Hôm nay,  

Kinh Tế Gia Merrill Dự Báo: Mỹ Sắp Suy Thoái, Lâm Nguy

13/01/200800:00:00(Xem: 2509)

Merrill, một trong những nhà băng lớn ở Hoa Kỳ lần đầu tiên tuyên bố rằng nền kinh tế lớn nhất thế giới sắp rơi vào suy thoái. David Rosenberg, trưởng phòng kinh tế của ngân hàng Bắc Mỹ tranh luận rằng trước hình ảnh suy yếu của thị trường nhân dụng và sự sụt giảm mức bán lẻ là dấu hiệu đầu tiên của cuộc suy thoái.

Rosenberg, là một trong những nhà phân tích có nhiều uy tín tại Wall Street nói rằng dự báo của ông dựa vào các dữ liệu của National Bureau of Economic Research (NEBR) về tình hình nhân dụng, thu nhập thực tế của cá nhâ, sản phẩm kỹ nghệ, hoạt động địa ốc, mức bán lẻ và sản xuất.

Lập luận của ông được sự tán đồng của một số nhà dự báo khác ở Wall Street, trong khi Lehman Brothers cho tới nay đã đưa ra 10 lý do để cho rằng kinh tế Hoa Kỳ sẽ không bị suy thoái.

Ông đã tái khẳng định dự báo của ông lần nữa hồi tuần rồi dẫn chứng tỉ lệ thất nghiệp nay đã tăng lên tới 5%, cao hơn 13% so với tỉ lệ hàng năm và cao nhất trong vòng hai năm trở lại đây.

Tuy nhiên, bất chấp sự gia tăng số liệu chứng minh kinh tế đang suy sụp, Bộ Trưởng Tài Chính Henry "Hank" Paulson nói rằng mục tiêu tức thì của chính phủ Bush là giảm thiểu tác dụng của thị trường địa ốc làm yếu kém nền kinh tế. Bác bỏ lời kêu gọi tăng thuế ngay lập tức, ông Paulson nói rằng ban hành một chính sách đúng hiện nay quan trọng hơn việc loan báo nhanh chóng thay đổi chính sách. Ông hô hào mọi người kiên nhẫn chờ đợi bước đi kế tiếp để giúp sức cho nền kinh tế đất nước lấy lại phong độ.

Tuy nhiên ông cũng nói riêng trong chính phủ rằng "cần phải thừa nhận nguy cơ để đối phó" và cố giữ cho hoạt động kinh tế đủ mạnh để điều chỉnh thị trường địa ốc.

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Chỉ số hoạt động thương vụ PMI vùng Chicago tăng vọt lên 64.3 trong tháng 8 từ 52.6 tháng 7.
Hôm thứ Năm, các cổ phần tương đối yếu với tình hình chiến tranh leo thang giữa Russia và Ukraine, mặc dù tin kinh tế tăng trưởng mạnh.
Hôm thứ Tư, các cổ phần tương đối dậm chân tại chỗ với chỉ số S&P 500 ráng giữ mức kỷ lục 2,000 trong khi không có báo cáo kinh tế quan trọng.
Hôm thứ Ba, các cổ phần tương đối tiến lên, nhưng đủ để đưa chỉ số S&P 500 vượt mức kỷ lục mới trên 2,000 và Nasdaq trở lại mức cao nhất từ tháng 3 năm 2000.
Hôm thứ Hai, các cổ phần tiến lên và đưa chỉ số S&P 500 vượt mức cao kỷ lục mới gần 2,000, nhờ các thông báo sát nhập công ty và ECB tỏ ý định thêm khích động kinh tế.
Hôm thứ Sáu, các cổ phần tương đối yếu sau 4 ngày lên liên tiếp, với tình hình chiến tranh giữa Ukraine-Russia.
Chỉ số hoạt động sản xuất vùng Philadelphia tăng lên 28 trong tháng 8 so với 23.9 tháng 7 và cao nhất từ tháng 3 năm 2011.
Chỉ số Dow Jones đóng cửa lên 59.54 ở mức 16979.13 trong khi Nasdaq nhích thua 1.03 ở mức 4526.48. Lãi suất T-note 10-năm ở mức 2.43% lên 0.02.
Hôm thứ Ba, các cổ phần tiếp tục tiến lên mạnh nhờ tin thị trường địa ốc khả quan cùng với các báo cáo lợi tức tốt.
Hôm thứ Hai, các cổ phần vùng lên mạnh và đưa chỉ số Nasdaq vượt mức cao nhất trong năm 2014, với tin thị trường địa ốc khả quan cùng với các mua bán sát nhập công ty.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.