

Tại Canada, hiện tượng Tanguy, được xem như là một loại độc thân ký sinh trong xã hội, xuất hiện trong thời suy thoái kinh tế của những năm 80.

Tại quốc gia nầy, Tanguy có thể xuất phát từ sự thay đổi cơ cấu xã hội. Các cậu có khuynh hướng trì hoãn ngày rời khỏi tổ ấm cha mẹ vì nhiều lý do.. như cần kéo dài thời gian học vấn, chậm lấy vợ (mà ở bên nầy có thấy ai cưới hỏi gì đâu!), vậy thì ở thêm được ngày nào thì sướng thêm ngày đó má ơi.

Ăn ở, phục dịch có mẹ lo. Có khi được pa tặng cho chiếc xe cũ của Pa …và thỉnh thoảng còn được pa má viện trợ cho chút đỉnh tiền còm nữa….Nếu có đi làm, lương hướng cũng không có là bao nhiêu nên chuyện chia sẻ tiền lương phụ với cha mẹ thì hơi kẹt cho con quá…(gia đình Việt nam)

Thống kê Canada cho biết có 43,5% trong số 4 triệu người trưởng thành tuổi từ 20-29 vẫn còn sống bám với cha mẹ năm 2006.

Nhóm thứ nhứt, chỉ sống một thời gian với cha mẹ mà thôi. Khi thành đạt hay có job tốt thì họ sẽ dọn ra.

Nhóm thứ hai, tương lai đen tối hơn, không có job, hay chỉ làm có 15 giờ/tuần nên tiền lương có được cũng quá ít ỏi, chỉ đủ để cậu ta xài lặc vặt mà thôi. Có kẹt thì “mượn” maman…chừng nào nhớ thì trả lại. Nhóm này không có dự kiến hay kế hoạch dọn đi.

Ngoài ra còn một lý do quan trọng đối với một só ít bậc cha mẹ Viêt Nam. Vốn liếng sinh ngữ Anh hay Pháp quá giới hạn, nên họ rất cần sự có mặt của cậu con trai trong gia đình để trả lời phone, thông dịch mỗi khi cần giao tiếp với người Canadien…

Không nói được Anh hay Pháp là một sự thiệt thòi to lớn…Mất tự tin nơi chính mình, tự ti mặc cảm, tất cã mọi việc lớn nhỏ đều phải trong cậy vào sự giúp đỡ của con của cháu…Mà con cái lớn lên tại xứ nầy, tâm tánh, tư duy cũng thay đổi theo văn hóa Âu Tây, khác hơn xã hội VN 50 năm về trước.

Cha mẹ cũng già rồi, trên 70, nên rất cần sự hiện diện của con để cảm thấy bớt hiu quạnh. Pa mẹ cũng bớt chiến tranh lạnh hay gây lộn với nhau khi có sự hiện diện của con.

Trước sau gì căn nhà cũng thuộc về nó mà thôi. Đi đâu cho mất công. Ai cũng có lợi hết.

Hiện tượng bám trụ nhà cha mẹ thường thấy nhiều nhứt ở các cậu độc thân, tuy nhiên các cô cũng không khá gì hơn… Năm 1981-2001, số phụ nữ còn ăn bám nhà cha mẹ đã từ 8% vọt lên 19%.

Trong video:enfants tanguy- reportage bên trên, chúng ta biết sự thật cũng ê chề đắng cay lắm, cả về phía cha mẹ cũng như bên phía đứa con bám trụ.

Nguyên nhân chính là sự suy thoái kinh tế chung của cả nước mà thôi. Mấy đứa nhỏ cũng chỉ là nạn nhân mặc dù có bằng cấp nhưng không tìm được việt làm thích hợp.Biết sao bây giờ?

