Hôm nay,  

Tuyên Bố Giải Nobel Y Khoa Hay Sinh Lý Học Năm 2002

19/10/200200:00:00(Xem: 5827)
Tuyên bố Giải Nobel 2002 vê Y Khoa (Medicine) vàSinh Lý Học (Physiology).
Ngày October 7, năm 2002 trao cho Sydney Brenner, H. Robert Horvitz và John Ẹ Sulton về những khám phá nhan đề:
Điều Hành Gen Trong Hiện Tượng Bành Trướng Cơ Quan và Chương Trình Tế Bào Tử Vong (Genetic Regulation of Organ Development and Programmed Cell Death):
Tóm Lược: Trong cơ thể con người có hàng trăm tế bào khác nhau, nhưng tất cả mọi tế bào đều xuất phát từ một trứng khi vừa thụ thaị Trong thời kỳ phôi thai hay bào thai, tế bào phát triển thật nhanh. Tế bào trưởng thành và dần biến thành những mô và cấu tạo thành nhiều cơ quan cho cơ thệ
Trước hết, vô số tế bào thành lập trong cơ thể khi con người trưởng thành.Song song với những hiện tượng sinh sản tế bào mới, sẽ có hiện tượng tế bào tử vong nằm trong diễn biến bình thường ở bào thai hay trong cơ thể của con người trưởng thành. Như vậy dẫn đến trạng thái cơ thể chúng ta lúc nào cũng có một số tế bào cố định.
Hiện tượng kiểm sóat tế bào đào thải gọi là chương trình tế bào tử vong (program cell death).
Năm nay, giải Nobel trong lãnh vực Y khoa hay Sinh lý học là những khám phá về di truyền điều hòa cơ quan phát triển và chương trình tế bào tử vong. Khám phá dựa theo thử nghiệm lấy mẫu từ giun tròn (nematode) Caenorhaditis elegans đã mở đường cho việc theo dõi tế bào sinh sản và phân hóa (differentiation) từ trứng sau khi thụ thai, tới khi thành giun trưởng thành. Thử nghiệm cho thấy trong khi bành trướng, tổng số 131 trong 1090 tế bào đã tử vong, và hiện tượng tế bào tự nhiên tử vong được điều khiển bởi một nhóm gen đặc thụ
Những nhân vật trúng giải Nobel đã tìm đưuợc gen điều hòa cơ quan phát triển và chương trình tế bào tử vong. Ngòai ra, họ còn khám phá những gen tương tự ở những sinh vật cao độ hơn, trong đó kể cả lòai người.
Đây không những là khám phá quan trọng bậc nhất trong khảo cứu y khoa mà còn thêm nhiệm vụ đưa dẫn việc tìm hiểu bệnh tật trong lãnh vực y học.
Kiểu Mẫu Khảo Cứu dùng Giun C. Elegans (The Model organism C. Elegans):
Trong Khảo cứu của Sydney Brenner vào những năm 1960 dùng giun Caenorhaditis elegans, dài 1 millimét trong việc tìm hiểu cơ nguyên tế bào sinh sản và cơ quan phát triển. Nhờ dùng giun C. Elegans làm kiểu mẫu đã giúp được tế bào sinh sản qua kính hiển vị Năm 1974, Brenner khám phá hóa chất EMS (ethyl methane sulphonate) giúp phân tích bộ máy gen. Nhiều đột biến gen liên kết nhiều gens đặc biệt và ảnh hưởng tới những tăng trưởng cơ quan. Tổng hợp phân tích gen và theo rõi tế bào sinh sản dưới kính hiển vi đưa đến nhiều khám phá tiếp theo trong giải thưởng Nobel năm 2002.
Họa Đồ Dòng Tế Bào (Mapping the cell lineage):
Khoa Hoc Gia John Sulston nối tiếp khảo cứu về C. Elegans, đặc biệt nghiên cứu về tế bào sinh sản trong giun, từ lúc trứng thụ thai cho tới thành lập được 959 tế bào trưởng thành. Năm 1976, Sulston xuất bản khảo cứu dòng tế bào (cell lineage) trong một phần bành trướng hệ thống thần kinh. Theo Sulston, dòng tế bào rất cố định, tức là chương trình sinh sản trong lòai giun, cứ thế tiếp diễn vĩnh viễn.

