Hôm nay,  

5 Bài Văn Trúng Giải VAYC

24/04/201200:00:00(Xem: 5252)
Đoàn Thanh Niên Việt Mỹ (Vietnamese American Youth Committee) đã phổ biến kết quá cuộc thi viết văn.

Sau đây là danh sách của 5 các bạn trẻ đã được thắng giải và có đính kèm 5 bài viết của các bạn:

1. Alice Nguyen
2. Julie Vo
3. Tri Phan
4. Crystal Ngoc Nguyen
5. Jeremy Nguyen

Mọi chi tiết, xin liên lạc James Trương:

Chủ tịch ĐTNVM
www. VAYC.org
714) 369-4131
*
Bài sau đây là của cô Alice Nguyen, ở Westminster, CA 92683.

Những Nỗi Đau và Những Niềm Hy Vọng

Có một câu nói “Tương tự như tình yêu, chiến tranh dễ bắt đầu, khó kết thúc, và không thể nào quên.” Sau ngày 30/04/1975 Ba tôi đã trãi qua nhiều năm trong trại tù cải tạo. Khi về Ba vượt biên, lúc tôi còn trong bụng Mẹ. Được một tuổi, Mẹ bồng tôi đi vượt biên. Đến Mỹ đoàn tụ với Ba không bao lâu thì Ba lại trở về Việt Nam hoạt động đấu tranh, và bị vào tù thêm một lần nữa. Lúc đó tôi mới sáu tuổi, không hiểu những chuyện gì đang xảy ra. Cho đến khi tôi mười bốn, Ba mới được thả về Mỹ. Lớn lên, tuy Ba có giải thích, nhưng tôi vần cần phải tự đào bới quá khứ để tìm hiểu về Việt Nam và nguồn gốc của mình, trong hy vọng có thể trả lời được câu hỏi vì sao Ba lại muốn đấu tranh cho một cuộc chiến tranh đã chấm dứt từ lâu.

Năm 2006, khi hai mươi mốt tuổi, tôi đã có cơ hội một lần về Việt Nam để khám phá ra một quê hương, nơi tôi được sinh ra mà không được lớn lên. Dù đã nghe và thấy qua phim ảnh, sách báo về Việt Nam nhiều, nhưng đến khi thật sự đặt chân trên đất nước Việt Nam tôi mới cảm thấy thật đau lòng với những gì mình nhìn thấy. Sao đất nước của mình có thể có những cảnh như những bác phải đạp xe cực khổ chỉ để được vài ba ngàn đồng, tương đương một quarter; những người già và em bé phải đi xin ăn; và những con đường lồi lõm, những căn nhà dột nát trên suốt đường đi đến quê Mẹ, một quận huyện xa của tỉnh Rạch Giá. Nghèo giàu là điều tương đối rủi may, nhưng điều đáng nói là khi làm quen thăm hỏi, tôi mới biết được họ chịu một cái nghèo không lối thoát. Một chuyện khác thật khó hiểu, vì sao một người giáo sư trẻ dạy Anh ngữ tôi gặp ở một đại học, khi chia sẽ với tôi về những sự việc diễn ra ở Việt Nam, đã ngần ngại nói đến những vấn đề gọi là “nhạy cảm” đối với nhà nước cộng sản Việt Nam. Có thể vì mình đã quen sống trong sự đầy đủ, no ấm, và tự do ở nước Mỹ mà làm mình khó có thể hiểu được những gì đang xảy ra ở Việt Nam.

Mình càng đi tìm hiểu thì càng có thêm những câu hỏi cần trả lời. Tôi có đi với giáo sư dến một viện bảo tàng lịch sử, nơi đó triển lãm những hình ảnh của một chiến tranh ghi là “Chiến Tranh Chống Mỹ,” và ngày 30 tháng tư mà mình goi là ngày quốc hận hoặc là ngày mất nước thì được gọi ở trong nước là ngày Giải Phóng Miền Nam. Nếu thật sự là ngày giải phóng Miền Nam thì tại sao bao nhiêu người phải bỏ nước ra đi? Nếu thật sự là ngày giải phóng miên Nam thì tại sao những người Việt Nam phải bị đi tù cải tạo? Nếu thật sự ngày giải phóng miền Nam vĩ đại như những gì được ghi cùng với những hình ảnh, thì tại sao hằng ngàn người vẫn tiếp tục chết trong tù và trên biễn cả sau khi chiến tranh đã chấm dứt? Như vậy, ngày 30 tháng tư không phải là ngày giải phóng đất nước mà là ngày đau thương nhất của Việt Nam, và sự đau thương này vẫn còn đang diễn ra ở đất nước mình. Và những cảnh chứng kiến được ở Việt Nam là hậu quả dưới quyền cai trị của một chế độ cộng sản độc tài.

