Hôm nay,  

Tại Sao Việc Xây Dựng Quốc Gia Tại Afghanistan Thất Bại?

31/08/202113:44:00(Xem: 3145)

Project-Syndicate

Daron Acemoglu
Đỗ Kim Thêm dịch


acemoglu39_Afghan Presidential Palace via Getty Images_obamakarzai


Mặc dù rõ ràng là Hoa Kỳ có thể điều hành công việc ra khỏi Afghanistan tốt đẹp hơn, nhưng thảm kịch xảy ra vào tháng này đã kéo dài trong 20 năm. Ngay từ đầu, Mỹ và các đồng minh đã chấp nhận - và không bao giờ xem lại - một chiến lược xây dựng nhà nước từ trên xuống dưới luôn được xem là thất bại như do định mệnh đã an bài.

Hoa Kỳ đã xâm chiếm Afghanistan 20 năm trước với hy vọng tái thiết đất nước, nay đã trở thành một tai họa cho thế giới và chính người dân của họ. Trước đợt tăng quân năm 2009,  Tướng Stanley McChrystal giải thích, mục tiêu là “chính phủ Afghanistan kiểm soát toàn vẹn lãnh thổ để hỗ trợ ổn định khu vực và ngăn chặn việc sử dụng này cho chủ nghĩa khủng bố quốc tế.“

Hiện nay, với việc thiệt mạng hơn 100.000  và thất thoát khoảng 2 nghìn tỷ đô la, tất cả nước Mỹ phải thể hiện cho nỗ lực của mình là cảnh của một cuộc tranh giành tuyệt vọng để chạy ra khỏi đất nước trong tháng này - một sự sụp đổ nhục nhã gợi nhớ đến sự sụp đổ của Sài Gòn năm 1975. Điều sai lầm gì đã xảy ra ?

Có khá nhiều thứ, nhưng không phải theo cách mà hầu hết mọi người nghĩ. Mặc dù việc lập kế hoạch thô sơ và thiếu tin tức tình báo chính xác chắc chắn đã góp phần gây ra thảm họa, nhưng vấn đề trên thực tế đã kéo dài 20 năm.

Mỹ đã sớm hiểu rằng cách duy nhất để tạo ra một quốc gia ổn định với một số dáng vẻ của luật lệ và trật tự là thiết lập các thể chế nhà nước vng bn. Được khuyến khích bi nhiu chuyên gia và các lý thuyết hin nay đã không còn tn ti, quân đi M đã coi thách thc này là mt vn đ k thut: Afghanistan thiếu các th chế nhà nước, lc lượng an ninh hot đng, tòa án và các quan chc  hành chánh có kh năng chuyên môn, vì vy gii pháp là đ ngun lc và chuyn giao kiến thc chuyên môn t người nước ngoài.  Các t chc phi chính ph và t hp  ngoi vin quy mô hơn ca phương Tây đã đó đ giúp đ theo cách riêng ca h (cho dù người dân đa phương có mun h hay không). Và bi vì công vic ca h đòi hi s n đnh mt mc đ nào đó, các binh sĩ nước ngoài - ch yếu là lc lượng NATO, nhưng cũng có các nhà thu tư nhân - đã được trin khai đ duy trì an ninh.

Khi coi vic xây dng quc gia là mt  tiến trình cho “nhà nước là trên hết” t trên xung  dưới, các nhà hoch đnh chính sách ca Hoa Kỳ đã tuân theo mt truyn thng kh kính trong khoa hc chính tr. Gi đnh là nếu bn có th thiết lp s thng tr quân s áp đo trên mt lãnh th và gây khut phc tt c các ngun lc khác, thì bn có th áp đt ý chí ca mình. Tuy nhiên, hu hết các nơi, lý thuyết này ch đúng tt nht mt na; và Afghanistan, nó đã hoàn toàn sai lm.