Từ đó, Suston khám phá ra những tế bào đặc biệt trong dòng tế bào luôn tuân theo một chương trình tử vong. Chính ông đã thấy hiện tượng tế bào tử vong và chứng minh gen đột biến đầu tiên trong chương trình tế bào tử vong, kể cả NUC-1 gen. Sulton cho biết chất bạch đản (protein) do NUC-1 mã hóa (encode) rất cần thiết gây DNA phân hóa trong tế bào tử vong.
Phân Tích Gen Tử Vong (Identification of death cells):
Khoa học gia Robert Hortvitz tiếp tục chương trình khảo cứu của Brenner và Sulton trong nghiên cứu di truyền và dòng tế bào trong giun C. elegens. Trong lọat đầu thử nghiệm vào năm 1970, Horwitz tìm hiểu xem liệu sinh vật có chương trình kiểm sóat tế bào tử vong"
Năm 1986, Ông khám phá và xác định 2 gens tử vong đầu tiên (death gens), và đặt tên là ceđ3 và ceđ4. Ông còn cho biết chính do chức năng 2 lọai gens ceđ3 và ceđ4 đã quyết định tiêu hủy tế bàọ
Sau này, Horwitz còn khám phá thêm một gen khác nữa đặt tên là ceđ9. Nhưng ceđ9 phản ứng với ceđ3 và ceđ4 để chống hiện tượng tử vong. Đi sâu hơn nữa, Horwitz còn tìm thấy vài gens khác nữa có nhiệm vụ hướng dẫn cách lọai bỏ tế bào tử vong. Ông còn chứng minh thêm rằng gen ceđ3-like nằm trong bộ máy gen của con người (human genome). Ngày nay, chúng ta biết rõ hầu hết gen kiểm sóat tế bào tử vong trong giun C. elegans tương ứng với gens cùng có chung nhiệm vụ như của lòai ngườị
Điểm Quan Trọng Trong Kiến Thức Khảo Cứu (Of importance for many research disciplines):
Rất nhiều kiến thức khảo cứu quan trọng được nêu lên như: 1) khi dùng giun C. elegans làm kiểu mẫu khởi đầu trong khảo cứu, 2) xác định cá tính dòng tế bào không thay đổi, và 3) khả năng dùng cách phân tích di truyền.
Đây là một thực thể trong phát triển sinh học và nhờ đó phân tích vô số chức năng với đường lối nổi bật trong những bộ phận đa tế bàọ Một ngày nào đó, đặc thù hóa gen kiểm sóat chương trình tế bào tử vong trong giun C. elegans sẽ được nhận diện nhiều gen liên hệ với chức năng tương tự như ở ngườị Bây giờ, một trong những đường đưa dẫn tế bào tử vong đang được duy trì, và 3 phân tử được biết là ceđ3, ceđ4, và ceđ9 likẹ Hiểu rõ những đường đưa dẫn tế bào tử vong rất quan trọng trong y khoa.
Bệnh Tật và Chương Trình Tế Bào Tử Vong (Diseases and programmed cell death):
Hiểu biết những chương trình tế bào tử vong sẽ giúp chúng ta tìm hiểu cơ nguyên siêu vi trùng và vi trùng xâm nhập tế bàọ Chúng ta đã từng biết rằng trong những bệnh AIDS, bệnh thần kinh thóai hóa (neurodegenerative diseases), tai biến mạch máu não (stroke), và nhồi máu cơ tim (myocardial infarction), nhiều tế bào mất đi là do quá nhiều tế bào tử vong dư thừạ Trong những bệnh khác như điều kiện tự miễn nhiễm (autoimmune conditions) hay ung thư là do giảm thiểu tế bào tử vong, khiến cho một số tế bào lẽ ra phải chết đã sống sót.