Sau khi về Việt Nam tôi mới hiểu được đất nước của mình hơn, và mình cảm thấy yêu Ba Mẹ mình hơn, yêu những Chú Bác Lính đã hy sinh cho thế hệ của mình hơn, yêu những người Việt Nam hơn, và yêu quê hương đất nước của mình hơn. Thế hệ của tôi có thể chỉ hình dung được và hiểu được một chút về chiến tranh Việt Nam thôi. Nhưng những gì cha ông mình đã hy sinh trong cuộc chiến này không hề bị quên mất. Ngày nay, những người tuổi trẻ vẫn tiếp tục tranh đấu cho những gì cha ông đã tranh đấu hơn 37 năm về trước. Vậy, chiến tranh Việt Nam có thực sự chấm dứt hay chưa?

Một chiến tranh với khói súng có thể chấm dứt, nhưng một cuộc chiến khác cho lý tưởng ấy vẫn tồn tại. Và càng ngày càng mạnh khi những thế hệ mới khắp nơi, trong nước và trên thế giới, cùng nắm tay nhau đứng lên tiếp nối. Mình không thể vô cảm, ngồi một bên để nhìn những người bạn, những người cùng dân tộc của mình đang sống trong khó khăn và đau thương dưới một chế độ vẫn chưa có tự do dân chủ và nhân quyền thật sự. Tôi muốn làm điều gì đó để được thấy một ngày tươi sáng, thật sự hòa binh, và no ấm cho toàn dân đất nước Việt Nam của mình.
*
Bài sau đây của cô Julie Vo .

Ôi Việt Nam! Quê Hương Tôi!

A piercing wail filled the cool air as night began to fall. A sound impregnated with fear, dread, and desperation. It was the sound of a mother cutting her breast with a broken glass bottle to feed her baby. Hundreds of Vietnamese boat people heard the terrifying noise, but many could not do much to help for they were all desperately in need of food. Several turbulent days of trying to escape passed, but those days ultimately left their boat stranded on an isolated island. Food and water supply had greatly diminished and circumstances only worsened. For those who chose to run away from the communists on foot, their luck was not great either, some having to resort to cannibalism for survival. As I sat on the living room floor, listening attentively to my father recall these memories, I looked into his eyes. Although he was physically present with me, I knew his mind was elsewhere, deeply submerged in contemplation of the Vietnam War.

The year was 1968 (Tet Mau Than) when thousands of Viet Congs launched a massive attack on South Vietnam. With the United States assistance, Việt Nam Cộng Hoa was fortunately able to win; however, support for the war slipped. Eventually, with too many American casualties, the U.S. agreed to withdraw their troops and cut off their support entirely. By April 30, 1975, Saigon collapsed, making it an open invitation for North Vietnam to invade and atrociously take revenge (dã man tàn bao). I can only imagine the horrendous punishments that our people endured after this, but my father… he lived through it all.

When Cộng San assailed South Vietnam, they forced people out into the country to starve and suffer, and for many ill-fated, tortured to death. From rebels and officers to mothers and children, the Viet Congs terrorized them all. They were cruel and relentless. My father was an officer; therefore, he could not escape the punishments. For ten years, he had to suffer in prison for trying to protect his country. Ten years! Even though I was not alive during that time, hearing him say this was like a stab to my chest. The world seemed like an ugly place.

The ruthless killings did not lessen as the years went by, hundreds continuing to die under the communists rule. The refugees knew well they could die if they tried to escape by boat or by running, but many risked it. The soldiers and officers had an even lesser chance of surviving because they were chained together. “Mỗi ngày là đói khổ,” my father described it; never being fed enough, seeing friends die, and being tortured inhumanely. The strand of hope seemed thin, but people held onto hope. By 1994, faith answered. The Americans returned for us and when my father said this, I can see absolute happiness in his eyes. We were finally rescued.

