Hôm nay,  

Tầm Quan Trọng Của Giáo Dục Và Khuôn Mẫu Học Sinh Việt Nam* Tại Québec

27/05/202011:22:00(Xem: 10074)

 

*Học sinh thuộc gia đình thuyền nhân định cư tại Québec từ 1975 đến 1981.

Nguyen thuong chanh 01GIA ĐÌNH NGUYỄN T CHÁNH VÀ NGUYỄN N LAN –LEAMSING REFUGEE CAMP-THAILAND-MARS 1980

Nguyen thuong chanh 02CẢNH SỐNG CHẬT VẬT CỦA GIA ĐÌNH  CHÁNH VÀ NGOC LAN (LƯNG QUAY VÔ BẾP), 5 NĂM ĐẦU 1980 1985 TẠI MONTREAL-CẢ CHA MẸ VÀ 2 ĐỨA CON ĐỀU PHẢI ĐI HỌC,

Học sinh, sinh viên Việt Nam thường được tiếng chuyên cần và học giỏi nên thầy cô và học sinh gia trắng thường gán cho các cháu một số khuôn mẫu (Stéréotypes).

Khi bỏ nước ra đi tìm tự do, tất cả bậc cha mẹ Việt Nam đều nghĩ đến tương lai của các đứa con mình. Các con cần phải cố gắng học, học và học…
Sự thành đạt của con em chúng ta trong học vấn được xem như là sự thành công và niềm hảnh diện chung của cha mẹ Viêt Nam trên miền đất tự do.

                       

****Chanh Nguyen Thuong se fait communicateur auprès de la communauté vietnamienne

Par Rhonda Wilson, Affaires publiques

                                               http://www.advite.com/ChanhNguyen.htm

 

Nguyen thuong chanh 03Nhờ những bài viết cho cộng đồng VN tại Canada phổ biến kiến thức vệ sinh ăn uống, đồng thời cũng là sợi dây liên lạc của cơ quan Canadian Food Inspection Agency (CIFA) với cộng đồng VN, GS Nguyễn Thượng Chánh (K5) được trao tặng giải thưởng Presidential Prize, Community Services tai cơ quan Canadian Food Inspection Agency (CIFA) tai Ottawa, Nov 2000. Các người trong hình là President, Vice presidents personnel và program của CFIA.

 Dr. Thuong Chanh Nguyen

Quebec Area, Operations Branch

Dr. Nguyen has done a considerable amount of work with the Vietnamese community in Quebec to increase the community's awareness of food safety and consumer protection issues. Dr. Nguyen has written a number of articles directed at the Vietnamese community, which have appeared in Quebec publications and pertain to issues such as hamburger disease and other food-borne illnesses and the important of respecting federal laws to protect Canada's natural resources and agri-food industry.

He has received letters of congratulation from his superiors for his role in educating this community and increasing its awareness of the role the CFIA plays in protecting consumers.

Dr. Nguyen's work has enabled the CFIA to reach out and educate the Vietnamese people of Quebec, increasing their awareness of important health issues.

 Nguyen thuong chanh 04

                                                                  
  ****

Đây là bài phỏng dịch dịch tóm tắt tác phẩm: Tầm quan trọng của giáo dục và “khuôn mẫu của học sinh Việt nam giỏi”-  Tác giả Methot Caroline(1995).

(Univ laval, Québec.được thực hiện qua việc nghiên cứu thăm dò trên một số con em thuyền nhân Việt Nam đến Quebec từ 1975 -1981. )

1-L’importance de l’éducation et stéréotype du « bon élève » vietnamien

http://redtac.org/asiedusudest/test/le-vietnam/societe/stereotypes/

METHOT, Caroline (1995). Du Viet-Nam au Québec : la valse des identités, Québec, Institut québécoise de recherche sur la culture, Coll. « Edmond-de-Nevers », n° 13, 224 pages.

 

Tác phẩm đã được Gs Louis Jacques Dorais, Univ Laval (nhân chủng-xã hôi học) duyệt xét và đánh giá cao.