Tt nhiên, Afghanistan cn mt nhà nước vn hành. Nhưng gi đnh rng mt nhà nước có th b áp đt t bên trên bi các lc lượng nước ngoài đã không đúng ch. Như James Robinson và tôi  lp lun trong cun sách năm 2019 The Narrow Corridor, cách này vô nghĩa khi  khi đim ca bn là mt xã hi không đng nht sâu xa, được t chc  vi các phong tc và chun mc đa phương, nơi các th chế nhà nước t lâu đã vng bóng hoc b suy gim.

Đúng vy, phương pháp xây dng nhà nước t trên xung dưới đã có hiu qu trong mt s trường hp (chng hn như triu đi nhà Tn Trung Quc hoc Đế chế Ottoman). Nhưng hu hết các quc gia đã được xây dng không phi bng vũ lc mà bng s tha hip và hp tác. Vic tp trung quyn lc thành công dưới các th chế nhà nước thường bao gm s đng thun và hp tác ca nhng người chu s điu chnh đó. Trong mô hình này, nhà nước không áp đt lên mt xã hi trái vi mong mun ca xã hi ; thay vào đó, các th chế nhà nước xây dng tính hp pháp bng cách đm bo mt mc đ nht đnh trong s ng h ca mi người.



Điu này không có nghĩa là M l ra phi làm vic vi Taliban. Nhưng có nghĩa là, M đáng l ra phi làm vic cht ch hơn vi các phe nhóm đa phương khác nhau, thay vì đ ngun lc vào chế đ tham nhũng, không đi din cho dân ca tng thng đu tiên ca Afghanistan trong thi hu Taliban, Hamid Karzai (và nhng người anh em ca ông ta). Ashraf Ghani, tng thng Afghanistan được M hu thun đã chy sang Các Tiu vương quc Rp Thng nht trong tun này, là đng tác gi ca mt cun sách vào năm 2009 ghi li cách chiến lược này đã thúc đy tham nhũng và không đt được mc đích đã nêu. Tuy nhiên, khi đã nm quyn, Ghani vn tiếp tc con đường tương t.

Tình hình mà M phi đi mt Afghanistan thm chí còn ti t hơn là đin hình cho gii xây dng quc gia đy tham vng. Ngay t đu, người dân Afghanistan đã coi s hin din ca Hoa Kỳ như mt  vic điu hành do nước ngoài nhm làm suy yếu xã hi ca h. Đó không phi là mt vic thương tho mà h mun.

Điu gì xy ra khi các n lc xây dng nhà nước t trên xung dưới đang tiến hành ngược li nguyn vng ca xã hi? nhiu nơi, la chn hp dn duy nht là là tình trng thúc th. Đôi khi, điu này ging như hình thc ca mt cuc tháo chy, như James C.Scott trình bày trong cun The Art of Not Being Governed, nghiên cu ca ông v người Zomia Đông Nam Á. Hoc nó có th có nghĩa là, cùng sng chung mà không hp tác, như trường hp ca người Scotland Anh hoc người Catalonia Tây Ban Nha. Nhưng trong mt tinh thn quyết lit cho đc lp, được trang b vũ khí tt vi truyn thng lâu đi ca mi thù theo huyết thng và lch s gn đây ca ni chiến, thì phn ng d xy ra hơn là xung đt bng bo lc.

Có l mi chuyn có th din ra khác nếu Cơ quan Tình báo Liên ngành ca Pakistan không h tr Taliban khi lc lượng này b đánh bi v mt quân s, nếu các cuc tn công bng máy bay không người lái ca NATO không khiến người dân xa lánh hơn na và nếu gii tinh hoa Afghanistan được M hu thun không tham nhũng mt cách quá mc. Nhưng các quân bài đã được xếp chng lên nhau đ chng li chiến lược ca M lo ưu tiên cho nhà nước. 

