Hơm Chủ Nhật vừa qua, đảng Cộng sản Trung Quốc đã kết thúc bốn ngày hội nghị tại Bắc Kinh. Tình hình sẽ ảnh hưởng tới VN ra sao"
Đài RFA trao đổi với kinh tế gia Nguyễn Xuân Nghĩa về những yếu tố nổi bật tại hội nghị này như sau.
Hỏi: Thưa ơng, Đảng Cộng sản Trung Quốc vừa kết thúc một hội nghị mà dư luận thế giới cho là quan trọng, đặc biệt với việc ơng Giang Trạch Dân từ chức Chủ tịch Ủy ban Quân ủy Trung ương. Xin ơng trước hết cho biết về bối cảnh của hội nghị này.
-- Đây là Hội nghị Ban chấp hành Trung ương, kỳ thứ tư của khố thứ 16 Đảng Cộng sản Trung Quốc. Mục tiêu chính thức kỳ này là thảo luận về việc "tăng cường vai trị lãnh đạo của đảng", từ đĩ mới cĩ những đường lối chính sách sẽ do Quốc hội ban hành trong kỳ họp tới.
Đảng đã họp Đại hội khố 16 vào tháng 11 năm 2002, với quyết định năm đĩ là chuyển giao quyền lực từ thế hệ thứ ba qua thế hệ thứ tư, từ lớp người như Giang Trạch Dân, Lý Bằng hay Chu Dung Cơ qua lớp người như Hồ Cẩm Đào, Úy Kiện Hành, Ơn Gia Bảo hay Tăng Khánh Hồng. Sau Đại hội 16, Hồ Cẩm Đào thay thế Giang Trạch Dân làm Tổng bí thư đảng. Đến tháng Ba năm 2003, tại khố họp của Quốc hội, ơng tiếp tục thay Giang Trạch Dân làm Chủ tịch nước, tức là đã nắm quyền lãnh đạo đảng, rồi đến nhà nước.
Tại Hội nghị Trung ương vừa qua, Hồ Cẩm Đào thay Giang Trạch Dân làm Chủ tịch Quân ủy Trung ương, là vị trí lãnh đạo luơn quân đội. Dư luận thế giới sở dĩ để ý đến Hội nghị kỳ này vì ơng Giang đã chuyển giao nốt quyền lãnh đạo quân đội ơng giữ từ tháng 11 năm 1989.
Hỏi: Và dư luận cĩ nĩi đến tranh chấp nội bộ giữa hai ơng Hồ và Giang vì dường như Giang Trạch Dân vẫn cịn muốn giữ chức vụ Chủ tịch Quân ủy Trung ương phải khơng"
-- Vâng, đĩ là lời đồn của dư luận, thực ra được loan truyền từ đã lâu.
Ngay tại Đại hội khố 16, bị trì hỗn mãi rồi mới họp vào tháng 11 năm 2002, dư luận lúc đĩ đã cho rằng Giang Trạch Dân quên hẳn di ngơn của Đặng Tiểu Bình khi xưa là phải chọn Hồ Cẩm Đào lên kế nhiệm mình làm Tổng bí thư, mà lại muốn đưa người thân tín của mình là Trưởng ban Tổ chức Trung ương Tăng Khánh Hồng lên lãnh đạo đảng. Sau đĩ, người ta thấy Giang Trạch Dân miễn cưỡng rút lui nhưng vẫn cố đề cử một số tay chân lên kèm Hồ Cẩm Đào và Ơn Gia Bảo, như các ơng Tăng Khánh Hồng hoặc Hồng Cúc và một số nhân vật khác. Vì Giang Trạch Dân và Tăng Khánh Hồng xuất thân từ Thượng Hải, nên dư luận mới nĩi là "cánh Thượng Hải" vẫn chia bớt quyền hành của Tổng bí thư.
Mãi đến giờ đây, sau ba Hội nghị Trung ương, họ Giang mới chịu nhường chức Chủ tịch Trung ương Quân ủy hội cho Hồ Cẩm Đào. Hiển nhiên là cĩ dị biệt về quan điểm nhưng vì khơng khi nào cơng khai minh bạch cho nên người ta mới đồn đốn.
Hỏi: Nĩi đến dị biệt lãnh đạo thì ơng cĩ thể cho biết sự khác biệt giữa hai phe ra sao, và sau Hội nghị này thì tình hình sẽ ra sao"
-- Hồ Cẩm Đào là người kín đáo và nhún nhường, hồn tồn tỏ ý tuân phục vị tiền nhiệm, nhưng cùng với Thủ tướng Ơn Gia Bảo, hai người cĩ những ý kiến được cho là tiến bộ hay cởi mở hơn Giang Trạch Dân. Cĩ lẽ đĩ chỉ là sự lạc quan thường tình ở ngồi.
Về đối ngoại, từ năm ngối hai ơng đã chủ trương tăng cường vị trí quốc tế của Trung Quốc một cách hồ bình, dựa trên nguyên tắc sống chung hịa bình, tương kính và tơn trọng quyền lợi hỗ tương của nước khác.
Về đối nội, ơng Hồ Cẩm Đào chủ trương chính sách thân dân và thanh liêm, là bớt quan liêu, tới gần với quần chúng và cố diệt trừ tham ơ trong bộ máy đảng và nhà nước. Về kinh tế, ơng Ơn Gia Bảo muốn tăng cường khả năng thanh tra và quản lý của trung ương trên các địa phương.
Tuy nhiên, họ vẫn đề cao lý luận cĩ tính chỉ đạo của Giang Trạch Dân, như thuyết "ba đại diện", "tam biểu", theo đĩ đảng là đại biểu cho quyền lợi quảng đại quần chúng, cho các lực lượng tiên tiến về văn hố kỹ thuật,v.v... đến độ kết nạp vào đảng cả giới tư doanh cĩ khả năng, và tu chính hiến pháp để cơng nhận và bảo vệ quyền tư hữu.
Sự thể bắt đầu rắc rối kể từ đầu năm nay, khi kinh tế nĩng máy và cần hãm đà tăng trưởng và khi Đài Loan muốn tiến dần đến chỗ tuyên bố độc lập. Đang lãnh đạo quân đội, Giang Trạch Dân muốn cĩ biện pháp mạnh với Đài Bắc và chủ trương đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng trong khi Hồ Cẩm Đào và Ơn Gia Bảo muốn cĩ biện pháp hịa dịu hơn với Đài Bắc, đồng thời dứt khốt hơn về việc kềm hãm đà tăng trưởng.
Thực ra thì cả hai bên đều cùng cĩ lý...
Hỏi: Nhưng, vì sao ơng lại cho rằng cả hai quan điểm trái ngược đĩ đều cĩ giá trị"
-- Thưa đúng vậy, và đấy là một nghịch lý của kinh tế và chính trị Trung Quốc.
Nếu giảm đà tăng trưởng như ơng Hồ Cẩm Đào muốn thì thất nghiệp sẽ tăng và xã hội sẽ loạn, vì vậy, Giang Trạch Dân cĩ lý. Nhưng ngược lại, nếu khơng hãm đà tăng trưởng thì hệ thống tài chính ngân hàng sẽ sụp đổ khi trái bĩng đầu cơ bị bể, là điều chúng ta đã cĩ dịp đề cập tới trên diễn đàn này từ đầu năm nay.