2-Ouvrage récensé par Louis Jacques Dorais

https://www.erudit.org/revue/cgq/1997/v41/n112/022628ar.pdf

 

 

   Video: La réussite scolaire de la communité vietnamienne
http://www.youtube.com/watch?v=rZZLLUQPfSo 

                                                                            

Các khuôn mẫu thường hay gặp

 

Nguyen Thuong Chanh 04 (2)Học sinh Vn rất căng thẳng trong giờ thi(Des petits vietnamiens très stressés pour leur examen…(Photo https://sites.google.com/site/pol3401vietnam/societe/mythe-du-bon-eleve

 

Video: Collège Jean Eudes Montréal.(Một trong vài trường trung học tư tại Montreal)

http://www.jeaneudes.qc.ca/video

 

Ở trường, học sinh Việt nam thường bị ghép vào những khuôn mẫu (stéréotypes) như:

 

1)-“Người Vn, tất cả các anh chị đều là những “cái đầu” (ám chỉ siêng năng, cần mẫn, “gạo”, học giỏi)- bolles là tiếng lóng (slang) của người québecois để ám chỉ những học sinh siêng năng, học giỏi… Không biết có phải là biến thoái từ chữ Pháp boules (cái đầu) chăng?

 

À l’école, les élèves vietnamiens sont souvent stéréotypés ainsi :

1- "[V]ous autres les Vietnamiens, vous êtes tous des bolles."

 

2)-Người Việt lúc nào cũng chỉ có học và học, họ là những “cái đầu” to lớn (grosses bolles)

2- "Les Vietnamiens étudient tout le temps, c’est des grosses bolles."

 

Devine le sens de l’expression «c’est une bolle»?

Cela ressemble beaucoup à être une boule. En France, le mot boule est souvent synonyme de tête. Donc, je déduis qu’une bolle, c’est quelqu’un qui réussit facilement à l’école.

Bien vu, même si le mot bolle n’est pas une déformation du mot boule. Mais être une bolle en québécois signifie effectivement être doué pour les études, être très intelligent.

http://www.dufrancaisaufrancais.com/dis-en-quebecois-tu-dis-en-francais-ecole/

 

3) À, đúng rồi, là Việt nam, thì các bạn phải có điểm cao.

3-"Ah oui, mais vous autres vous êtes Vietnamiens vous avez des bonnes notes."

 

4)À, người ta biết tại sao người Việt học giỏi ở trường, bởi vì họ chỉ biết làm có một việc mà thôi. Đó là học, học, học. và học.

4-"Ah, on sait pourquoi les Vietnamiens sont bons à l’école, c’est parce que tout ce qu’ils font, c’est étudier."

 

5)Người Việt nam là những “cái đầu”, họ thông minh, biết lắng nghe giáo sư, đi ngủ sớm, và lúc nào họ cũng học, học và  học.

 5-"Les Vietnamiens sont des bolles, ils sont intelligents, ils écoutent les profs, ils dorment tôt, ils étudient tout le temps."

 

Người ta tưởng lầm rằng sự thành công là do nguồn gốc sắc tộc quyết định nhờ vậy các em học sinh Việt nam có được những thành tích vẻ vang.., (Méthot 1995, p122, 126). Kể cả luôn giới giáo sư cũng duy trì ý tưởng về khuôn mẫu đối với học sinh Vn. “Rất hiếm thấy họ bàn luận những gì khác hơn ngoài chuyện học hành của học sinh gốc Á châu” và qua một cách thức nào đó họ làm lan truyền “huyền thoại lạ thường về thành tích của học sinh Việt nam”. Rất nhiều em học sinh Vn rất sợ bị gán cho những định kiến trên.(Méthot, 1995, p.122) Họ tỏ ra rất bối rối mỗi khi bị gán vào khuôn mẫu nêu trên. Đúng vậy, các em học sinh Vn cố gắng hết mình trong trường nhưng không phải là tất cả mọi người đều đạt được thành tích học vấn vẻ vang hết đâu

 

Comme si l’origine ethnique est la raison du succès, les Vietnamiens sont étiquetés en fonction de leurs performances scolaires (Méthot 1995, p. 122, 126). Même les professeurs entretiennent ces stéréotypes. Ils « parleraient rarement de sujets autres que scolaires aux élèves asiatiques » et propagent d’une certaine façon ces stéréotypes du « mythe des qualités intellectuels extraordinaires des Viet ». Beaucoup d’élèves vietnamiens ont peur de ces préjugés (Méthot 1995, p. 122) et se sentent très mal à l’aise lorsqu’ils sont ainsi désignés. Certes, ils s’efforcent beaucoup pour bien performer à l’école, mais ce n’est pas tout le monde qui performe tous dans l’excellence scolaire.

Như các bạn đã biết, đối với người Việt, gia đình có một giá trị quan trọng nhất, nhưng bạn có hiểu là giáo dục, học vấn cũng là một giá trị gia đình không? Minh và Quan, cả hai cháu đều ở lớp tuổi 20 và đã đến Québec khi còn bé, Hai cháu đã nói như sau:  “Đối với cha mẹ tôi, không nên đi chơi quá thường xuyên,và cần phải dành thì giờ để học hành.Thứ bảy học,chúa nhật học và trong mùa hè cũng cần phải học, ôn bài vở trước cho mùa tựu trường năm tới”.