Thôi thì đành phải về sống với cha mẹ. Tình trạng càng bi đát hơn nếu cha mẹ còn ở apt, ở nhà mướn, kinh tế tài chánh không mấy khả quan…

Hậu quả

Con cái đã trưởng thành rồi nhưng vẫn còn ăn bám quá lâu trong gia đình cha mẹ cũng có thể có điểm tích cực (positif) cũng như tiêu cực (négatif) cả về phía cha mẹ lẫn phía con cái.

Hiện tượng Tanguy thường thấy tại những gia đình cha mẹ “có điều kiện tài chánh” khấm khá- Sự kiện cha mẹ không chối từ Tanguy cũng chẳng khác gì khuyến khích con về ở vô thời hạn, vô điều kiện. Cậu em nghĩ rằng ổng bả cũng cần có mình bên cạnh để cảm thấy bớt hiu quạnh lúc tuổi già,. Cha mẹ VN không cho con ở thì bị mang mặc cảm tội lỗi.

Về mặt xã hội, Tanguy bị xã hội đánh giá rất thấp. Các chủ nhân xí nghiệp thường xem kỹ coi cậu em còn sống tại địa chỉ cha mẹ hay sống tự lập tại một địa chỉ riêng. Nếu vẫn còn sống với papa maman, dù tuổi đã trên 30, thì họ đánh giá rất thấp: ứng viên chưa trưởng thành, chưa biết tự lập được, không có tính tháo vát một mình được…

“Le fait d'être entretenu par les parents alors qu'on est en mesure de subvenir à ses besoins est très mal vu par les recruteurs, qui n'hésitent pas à écarter d'office les candidatures émanant de telles personnes (beaucoup de recruteurs vérifient si le candidat a une adresse indépendante).

Comme leffet Tanguy est un phénomène plutôt récent, il ne fait pas partie des valeurs de la plupart des individus et cela peut apporter des conséquences psychologiques pour le parent. Il est fréquent de voir les parents se culpabiliser de la situation ou den avoir honte. Même sils ne peuvent être totalement blâmés de la situation, le phénomène Tanguy touche majoritairement les familles à revenus respectables. Le confort financier ainsi que lincapacité des parents à refuser cette situation peuvent encourager leurs enfants à rester. Économiquement parlant, il cỏte cher aux parents de garder leur enfant plus longtemps à la maison.”

Thế hệ boomerang (Generation boomerang) và gia đình phong cầm (famille accordéon).

Boomerang bên Úc châu

(Boomerang là tên một loại vũ khí của thổ dân Úc Châu, hình dáng cong cong và khi ném đến mục tiêu thì nó liền quay trở về vị trí ban đầu.)

Thế hệ boomerang là khái niệm mới xuất phát tại Âu Mỹ từ năm 2000 để ám chỉ con cái (đa số ở vào lớp tuổi 24-35) đã trưởng thành và sống riêng ngoài gia đình cha mẹ trong một thời gian nay vì hoàn cảnh khó khăn phải về tá túc trở lại nhà cha mẹ ruột.

Vấn nạn chim bay về tổ Boomerang rất phổ biến hiện nay tại hải ngoại.
HTTP://SELECTION.READERSDIGEST.CA/SANTE/FAMILLE/COMMENT-AGIR-AVEC-LA-GENERATION-BOOMERANG

blank
Hội chứng lớn rồi vẫn ở với ba mẹ.

5 lời khuyên cha mẹ nếu phải nuôi một đứa con Tanguy

Rf: Selection.ca:Famille: 5 conseils pour vivre avec un Tanguy

1 - Thiết lâp một ngân sách chi tiêu (faites un budget)

La suivante: quand son fils est revenu à la maison, elle a d optimiser labonnement de base de son portable pour un forfait familial (20$ de plus par mois), et augmenter le débit internet quand le téléchargement de ses musiques et de ses films transmis en continu a fait exploser la bande passante (25$ de plus par mois). Elle a d aussi payer 100$ supplémentaires pour le désigner comme second conducteur de sa voiture. Et elle achète désormais du Gatorade à la caisse.