I was less than 1-years-old when I rode in rescue plane H.O. 21, but today, I am 18-years-old and living freely in America all thanks to my rescuers and my parents. Without their sacrifices, my life would be entirely different in Vietnam, each day an endeavor to afford food or even survive. I know my parents, specifically, struggled while growing up and even while caring for my brother and me over in the United States. Nevertheless, they still take the time to help people around them and to support us in every way. Their actions are enough to motivate me to strive at everything that I do and to help the less fortunate despite my own challenges. My parents are my motivation as to why I began volunteering and why I want to earn an extensive education. Now that I am here at a top-tiered university of UCLA, I can take advantage of all my opportunities and volunteer at their hospital in hopes of becoming a physician in the nearby future. In this way, I can help people the way the Black April heroes helped me and gain a lifetime of increased opportunities for my family. It was because of those heroes and my parents that many children of my generation are living freely today; thus, I believe we all need to return the favor. Let us stand up and respond to the motherland (đứng lên và đáp lời sông núi)!
*
Bài sau đây của Trị Phan, Westminster, CA. Gia Đình Việt Ngữ Tự Lực.

April 30, 1975.

I wasnt aware of the atrocities associated with this day until I was twelve. I didnt understand. Until then, I had always taken living in the United States for granted. I never thought about what over a million and a half people had to go through just so I could be here.


Bullets and grenades fell on innocent civilian homes. People fled with heavy hearts, not knowing when theyll be able to return, or if theyll be able to return at all. Screaming children and crying mothers separated from each other at the boats. Families torn apart. And when they were on the boats, the certainty of a new life was not a certainty at all. They faced inclement weather on the seas. They faced cruel pirates. And when their boats sank, all they could do was scream and reach out their arms before they met a watery grave.

My father was there when the South was lost. He told me what the soldiers of the North did to the civilians, told me why people fled. People were dragged from their homes and forced to sit in line with their backs to the soldiers. And one by one, grenades were tossed at them. Death came in an instant. My father narrowly escaped death in this way himself. I think of all of the people who wrongfully died on this day, and although it is indeed sad, I feel thankful. Without the pain and suffering of all those who fled that day, I would not be here today as a free citizen of the United States.

April 30 was not just a day of sadness and sorrow. Despite the pain and losses that our people felt, April 30, 1975 marked a new beginning for the Vietnamese people. Those who made it to America were able to forge new lives for themselves. They were able to experience freedom, which was something that would have been stripped from them had they stayed in Vietnam after the fall of Saigon. More than anything, April 30 was a lesson. Not just for the Vietnamese people, but for the world. It opened the eyes of the world to the evil of Communism. It showed the world the determination of the Vietnamese people, and how driven they were by their will to live free. And for the Vietnamese, it was a lesson in courage, in how to stand up after a serious fall. It is a lesson that everyone still remembers after 37 years. And it is a day that will never leave the memories of the Vietnamese people.

It is ultimately up to the youth of today to make sure that the significance of April 30 is never forgotten, to aid our mother country in her fight for freedom. As long as we all work together and help the cause in Vietnam, all of those who died on April 30 and during the long fierce battle for freedom in the past, will not have died in vain.
*
Bài sau đây của cô Crystal Ngoc Nguyen, ở San Jose CA 95123.

Ba mươi bảy năm chiến tranh đã lùi xa, ba mươi bảy năm là khoảng thời gian ngắn của lịch sử, nhưng lại là một nửa cuộc đời của con người. Quá khứ có thể khép lại nhưng có những tội ác ngàn lần không thể xoá nhoà dù thời gian có phép mầu nhiệm.

Chiến tranh đi qua nhưng nỗi đau ở lại. Ngày 30 tháng 4 năm 1975 là ngày mà dân tộc Miền Nam Việt Nam ở trong nước hay hải ngoại không bao giờ quên. Người Việt gọi là Tháng Tư Đen.