Và thc tế là vic các nhà lãnh đo Hoa Kỳ l ra nên biết rõ hơn. Như trong tài liu ca Melissa Dell và Pablo Querubín, M đã áp dng mt chiến lược t trên xung dưới tương t Vit Nam, và chiến lược này đã phn tác dng mt cách ngon mc. Nhng nơi b ném bom đ đàn áp Vit Cng càng tr thành ch da cho phong trào kháng chin chng M.

Điu đáng nói hơn na là kinh nghim gn đây ca quân đi M Iraq. Như nghiên cu ca Eli Berman, Jacob Shapiro và Joseph Felter cho thy,  nhiu “tri dy“ hot đng tt hơn khi người M c gng thu phc nhân tâm bng cách tăng cường s h tr ca các phe nhóm đa phương. Tương t  như vy, nghiên cu ca tôi vi Ali Cheema, Asim Khwaja và James Robinson phát hin rng vùng nông thôn Pakistan, mi người quay sang các t chc phi nhà nước khi h nghĩ rng các th chế nhà nước không hiu qu và xa l vi h.

Không có điu nào trong s này có nghĩa là vic thúc th không th được làm tt hơn. Nhưng sau 20 năm trong các n lc sai lm, M đã tht bi trong hai mc tiêu rút khi Afghanistan và b li mt xã hi n đnh, trng pháp. 

Kết qu là mt thm kch vô cùng to ln cho nhân loi. Ngay c khi Taliban không đo ngược li các hot đng ti t nht, nam gii và đc bit là n gii ti Afghanistan s phi tr giá đt cho nhng tht bi ca M trong nhng năm và nhiu thp k sp ti.

***


Daron Acemoglu
, Giáo sư Kinh tế  MIT, đng tác gi (vi James A. Robinson) các tác phm: Why Nations Fail: The Origins of Power, Prosperity and PovertyThe Narrow Corridor: States, Societies, and the Fate of Liberty