2 - Tìm hiểu lý do tại sao cậu ta phải trở về (sachez pourquoi il revient)

Pourquoi votre enfant revient-il à la maison? Dans le but de rembourser ses dettes? Dacheter une copropriété? Ne le laissez pas revenir au bercail avant que la raison ne soit bien claire.

3 - Đặt điều kiện (posez vos conditions)

Pierce est donc revenu pour un temps. Carina ne faisait pas sa lessive et ne cuisinait pour lui quà sa convenance. «Nous en avions parlé auparavant», dit-elle. Assurez-vous que votre progéniture sait dès le départ à quoi sen tenir. Ainsi la situation risquera de créer moins de tensions

4 - Đòi tiền nhà hằng tháng (demandez un loyer)

Même si votre enfant a des dettes détudes, fait face à une situation financière difficile et na aucun emploi bien rémunéré en vue, il devrait vous payer un loyer, conseille Karin Mizgala, planificatrice financière à Vancouver. Ainsi, il sera confronté à la réalité.»

Le fils de Caroline paie maintenant un loyer mensuel de 150$. (Elle ne lui a pas dit quelle comptait lui rendre cet argent quand il quitterait le foyer, histoire de laider à sacheter une copropriété).

5 - Ấn định một thời hạn rõ rệt (fixez une date limite)

Quand Pierce a décidé de poursuivre ses études et de revenir à la maison pour sy préparer, «nous en avons discuté et lui avons dit quil y aurait une date limite», confie Carina DBrass Cassidy. Il a demandé à rester un an et ses parents ont accepté.

Il importe de négocier tout en restant bienveillant et ouvert desprit. Le boulot de parent est exigeant et sujet à la critique, on ne peut donc pas toujours tout faire à la lettre.

Sống chung với cha mẹ già thế nào cũng có đụng chạm.

Thường là bà mẹ vì thương con như hồi chúng còn trẻ nên bà gánh vác hầu như tất cả mọi chuyện. Từ nội trợ, lo cơm nước, dọn dẹp phòng ngủ mỗi ngày cho “con cái được khỏe” vv… Mẹ làm với một tấm lòng bao dung.

Nếp sinh hoạt thường lệ (routine) của cha mẹ già vì vậy bị xáo trộn và con cái ở tạm cũng cảm thấy « mất tự do » và không được thoải mái như lúc chúng ở riêng muốn làm gì thì làm, muốn đi muốn về, muốn đón tiếp bạn bè lúc nào cũng được. Chúng cũng sinh bực bội, khó chịu…và buổn lòng,

«Cha mẹ yêu con là vô hạn; con yêu cha mẹ là có hạn. Con ốm cha mẹ buồn lo; cha mẹ ốm con nhòm một cái, hỏi vài câu là thấy đủ rồi. Con tiêu tiền của cha mẹ thoải mái; cha mẹ tiêu tiền của con chẳng dễ chút nào. Nhà cha mẹ là nhà của con; nhà của con không phải là nhà cha mẹ. Khác nhau là thế, người hiểu đời coi việc lo liệu cho con là nghĩa vụ, là niềm vui, không mong báo đáp. Chờ báo đáp là tự làm khổ mình».

Audio-Video-Hiểu Đời / Tâm Sự Tuổi Già - Dương Trạch Tế (Nên Nghe)
https://www.youtube.com/watch?v=_zkJ4jX8J54

Con cái lúc đi sống riêng, lúc thì trở về sống với cha mẹ một cách bất thường. Nhân số gia đình lúc tăng lúc giảm như cái đờn phong cầm. Người ta gọi đây là gia đình phong cầm (famille accordéon).

Các nhà xã hội đều nhấn mạnh đến vấn đề mâu thuẩn thường hay xảy ra khi cha mẹ già sống chung vối con cái đã trưởng thành rồi.