Trong gia đình tôi, học hành là việc quan trọng đứng hàng đầu. Đối với pa má tôi, việc quan trọng nhứt  là con cái phải thành công trong học vấn. ”(Méthot 1995.p 120)

 

Vous savez déjà que la famille est la valeur la plus importante pour les Vietnamiens, mais savez-vous que l’éducation et les études constituent aussi une valeur familiale? Minh et Quan, tous deux dans la vingtaine et sont arrivés au Québec quand ils étaient encore jeunes enfants, témoignent ainsi :

« Pour mes parents, il faut pas sortir trop souvent et puis il faut étudier la plupart du temps. Le samedi étudier, le dimanche étudier et durant l’été il faut réviser ses notes pour la prochaine année. »

« Dans ma famille, les études c’est la première chose qui est importance, Pour les parents, la chose la plus importante c’est que leurs enfants réussissent leurs études. » (Méthot 1995, p. 120).

 

Phần đông gia đình Việt nam định cư trong thành phố đã rời bỏ quê hương của họ trong những bối cảnh vô cùng bi thảm (Thuyền nhân).Họ đã bỏ lại tất cả sau lưng. Đối với mọi gia đình VN, học vấn là một đảm bảo cho tương lai tốt đẹp và cho sự cải tiến số phận trong cuộc đời. Thành công trong học vấn cũng có nghĩa là thăng tiến lên trong các bậc thang xã hội, cho sự hội nhập, cũng như đạt được sự kính nễ. Cha mẹ VN thường thúc đẩy mạnh mẽ con cái trong việc học hành, bắt các cháu phải nổ lực cố gắng thật nhiều trong việc học tập vì theo họ “thành công của con cái trong học vấn là danh dự chung cho  cả gia đình” (Méthot 1995, p.158)

 

La très grande majorité des familles vietnamiennes immigrées dans la ville ont quitté le Vietnam dans des conditions catastrophiques (boat people). Ils ont tous laissé, ou presque, derrière eux. Pour ces familles, l’éducation est une garantie pour améliorer leur sort de vie. La réussite des études signifie élévation sociale, intégration et respectabilité. Bien souvent, les parents poussent fortement les enfants à fournir des efforts considérables dans les études, car « l’honneur de la famille repose sur la réussie des enfants » (Méthot 1995, p. 158).

 

Coi trọng sự thành công trong học vấn và “tôn thờ” bằng cấp là những di sản văn hóa có từ thời khổng giáo bành trướng tại Việt nam vào thế kỷ thứ 15. Bị thúc đẩy theo chiều  hướng quan trọng hóa việc học hành, các học sinh Việt nam luôn luôn ấp ủ khát vọng của cha mẹ chúng. Các em không phải là những thiên tài nhỏ nhưng họ chỉ “học chết bỏ” hay “gạo” tối đa mà thôi. (“Gạo” là danh từ 50 -60 năm về trước, học sinh miền Nam thường sử dụng để chỉ những ai quá siêng học, cả ngày lẫn đêm…) (Méthot 1995, p.124)

 Cette valorisation du succès scolaire et vénération du diplôme sont des héritages culturels depuis la ‘confucianisation’ du pays au 15e siècle. Poussés dans vers la direction de l’importance des études, les enfants vietnamiens intériorisent en eux le désir de leurs parents. Les Vietnamiens ne sont pas des « petits génies », mais simplement ils « bûch[ent] plus » aux études (Méthot 1995, p. 124).

 

Đối với các cháu quá siêng học, thành tích và áp lực thường đi đôi với nhau. Việc học hành chiếm hầu hết thời gian, nên phần giải trí phải chịu mất mát đi rất nhiều.(Méthot 1995, p125).

Pour ces Vietnamiens, performance et pression vont de pairs. Les heures consacrées aux études sont nombreuses, et, bien souvent le temps des loisirs est du temps perdu (Méthot 1995, p. 125).

 

Học sinh Vn tự họ tạo áp lức đối với chính họ. Đó là phải hết sức cố gắng trong việc học hành, và ngoài ra họ còn phải chịu áp lực từ phía cha mẹ, từ người xung quanh và cả từ phía cộng đồng Vn.

 Ils se mettent beaucoup de la pression sur eux-mêmes pour les études, mais se font aussi mettre de la pression par-dessus les épaules par les parents, par l’entourage et par la même par  communauté vietnamienne.