Mẹ tôi lúc ấy còn nhỏ bằng tuổi tôi bây giờ — chỉ mới 15 tuổi. Ba tôi là sĩ quan Đà Lạt ngành tâm lý nên phải đi cải tạo trong sáu năm. Theo lời ba tôi kể, trong thời gian ở trại cuộc sống rất khổ. Đôi khi ba tôi và những người khác phải ăn sâu bọ để sống. Mấy tháng mới có vợ hay chị em vào thăm nuôi. Lúc đó ai ai cũng vui nhưng niềm vui chợt tắt khi người thân phải ra về. Mọi tù nhân quay lại căn phòng chật chội gian hãm. Nhờ học tập tốt ba tôi mới được ra khỏi trại sau sáu năm dài đăng đẳng.

Sau cải tạo về ba tôi gặp mẹ tôi. Mẹ tôi may mắn thoát cảnh tù tội khi nhiều lần đi vượt biên tìm tự do. Ba tôi cưới mẹ tôi xong là được sang Mỹ theo diện H.O.

Tất cả cô, chú của tôi cũng đoàn tụ gia đình sau hai mươi lăm năm xa cách. Riêng gia đình bà ngoại tôi phải ở lại Việt Nam, mẹ tôi phải xa cách cha mẹ, anh em trong thời gian dài.

Càng lớn khôn tôi mới hiểu hai chữ "Tự Do" và tại sao có nhiều người Việt sinh sống ở Hoa Kỳ cũng như ở vài nước khác trên toàn thế giới. Tôi có xem DVD Thúy Nga Paris by Night và DVD Asia. Trong hai bộ phim này, tôi thấy cảnh những chiếc tàu gỗ chen chúc người lên. Tôi thấy một sự hỗn độn xảy ra, bao nhiêu người phải bỏ mình dưới lòng đại dương vì gặp hải tặc hay tàu chìm vì quá đông người. Vợ phải xa chồng, con xa mẹ, anh em chia cắt. Thật gian khổ ba mươi bảy năm nhìn lại tổ quốc Việt Nam hiện nay như thế nào? Dân vẫn nghèo chiếm đa số, tôn giáo bị bóp nghẹt, bắt bớ giam cầm những người yêu tự do Dân Chủ, sự thật bị bưng bít. "Không có gì quí hơn độc lập tự do" là câu mà Bác Hồ nói nhưng nó không được thực hiện. Bảng hiệu đỏ với hàng chữ vàng đập vào mắt tôi khi tôi cùng cha mẹ về thăm quê hương sau mười năm xa cách.

Quê hương của cha mẹ tôi cũng là quê hương của tôi. Tôi vẫn là người Mỹ gốc Việt. Mặc dù không sinh trưởng và lớn lên tại quê hương nhưng tôi không bao giờ từ bỏ tiếng mẹ đẻ nên tôi được ba mẹ cho học tiếng Việt. Do đó tôi mới nghe được đài ra-đi-ô Việt Nam và biết về ngày 30 tháng 4.

Tôi sẽ làm gì cho đồng bào và quê hương của tôi? Tôi sẽ cố gắng học và phục vụ cộng đồng Việt Nam ở hải ngoại và trong tương lai tôi sẽ về thăm quê hương và thành lập một tổ chức từ thiện để giúp đỡ cho người nghèo và trẻ em mồ côi. Tôi sẵn sàng ủng hộ cho những người đấu tranh cho Dân Chủ và tự do tôn giáo. Lập lại sự công bằng và tự do cho mọi người là điều mà chúng ta có bổn phận phải suy nghĩ và làm thành sự thật.

*
Sau đây là bài của Jeremy Nguyen, ngụ ở Westminster, CA, 92683.

April 30th is a day that has a special place in my heart. It is a day that no Vietnamese should ever forget. On this day in 1975, Si Gịn, the capital of South Vietnam fell into the hands of the Vi?t Minh and the Vi?t C?ng. This day marked an end or a new beginning for the Vietnamese. This day symbolizes the sacrifices my family and the rest of the Vietnamese people had to endure. In professor QuyenDi's book, he wrote about the Vietnamese women- ph? n?, c? m?t ??i l hai ch? hi sinh. This quote really resonates with me because that is what I have witnessed countless times amongst friends and family. However, it is not only the women who have sacrificed, our brothers and fathers have as well.