Các cụ khó có thể tận hưởng tuổi già một cách thanh bình và trọn vẹn được. Con cái ở chung với cha mẹ mãi mãi thì sẽ khó trưởng thành và mất tánh tự lập đụợc. Mọi việc từ nhỏ tới lớn đều ỷ lại vào cha vào mẹ.

Rồi còn chuyện tìm vợ, tìm chồng, xây dựng gia đình nữa…Một vấn nạn rất phổ biến hiện nay tại hải ngoại là chim bay trở về tổ. Việc làm khó khăn, tình duyên lận đận là những nguyên nhân chính để cô chiêu cậu ấm quay về nhà cha mẹ để ở một thời gian miễm phí, ăn ngủ tự do và free. Gia đình cha mẹ không tránh khỏi bị xáo trộn. Tốn kém gia tăng, nhà cửa bừa bãi, bạn bè của con cái đến chơi.

Bà mẹ thường là nạn nhân đầu tiên: dọn dẹp phòng ngủ cho con, nấu nướng, quét nhà, quét phòng, giặc rửa, rửa ly rửa chén tối ngày mà không bao giờ dám than phiền và la rầy. Tức quá thì chỉa mũi dùi qua ông chồng. Bọn nhỏ ỷ có mẹ nên ỷ y, cứ việc sống tự do theo ý chúng nó.

Lâu ngày, thì phải có đụng chạm, điện xẹt giữa cha mẹ và con là vậy.

Gia đình trở thành địa ngục.

Kết luận

“Tạ cảm ơn nước mắt sầu tuôn chảy
Thấm qua từng ngõ ngách của con tim
Như dòng nước cuốn trôi bao vẩn đục
Để tâm hồn còn lại với bình yên”. (Thơ dịch ra Việt ngữ: ttk/Diễn Đàn Thơ Văn)

Merci la vie pour toutes les larmes pleurées. Elles sont le témoin de racines profondes et nettoient l âme.

Tham khảo

- NguyễnThượng Chánh

- Cha Mẹ Già Và Con Cái Tại Hải Ngoại
http://vietbao.com/a231920/cha-me-gia-va-con-cai-tai-hai-ngoai

- Tuổi Già Trên Đất Lạ
http://vietbao.com/a226599/tuoi-gia-tren-dat-la

- Phénomène Tanguy: Moms Hotel attire de plus en plus de jeunes !
http://www.inspiration-maison.be/activites-evenements/actu/phenomene-tanguy-%E2%80%98moms-hotel%E2%80%99-attire-de-plus-en-plus-de-jeunes.html

MONTREAL, 2015

Ý kiến bạn đọc
06/07/201502:56:56
Khách
Tôi nghĩ BS Nguyen Thuong Chanh viết bài về sức khỏe hay và chính xác hơn là viết về mục Gia Đình/ChaMe./ConCai .
Tôi có cảm tưởng như tác giả hình như đang bất mãn chuyện gia đình con cái của mình nên xử dụng từ hoặc có suy nghĩ lạ về con cái của mình nên mới viết những bài như trên .
Con cái của mình thì mình phải thương và lo cho nó , mình không thương, ai sẽ thương ? Ông hàng xóm sao ?
Nhiệm vụ cha mẹ là luôn quan tâm đến con cháu, từ từ nó sẽ hiểu ra thôi .

"Ăn bám" , "cha mẹ là nạn nhân của con cái " là từ không nên dùng khi đề cập hoặc có lối suy nghĩ như vậy với con . Vì nếu cứ suy nghĩ như vậy là sẽ già cô độc một mình đó , rồi lại hỏi tại sao và tại sao ......

Con tốt hay xấu là do mình dậy chúng :)

Chắc chú ThuongChanh dang bất thời giận con cái nên mới nói vậy đúng không nè ?