Hiện nay, rất nhiều khảo cứu về chương trình tử vong đang bành trướng, kể cả trong lãnh vực ung thự Rất nhiều kế hoạch điều trị căn cứ theo chương trình tế bào tự vẫn (suicide program).
Trong tương lai, phải nói đây sẽ là một công trình khảo cứu thích thú giúp tìm hiểu cặn kẽ và đi xâu hơn, sẽ tìm cách tạo hiện tượng tế bào tử vong trong tế bào ung thự
Trần Mạnh Ngô, M.D., Ph.D., F.ẠẠF.P., D.ẠB.N.M., C.S.P.Q.; E-mail: Tran.Ngo@verizon.net

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Rụng tóc (alopecia) thường xảy ra trên da đầu, nhưng cũng có thể xảy ra ở bất kỳ nơi nào trên cơ thể. Rụng tóc là một tình trạng phổ biến và không phải là vấn đề đáng lo ngại. Ở Úc, khoảng một nửa đàn ông ở độ tuổi 50 thường có dấu hiệu hói đầu, và hơn 1/4 phụ nữ trong cùng độ tuổi cho biết tóc họ bị thưa đi. Thường thì vấn đề này là do di truyền. Nếu thấy mình đang bị rụng tóc và đang lo lắng về điều đó, quý vị nên đi khám hoặc hỏi ý kiến bác sĩ để được chẩn đoán trước khi thử bất kỳ phương pháp điều trị nào. Rất nhiều sản phẩm được quảng cáo là có khả năng đảo ngược tình trạng rụng tóc, nhưng lại có rất ít sản phẩm đã được kiểm nghiệm khoa học về hiệu quả.
Hàm răng của bệnh nhân có vẻ như được chăm sóc khá tốt, nhưng nha sĩ James Mancini, giám đốc lâm sàng của Trung Tâm Nha Khoa Meadville ở Pennsylvania, cảm thấy phần nướu có vấn đề. Tình cờ, Mancini có quen biết với bác sĩ của bệnh nhân đó nên đã liên lạc để chia sẻ sự lo ngại – và rồi họ ‘lần’ ra bệnh thật! Mancini cho biết: “Thực ra, Bob mắc bệnh ung thư bạch cầu (leukemia). Dù ông ấy không thấy mệt mỏi hay có các triệu chứng khác, nhưng vấn đề xuất hiện ở phần răng miệng. Khi bác sĩ của Bob biết được tình trạng, Bob đã được điều trị ngay lập tức.”
Thời nay, nhiều người thường bị đau cổ vai gáy, lại còn kèm theo cả đau đầu. Nỗi đau này có thể gây ra thêm nỗi đau khác, không chỉ về mặt vật lý mà còn về mặt tâm sinh lý. Xét về mặt sinh lý, ngày càng có nhiều nghiên cứu chứng minh rằng những cơn đau ở cổ thường khiến cho người ta bị thêm chứng đau đầu. Một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí The Journal of Headache and Pain là nghiên cứu đầu tiên cung cấp những dấu hiệu khách quan về sự liên quan của cơ bắp với tình trạng đau nhức đầu.
Một nghiên cứu mới cho thấy thiếu ngủ không chỉ ảnh hưởng đến tâm trạng và hiệu suất làm việc trong ngày, mà còn có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2. Theo nghiên cứu được công bố trên tạp chí JAMA Network Open, so với những người ngủ từ 7 đến 8 tiếng mỗi ngày, những người ngủ ít hơn 6 tiếng/ngày có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2 cao hơn khi về già.
Khi nói đến việc giữ cho xương khỏe mạnh, nhiều người sẽ nghĩ ngay đến vitamin D, chất dinh dưỡng giúp cơ thể hấp thụ lượng canxi cần thiết để giúp cho bộ xương chắc khỏe. Nhưng dù rằng vitamin D đúng là một chất dinh dưỡng thiết yếu, trong những năm gần đây, các nhà nghiên cứu đã nhận thấy tầm quan trọng của các loại vitamin khác trong việc chống gãy xương (fractures) và bệnh loãng xương, hay bệnh xương xốp (osteoporosis).