 

Phải đạt được một vài thành tích nào đó. Rất gây go. Quá nhiều áp lực…tôi nói thật, làm người Vn không phải là dễ đâu vì bạn phải chịu đựng quá nhiều áp lực của xã hội…người ta đòi hỏi mình quá nhiều. (Méthot 1995, page 125-126)

« Il faut avoir une certaine performance. C’est très exigeant. C’est beaucoup de pression… je vous dis franchement, être Vietnamien, c’est tought, parce que tu as beaucoup de pressions de la société vietnamienne […] ils t’en demandent beaucoup, là », dit Bao (18 ans) (Méthot 1995, p. 125-126)

 

Thúc đẩy phía sau bởi cha mẹ, áp lực từ cộng đồng và còn bị gán ghép vào khuôn mẫu bởi bạn bè và thầy cô ở trường nữa.  Học sinh Vn đôi khi cảm thấy quá nặng nề những hy vọng, những mong đợi của gia đình muốn họ phải thăng tiến trong đời sống. Tất cả đều nằm trong cái cartable của mình. (Méthot 1995, p,159)

Poussés par les parents à la maison, pressés par la communauté et stéréotypés par ses pairs et ses professeurs à l’école, l’enfant vietnamien trouve parfois très lourd que tous les espoirs de sa famille pour accéder à une meilleur vie reposent sur son cartable (Méthot 1995, p. 159).

 

Vậy, làm ơn ngưng ngay việc  tin tưởng rằng các em  học sinh Vn đều là những “thiên tài nhỏ”! Họ chỉ biết cố sức học để có được kết quả tốt mà thôi. Sự thành công của họ không phải đã được xếp đặt và xác định sẵn trong gènes đâu.

Ainsi, s’il vous plaît, cessez de croire que tous les Vietnamiens sont des « petits génies »! Ils ne font seulement que travailler pour obtenir des résultats et que la réussite scolaire ne sont pas codées dans leurs gènes!

Nguyen thuong chanh 05DR NGUYEN THUONG CHANH, DMV 1981-85-UNIVERSITÉ DE MONTREAL

 

 

Nguyen thuong chanh 06.jpgDRE NGUYỄN NGỌC LAN CHÂU MD-GRADUATION 2005

UNIVERSITÉ DE MONTREAL.

Tham khảo

-J Louis Dorais- Identités vietnamienne au Quebec

http://www.erudit.org/revue/RS/2004/v45/n1/009235ar.html

-Người Việt tị nạn tại Montréal

https://vietbao.com/a234938/nguoi-viet-ti-nan-tai-montreal

- LÚA ĐÃ ĐƠM BÔNG TRÊN MIỀN ĐẤT HỨA

https://vietbao.com/a234836/niem-tu-hao-cua-nguoi-viet-ti-nan-lua-da-dom-bong-tren-mien-dat-hua

-Video: Hội nhập của người Việt tị nạn cộng sản ngay sau năm 1975 tại quận 13 Paris
http://www.dailymotion.com/video/xfczg9_les-vietnamiens_news
- Đài Á Châu Tự do RFA-Người Việt ở Montreal, Canada
http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/Vietnamese_community_in_Montreal_Canada_HYen-07072008164355.html

 

 