Đọc bài này cho vui thôi, mong quý vị luôn yêu thương con cái mình :)
Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Hơn một thập niên trước, Shria Kumar, bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa và là chuyên gia nghiên cứu tại Đại học Miami, bắt đầu chú ý đến một dấu hiệu đáng lo ngại. Có một số bệnh nhân ung thư dạ dày đến gặp bà ở độ tuổi rất trẻ, và rất nhiều người là phụ nữ. Khuynh hướng này vẫn tiếp diễn cho đến ngày nay. Các khoa học gia đang nỗ lực tìm hiểu tại sao điều này lại xảy ra. Vào mùa xuân năm ngoái, họ đã xác nhận rằng hiện tượng này đang diễn ra ở Hoa Kỳ. Sau khi kiểm tra hệ thống các cơ sở dữ liệu chứa các thông tin chi tiết về các trường hợp ung thư ở nhiều tiểu bang trên toàn quốc, các nhà nghiên cứu nhận thấy ung thư dạ dày đang gia tăng nhanh hơn ở phụ nữ trẻ.
Wegovy, Ozempic và Mounjaro là các loại thuốc giảm cân và điều trị tiểu đường đã gây được tiếng vang lớn trong lĩnh vực tin tức y tế. Chúng nhắm vào các con đường điều tiết liên quan đến cả bệnh béo phì và tiểu đường, và được nhiều người coi là bước đột phá trong việc kiểm soát cân nặng, đường và huyết áp. Nhưng liệu những loại thuốc này có giải quyết được nguyên nhân gốc rễ của hội chứng chuyển hóa (metabolic disease) không? Điều gì đã thúc đẩy sự phát triển của chúng từ ban đầu?
Gần đây quý vị vừa bị cảm lạnh, cúm, RSV hoặc COVID, bệnh đã qua nhưng mãi vẫn không thể hết ho? Rất nhiều người bị giống như vậy. Triệu chứng này có thể tồn tại trong nhiều tuần sau khi cơ thể chúng ta đã loại bỏ vi-rút. Michael Shiloh, một bác sĩ chuyên nghiên cứu bệnh truyền nhiễm tại Trung tâm Y tế UT Southwestern cho biết những bệnh nhân bị ho thường kể là họ đã bị bịnh từ 8 tuần trước khi đến gặp ông. Ông nói: “Chúng tôi thực sự không thể phát hiện thấy vi rút gì ở những người này nữa nhưng họ vẫn bị ho.”
Bằng cách bắt chước cơ chế bảo vệ của cơ thể chống lại nhiễm trùng do vi khuẩn, một nhóm nghiên cứu ở Lund, Thụy điển hy vọng có thể ngăn chặn tình trạng viêm phát triển thành nhiễm trùng máu, theo đài truyền hình SVT, Thụy điển. Nhiễm trùng máu là tình trạng nhiễm trùng có thể đe dọa tính mạng. Thông thường nguyên nhân là do viêm phổi, nhiễm trùng đường tiểu hoặc nhiễm trùng vết thương. Nghiên cứu từ Lund cho thấy hiện nhiễm trùng huyết phổ biến hơn so với trước đây.
Ngày nay, có nhiều người lớn hơn bao giờ hết đang phải đối mặt với chứng rối loạn khả năng tập trung- thiếu khả năng chú ý, hay ADHD. Người ta nghi ngờ nguyên nhân chính của vấn đề này là do công nghệ hiện đại đang gây áp lực lên não bộ của họ. Trong khi có gần 10% trẻ em được chẩn đoán mắc chứng ADHD, một phân tích tổng hợp gần đây từ nhiều nghiên cứu cho thấy gần 6.8% người lớn mắc chứng ADHD – tăng từ 4.4% vào năm 2003.