Không thể nhìn thấy bằng mắt thường, không có mùi và cũng chẳng có vị, những lượng nhỏ chì (lead) hiện diện trong các vật dụng mà chúng ta sử dụng hàng ngày, trong nhà chúng ta ở, và cả trong nước chúng ta uống. Thậm chí, chì còn xuất hiện trong các bình nước tái sử dụng, như việc phát hiện ra chì trong đáy ly Stanley. Vụ việc đã làm dấy lên nhiều tranh cãi và khơi dậy sự chú ý của người tiêu dùng đối với một vấn đề đã tồn tại từ rất lâu.
Hôm cuối tháng Hai vừa qua, Tòa Tối cao của bang Alabama phán quyết rằng: “Phôi đông lạnh là trẻ em.” Tuyên án này tuy chỉ có uy lực theo Hiến pháp và luật pháp ở Alabama, tuy nhiên, sự bắt đầu này tạo ra tiền lệ cho tất cả những vụ án vế sau của tất cả các bang khác và kề cả hiến pháp Hoa Kỳ, ảnh hưởng đến thời kỳ cho phép phá thai. Nhiều người và nhiều cơ quan sẽ phải chịu trách nhiệm, sẽ bị trừng phạt nếu làm hỏng phôi thai, như một tội giết trẻ em. Phán quyết của Alabama, được công bố hôm thứ Sáu, bắt nguồn từ hai vụ kiện của ba nhóm cha mẹ đã trải qua thủ tục thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) để sinh con và sau đó chọn đông lạnh số phôi còn lại. Giáo sư Nicole Huberfeld của Trường Luật Đại học Boston cho biết, đó cũng là một quyết định có thể gây ảnh hưởng lan rộng đến việc sử dụng các phương pháp điều trị sinh sản như thụ tinh trong ống nghiệm (IVF).
Thử tưởng tượng rằng chỉ cần uống một viên thuốc là quý vị sẽ tràn trề năng lượng, da dẻ mịn màng, và tim mạch khỏe re? Các viễn cảnh hấp dẫn này vẫy gọi mãnh liệt mỗi khi chúng ta dạo quanh qua các quầy hàng bán các loại thực dược phẩm bổ dưỡng trong hiệu thuốc, từ các loại viên uống dầu cá (fish oil), bột collagen (collagen powder), kẹo bổ sung ma-giê và muôn hình vạn trạng các loại vitamin.
Hơn một thập niên từ sau cái chết bất ngờ của mẹ, Sehrish Sayani mắc chứng rối loạn tâm thần hậu chấn (PTSD). Suốt những năm đó, những cơn hoảng loạn dữ dội nhất đã giảm dần, nhưng các triệu chứng như nghi ngại thái quá (hypervigilance), trở nên đặc biệt nhạy cảm với một số yếu tố và những giấc ngủ chập chờn đã trở nên quen thuộc trong cuộc sống của cô.
Trong cuốn tiểu thuyết Chuyện Hai Thành Phố (A Tale of Two Cities) của Charles Dickens, được xuất bản năm 1859 và lấy bối cảnh thời Cách Mạng Pháp, có đoạn viết: “Đó là thời đại tốt đẹp nhất, cũng là thời đại tồi tệ nhất, đó là thời đại của sự khôn ngoan, cũng là thời đại của sự ngu xuẩn.” Đại dịch COVID-19 cũng là một thời đại như thế. Một mặt, khoa học đã cứu sống được nhiều người. Chưa đầy một năm sau khi phát hiện virus, Hoa Kỳ đã tạo ra và thử nghiệm vắc xin, rồi cho sản xuất, phân phối và triển khai tiêm chủng hàng loạt miễn phí cho người dân. Ước tính vắc xin COVID đã cứu được ít nhất 3.2 triệu người chỉ riêng ở Hoa Kỳ. Những thành tựu này tạo ra hy vọng về việc chúng ta có thể nhanh chóng ứng phó với đại dịch trong tương lai.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.