Even though I was not born during this time period, I felt as though I have relived these moments through the stories my family would tell me. One story was when my family escaped from ? N?ng to Si Gịn. My oldest sister was only a few months old at that time, was carried in a purse. During the franticness, my uncle, unaware of the contents of the bag, threw it high up into the boat. To this day, my uncle always mentions to my sister how lucky she is to be alive. If that bag fell into the ocean, she may not be here with us today. After that experience, my mother was too afraid to escape by boat again, so she stayed in Si Gịn even after the communist forces took over. My father was a police officer, scared of being captured, fled by boat to Guam, leaving behind my mother and their newborn child. Upon reaching Guam for a short period of time, the memories of his family were too much to bear. So again, he sacrificed his livelihood to return to his family, knowing he would be captured. My mother would often trek many miles to visit my dad in the prison. She would describe how harsh it was and how badly my father's health had deteriorated. However, my father was released and in 1994, we had the opportunity to come to America for a better life.

Again, my family sacrificed everything, coming to America nearly empty-handed. We had to rebuild and relearn everything. My family was wealthy in Vietnam, but coming to America, I see my parents working hard every single day making minimum wage. My siblings realize that everything my parents have done was for us, so we try our best to take advantage of the opportunities this nation has to offer. With that being said, my oldest sister is a chemical engineer, my second oldest- a soon to be pharmacist, and I will be attending a pharmacy program this upcoming fall. What motivates me is seeing that one day where my parents will stop having to work so hard to provide for my siblings.

April 30th, 1975 was a sad day in Vietnamese history, but it marked a new beginning for all of the Vietnamese refugees that fled from their beloved homeland. It allowed us to create a base in America, Canada, Australia, European nations, and even Japan to list a few. We Vietnamese are resilient, wherever we go; we are able to prosper because of our motivation and work ethics. Our people today are politicians, doctors, lawyers, nurses, pharmacists, engineers, and anything you can think of. I am proud of our people and culture, I am proud to witness a generation that is so fearless and hungry for success. The sacrifices of millions of Vietnamese were not in vain. Even though many lives were lost, many new ones were gained. In my heart, April 30th will always be remembered as the day our people lost everything, as well as the day that our people gained everything.