Bộ não của chúng ta thường có khuynh hướng tìm kiếm và phản ứng với những điều mang lại sự hài lòng, gọi là phần thưởng. Khi chúng ta đói, bộ não hiểu rằng thức ăn là một phần thưởng, còn khi ta khát, nước sẽ là phần thưởng. Nhưng lạm dụng các chất gây nghiện như rượu và các loại thuốc có thể ảnh hưởng đến các con đường tìm kiếm phần thưởng tự nhiên trong bộ não, tạo ra những ham muốn khó kiểm soát và làm giảm khả năng kiểm soát hành vi của chúng ta.
Aissam Dam, cậu bé 11 tuổi, lớn lên trong một thế giới im lặng tuyệt đối. Em sinh ra đời đã bị điếc và chưa bao giờ nghe thấy bất kỳ tiếng động nào. Khi sống trong một cộng đồng nghèo ở Maroc, em đã học cách diễn đạt bằng ngôn ngữ ký hiệu do chính mình phát minh ra và không được đi học. Năm ngoái, sau khi chuyển đến Tây Ban Nha, gia đình đưa em đến gặp một chuyên gia về thính giác, người đã đưa ra một gợi ý đáng ngạc nhiên: Aissam có thể đủ điều kiện tham gia thử nghiệm lâm sàng sử dụng liệu pháp gen. Vào ngày 4 tháng 10, Aissam được đưa đến điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng Philadelphia, trở thành người đầu tiên được điều trị bằng liệu pháp gen ở Hoa Kỳ cho bệnh điếc bẩm sinh. Mục đích là cung cấp cho em thính giác, nhưng các nhà nghiên cứu không biết liệu phương pháp điều trị này có hiệu quả hay không, và nếu có thì em sẽ nghe được bao nhiêu.
Sau mùa lễ cuối năm là lúc các bậc phụ huynh lo lắng về con đường đại học của con cháu mình. Những con số điểm, những chữ viết tắt như GPA, SAT và ACT sẽ làm phụ huynh nhức đầu và chúng ta sẽ bàn lại về vai trò các điểm này và nhất là tương quan giữa SAT và IQ trong khung cảnh của các thay đổi gần đây ở Mỹ. Năm ngoái, Tối Cao Pháp Viện Hoa Kỳ quyết định cấm dùng màu da, nguồn gốc sắc tộc để quyết định tuyển chọn một ứng viên, từ chối không cho Đại học Harvard thực hành “tác dụng khẳng định” (affirmative action) để tăng sỉ số da màu không được đại diện đúng mức so với tỷ lệ trong dân số nói chung. Một trong những biện pháp được dùng để giảm bớt sỉ số dân Á Châu là gạt bỏ kết quả kỳ thi SAT hoặc giảm bớt tầm quan trọng của SAT, vì người gốc Á Châu có điểm SAT cao hơn nhiều so với các sắc dân khác.
Hội chứng người cứng đơ (Stiff Person Syndrome – SPS) là một căn bịnh có thể gây co thắt dữ dội và làm suy nhược các cơ, nhưng hầu hết mọi người đều không biết gì về nó mãi cho đến cuối năm ngoái, khi nữ danh ca Celine Dion công bố tình trạng bịnh của mình. Chứng rối loạn thần kinh và tự miễn dịch hiếm gặp này được cho là chỉ ảnh hưởng đến 1 hoặc 2 người trong một triệu người – và hai phần ba trong số những người bị là phụ nữ.
Tạp chí Consumer Reports vừa công bố phát hiện rằng nhựa vẫn hiện diện “rộng rãi” trong thực phẩm bất chấp các nguy hại về sức khỏe, và kêu gọi các cơ quan chức trách đánh giá lại mức độ an toàn của nhựa khi tiếp xúc với thực phẩm trong quá trình sản xuất. Tổ chức vô vụ lợi này cho biết rằng 84 trong số 85 mẫu thực phẩm ở siêu thị và thức ăn nhanh mà họ vừa kiểm tra gần đây có chứa “chất hóa dẻo” (plasticizers) được gọi là phthalates, một loại hóa chất được sử dụng để làm cho nhựa bền hơn.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.