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
“Ý thức xã hội mới Việt Nam “là toàn bộ những tư tưởng, quan điểm, những tình cảm, tâm trạng, truyền thống tốt đẹp, v.v. của cộng đồng dân tộc Việt Nam, mà hạt nhân là chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, phản ánh lợi ích căn bản của nhân dân nhằm phục vụ sự nghiệp xây dựng, bảo vệ xã hội mới”. Nói như thế là cuồng tín, vọng ngoại và phản bội ước vọng đi lên của dân tộc...
Nhiều sự việc thay đổi kể từ thập niên 1970 khi Richard Nixon và Mao Trạch Đông nghĩ ra công thức “một Trung Quốc” cho sự dị biệt của họ đối với quy chế Đài Loan. Nhưng nếu kết hợp với các biện pháp khác để tăng cường việc răn đe chống lại bất kỳ hành động xâm lược bất ngờ nào, chính sách này trong 50 năm qua vẫn có thể giúp cho việc gìn giữ hòa bình. Liệu Trung Quốc có thể cố tấn công Đài Loan vào năm 2027 không? Philip Davidson, Tư lệnh mãn nhiệm của Bộ Tư lệnh Ấn Độ-Thái Bình Dương của Mỹ, nghĩ như vậy hồi năm 2021 và gần đây ông đã tái khẳng định việc đánh giá của mình. Nhưng liệu Hoa Kỳ và Trung Quốc có định sẵn cho cuộc chiến trên hòn đảo này không, đó là một vấn đề khác. Trong khi nguy hiểm là có thật, một kết quả như vậy không phải là không thể tránh khỏi.
Khi nhận xét về chính trị tại Việt Nam, không những các quan sát viên quốc tế mà ngay cả nhân dân đều băn khoăn trước câu hỏi: dưới chế độ CSVN, cả quân đội lẫn công an đều là những công cụ bảo vệ cho đảng và chế độ, nhưng tại sao thế lực của công an và đại tướng công an Tô Lâm lại hoàn toàn lấn át quân đội như thế?
Có nhiều chỉ dấu Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã “lọt vào mắt xanh” Trung Quốc để giữ chức Tổng Bí thư đảng CSVN thay ông Nguyễn Phú Trọng nghỉ hưu. Những tín hiệu khích lệ đã vây quanh ông Huệ, 66 tuổi, sau khi ông hoàn tất chuyến thăm Trung Quốc từ 7 đến 12/04/2024.
“Hủ cộng”, tôi có thể hợm mình tuyên bố, với sự chứng thực của Google, là do tôi khai sinh trong khi mấy lời cảm thán tiếp nối là của Tố Hữu khi nhà thơ này, nhân chuyến thăm viếng Cuba, đã tiện lời mắng Mỹ: “Ô hay, bay vẫn ngu hoài vậy!” Gọi “khai sinh” cho hách chứ, kỳ thực, chỉ đơn thuần là học hỏi, kế thừa: sau “hủ nho”, “hủ tây” thì đến “hủ cộng”. “Hủ nho”, theo Việt Nam Tự Điển của Hội Khai Trí Tiến Đức, là “nhà nho gàn nát”, chỉ giới Nho học cố chấp, từng bị những thành phần duy tân, đặc biệt là nhóm Tự Lực Văn Đoàn, nhạo báng sâu cay vào thập niên 1930. Nếu “hủ nho” phổ biến cả thế kỷ nay rồi thì “hủ tây”, có lẽ, chỉ được mỗi mình cụ Hồ Tá Bang sử dụng trong vòng thân hữu, gia đình. Hồ Tá Bang là một trong những nhà Duy Tân nổi bật vào đầu thế kỷ 20, chủ trương cải cách theo Tây phương nhưng, có lẽ, do không ngửi được bọn mê tín Tây phương nên mới có giọng khinh thường: "Chúng nó trước hủ nho giờ lại hủ tây!" [1]
Mới đấy mà đã 20 năm kể từ khi đảng CSVN cho ra đời Nghị quyết 36 về “Công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài” (26/03/2004-26/03/2024). Nhưng đâu là nguyên nhân chưa có “đoàn kết trong-ngoài” để hòa giải, hòa hợp dân tộc?
Cả Hiến Pháp 2013 và Luật Công An Nhân Dân năm 2018 đều quy định công an nhân dân là lực lượng bảo đảm an toàn cho nhân dân và chống tội phạm. Tại sao trên thực tế nhân dân Việt lại sợ hãi công an CSVN hơn sợ cọp?
Càng gần các Hội nghị Trung ương bàn về vấn đề Nhân sự khóa đảng XIV 2026-2031, nội bộ đảng CSVN đã lộ ra vấn đề đảng viên tiếp tay tuyên truyền chống đảng. Ngoài ra còn có hiện tượng đảng viên, kể cả cấp lãnh đạo chủ chốt đã làm ngơ, quay mặt với những chống phá Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Cộng sản Hồ Chí Minh...
Hí viện Crocus City Hall, cách Kremlin 20 km, hôm 22 tháng O3/2024, đang có buổi trình diển nhạc rock, bị tấn công bằng súng và bom làm chết 143 người tham dự và nhiều người bị thương cho thấy hệ thống an ninh của Poutine bất lực. Trước khi khủng bố xảy ra, tình báo Mỹ đã thông báo nhưng Poutine không tin, trái lại, còn cho là Mỹ kiếm chuyện khiêu khích...
Khi Việt Nam nỗ lực thích ứng với môi trường quốc tế ngày càng cạnh tranh hơn, giới lãnh đạo đất nước đã tự hào về “chính sách ngoại cây giao tre” đa chiều của mình. Được Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN), thúc đẩy từ giữa thập niên 2010, ý tưởng là bằng cách cân bằng mối quan hệ của Việt Nam với các cường quốc – không đứng về bên nào, tự chủ và thể hiện sự linh hoạt – nó có thể duy trì sự trung gian và lợi ích của mình, đồng thời tận dụng các cơ hội kinh tế do tình trạng cạnh tranh của các đại cường tạo ra
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.