MONTREAL  MAY 2020  MÙA ĐẠI DỊCH TOÀN CẦU  COVID 19

HẾT

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Cứ theo như lời của giáo sư Nguyễn Văn Lục thì T.T. Thích Trí Quang là tác giả của câu nói (“Cộng Sản nó giết mình hôm nay, mai nó mang vòng hoa đến phúng điếu!”) thượng dẫn. Tôi nghe mà bán tin bán nghi vì nếu sự thực đúng y như vậy thì hoa hòe ở Việt Nam phải trồng bao nhiêu mới đủ, hả Trời?
Đảng CSVN tự khoe là “ niềm tin hiện thực hóa khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc“của nhân dân, nhưng sau 94 năm có mặt trên đất nước, thực tế đã chứng minh đảng đã cướp mất tự do của dân tộc, và là lực cản của tiến bộ...
Khi Kim Dung gặp Ian Fleming cả hai đều hớn hở, tay bắt mặt mừng và hể hả mà rằng: “Chúng ta đã chia nhau độc giả của toàn thể thế giới”. Câu nói nghe tuy có hơi cường điệu (và hợm hĩnh) nhưng sự hỉ hả của họ không phải là không có lý do. Số lượng sách in và số tiền tác quyền hậu hĩ của hai ông, chắc chắn, vượt rất xa rất nhiều những cây viết lừng lẫy cùng thời. Ian Fleming đã qua đời vào năm 1964 nhưng James Bond vẫn sống mãi trong… sự nghiệp của giới làm phim và trong… lòng quần chúng. Tương tự, nhân vật trong chuyện kiếm hiệp của Kim Dung sẽ tiếp tục là những “chiếc bóng đậm màu” trong tâm tư của vô số con người, nhất là người Việt.
Trong tháng Hai vừa qua, cái chết đau thương, lẫm liệt của nhà đối kháng người Nga Alexei Navalny trong tù đã gây sầu thảm, phẫn nộ cho toàn cộng đồng tiến bộ nhân loại. Đối với người Việt Nam tiến bộ, nỗi đau lại càng sâu thêm khi trong ngày cuối cùng của tháng Hai, ngày 29, nhà cầm quyền độc tài Hà Nội bắt đi cùng lúc hai nhà đấu tranh kiên cường...
Ít lâu nay, vấn đề “bảo vệ an ninh quốc gia” được nói nhiều ở Việt Nam, nhưng có phải vì tổ quốc lâm nguy, hay đảng muốn được bảo vệ để tồn tại?
Xuất hiện gần đây trong chiến dịch tranh cử tổng thống, Donald Trump, ứng cử viên đảng Cộng hòa, đã lên tiếng đe dọa là sẽ không bảo vệ cho các đồng minh thuộc khối NATO trong trường hợp bị Nga tấn công. Ý kiến này đã dấy lên một cuộc tranh luận sôi nổi tại châu Âu, vì có liên quan đến việc răn đe Nga và ba kịch bản chính được đề cập đến khi Donald Trump trở lại Nhà Trắng vào năm 2025 là liệu Liên Âu có nên trang bị vũ khí hạt nhân chăng, Pháp có thể tích cực tham gia không và Đức nên có tác động nào.
Tôi không biết chính xác là Văn Trí đã đặt chân đến Đà Lạt tự lúc nào nhưng cứ theo như ca từ trong nhạc phẩm Hoài Thu của ông thì Cao Nguyên Lâm Viên ngày ấy vẫn hoang vu lắm. Ngoài “núi rừng thâm xuyên”, với “lá vàng rơi đầy miên man”, cùng “bầy nai ngơ ngác” (bên “hồ thu xanh biếc”) thì dường như không còn chi khác nữa! Từ Sài Gòn, khi tôi được bố mẹ “bế” lên thành phố vắng vẻ và mù sương này (vào khoảng giữa thập niên 1950) thì Đà Lạt đã bị đô thị hóa ít nhiều. Nơi đây không còn những “bầy nai ngơ ngác” nữa. Voi, cọp, heo rừng, beo, báo, gấu, khỉ, vượn, nhím, mển, gà rừng, công, trĩ, hươu, nai, trăn, rắn, sóc, cáo, chồn… cũng đều đã biệt tăm. Người Thượng cũng ở cách xa, nơi miền sơn cước.
Vi hiến có nghĩa là “vi phạm” hay đi ngược lại những gì Hiến Pháp (HP) quy định. HP không có gì là cao siêu hay quá bí ẩn. Hiến Pháp trong bản chất chỉ là một bộ luật. Sự khác biệt chỉ là: HP là một bộ luật nền tảng hay nôm na là “luật mẹ”. Không những không cá nhân hay hữu thể pháp lý nào trong xã hội, kể cả hành pháp (tức chính phủ) được quyền vi phạm HP, mà không một luật pháp nào của lập pháp (tức quốc hội) được quyền vi phạm HP cả...
Đảng Cộng sản Việt Nam sẽ tiếp tục đi theo đường mòn Chủ nghĩa đã lu mờ trong thưc tế và thất bại trong hành động tại Đại hội đảng kỳ 14 vào tháng 1 năm 2026. Khẳng định này của ông Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư đảng là bằng chứng cho tính chai lỳ, chậm tiến và lạc hậu, không phải của riêng ông mà toàn đảng...
Thứ Bảy 24/2/2024 đánh dấu hai năm kể từ khi Nga phát động cuộc chiến tranh xâm lược toàn diện nước Ukraine. Cuộc xung đột đang lâm vào tình trạng bế tắc và ngày càng tàn khốc. Nhân dịp này ông Nick Schifrin, một phát thanh viên của kênh truyền hình PBS, đã tổ chức một buổi thảo luận bàn tròn về hiện tình của cuộc chiến, nó có thể đi đến đâu và chính sách của Hoa Kỳ đối với Ukraine sẽ ra sao. Hiện diện trong buổi thảo luận có các ông Michael Kofman, John Mearsheimer và bà Rebeccah Heinrichs...
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.