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
7:30 sáng Chúa Nhật ngày 7/4/2024, nhà thờ Chúa Cứu Thế, 2458 Atlantic Avenue, Long Beach, California tổ chức Đại Hội Suy Tôn lòng Chúa Thương Xót lần thứ 24, chủ đề Thánh Thể- Bí Tích Xót Thương...
Listas California là một chương trình của Văn Phòng Dịch Vụ Khẩn Cấp Thống Đốc California (Cal OES), nhằm dành cho phụ nữ vai trò trung tâm của gia đình trong việc đối phó với các tình huống khẩn cấp, thiên tai.
1. Sinh hoạt: Lớp Khí Công vào Thứ Ba, ngày 16 và 30 tháng 4, 2024, 9 AM – 10:30 AM tại văn phòng Hội Ung Thư Việt Mỹ. / 2.Trợ giúp thực phẩm vào Thứ Bảy, 6 tháng 4, 2024, 10:00 AM – 12:00 PM tại văn phòng Hội Ung Thư Việt Mỹ. /3.Sinh hoạt: Thủ công mỹ thuật – Làm Vòng Đeo Tay vào Thứ Ba, 9 tháng 4, 2024, 2:30 PM – 4 PM tại văn phòng Hội Ung Thư Việt Mỹ. / 4.Nhóm Hỗ Trợ Bệnh Nhân Ung Thư và Người Thân vào Thứ Bảy 13 tháng 4, 2024, 10:00 AM – 12:00 PM tại văn phòng Hội Ung Thư Việt Mỹ. 5. Sinh hoạt: Thủ công mỹ thuật – Làm Quạt Hoa Giấy vào Thứ Ba, 23 tháng 4, 2024, 2:30 PM – 4 PM tại văn phòng Hội Ung Thư Việt Mỹ.
Sáng Chủ Nhật ngày 31 tháng 3 năm 2024, Tu Viện Đại Bi do Ni Trưởng Thích Như Tịnh làm Viện Chủ, Ni Sư Thích Chơn Viên Trụ Trì đã long trọng tổ chức lễ an vị Tôn Tượng Thích Ca và Tôn Tượng Bồ Tát Quán Thế Âm (lộ thiện). Buổi lễ diễn ra dưới sự chứng minh, tham dự của hàng trăm chư tôn đức Tăng, Ni và đồng hương Phật tử. Điều hợp chương trình buổi lễ do Sư Cô Thông Thành, Chư tôn đức chứng minh có: Hòa Thượng Thích Nguyên Trí, HT. Thích Thiện Long, HT. Thích Minh Trí, HT. Thích Minh Mẫn, HT. Thích Minh Hồi, HT. Thích Tuệ Uy… Thượng Tọa Thích Pháp Chơn, TT. Thích Pháp Tánh, TT. Thích Minh Chánh,TT. Thích Thường Tịnh… cùng quý chư tôn đức Tăng, Ni Trưởng Thích Như Tịnh, Ni Sư Chơn Viên, NS.Nguyên Thiện, NS. Như Quang, NS. Chúc Vân, NS. Giới Định, NS Thiền Tuệ cùng quý chư tôn đức Ni đến từ các chùa và tu viện Nam California.
Trong những ngày này, Giáo Hội Công Giáo toàn cầu cử hành Tam Nhật Thánh (Thứ Năm, Thứ Sáu, Thứ Bảy 28, 29, 30.3.2024 ), ba ngày quan trọng nhất, thánh thiêng nhất trong phụng vụ của Giáo Hội mà cao điểm là đại lễ Chúa Phục Sinh. Ngày Thứ Năm Tuần Thánh 28.3.2024: Tại giáo xứ Saint Columban, 10801 Stanford, Garden Grove do Linh Mục Joseph Nguyễn Văn Luân làm chánh xứ đã cử hành Thánh lễ Tiệc Ly vào lúc 5 giờ chiều với hàng ngàn giáo dân Việt Nam tham dự trong đó có nghi thức lập lại việc Chúa Giêsu rửa chân cho các môn đệ. Linh mục chánh xứ Nguyễn Văn Luân cũng rửa chân cho 12 giáo dân, sau đó thánh lễ tiếp tục.
Vào trưa ngày 29 tháng 3 2024, tổ chức Phục Vụ Truyền Thông Sắc Tộc có buổi họp báo, với chủ đề có liên quan đến căn bệnh Alzheimer trong cộng đồng sắc tộc
EMS đã có buổi họp báo nhằm vinh danh những nhà lãnh đạo tổ chức cộng đồng, vừa vinh dự nhận giải thưởng James Irvine Foundation Leadership Award năm 2024.
Vào lúc 11 giờ 30 trưa chủ Nhật ngày 24 tháng 3 năm 2024 trước khu Thương Xá Phước Lộc Thọ, Thành phố Westminster, kể từ nay hằng ngày lá Cờ Việt Nam Cộng Hòa sẽ tung bay cùng lá cờ Hoa Kỳ, trong một buổi lễ khánh thành trụ cờ và Thượng Kỳ được long trọng tổ chức trước sự vui mừng trong niềm xúc động của hàng trăm đồng hương và các cựu quân nhân QL/VNCH.
Tại nhà hàng Paracel Seafood Restaurant, Nam California vào tối Chủ Nhật ngày 24 tháng 3 năm 2024, Tổng Hội Phát Triển Võ Thuật Thế Giới (THPTVTTG) đã long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 32 năm thành lập và kết thúc đại hội Quốc Tế Võ Thuật 2024. Khoảng 400 quý vị Chưởng Môn, Võ Sư, Võ sinh thuộc các môn phái từ khắp nơi trên thế giới về tham dự
Hôm nay, Dân Biểu Liên Bang Michelle Steel (Đảng Cộng Hòa-CA) trong tuần qua đã thúc giục Ngoại trưởng Hoa Kỳ Antony Blinken đưa Việt Nam vào danh sách các “Quốc gia cần quan tâm đặc biệt” vì tình trạng vi phạm nhân quyền ngày càng tồi tệ hơn
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.