Hôm nay,  

UPDATE 4 (15/4/2019): Tuyên Bố Về Quần Đảo Hoàng Sa Và Trường Sa Của Việt Nam

14/04/201921:37:00(Xem: 5747)

 
(Sau 12h ngày 15/4/2019 sẽ ngưng nhận chữ ký vào Tuyên bố về quần đảo Hoàng sa này.)

 

TUYÊN BỐ VỀ QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA CỦA VIỆT NAM

  

Xét rằng vào trung tuần tháng ba năm 2019, chính quyền thành phố Tam Sa bất hợp pháp của nhà cầm quyền Bắc Kinh, Trung Quốc dựng lên để quản lý hai quần đảo Hoàng Sa (Paracel Islands) và Trường Sa (Spratly Islands) thuộc sở hữu hợp pháp của Việt Nam ra thông báo xây dựng “căn cứ hậu cần và dịch vụ chiến lược quan trọng quốc gia” tại ba đảo Phú Lâm (Woody Island), Duy Mộng (Drummond) và Cây (Tree) thuộc Hoàng Sa, cũng như đã xây dựng nhiều công trình trái phép khác tại hai quần đảo này;

  

Xét rằng trong suốt một thời gian dài, lực lượng chấp pháp trên Biển Đông của Trung Quốc liên tục có hành vi xâm phạm lãnh hải Việt Nam, quấy nhiễu, phá hoại, giết hại đối với ngư dân Việt Nam hành nghề trên ngư trường truyền thống từ bao đời nay, gây thiệt hại nghiêm trọng chủ quyền lãnh thổ, lãnh hải cũng như về tính mạng, sức khỏe và tài sản của công dân Việt Nam mà chưa từng bị chế tài;

 

Xét rằng Việt Nam có chủ quyền bất khả xâm phạm đối với Hoàng Sa và Trường Sa cả về phương diện pháp lý (de jure) lẫn phương diện thực tế (de facto) theo Công pháp quốc tế. Đồng thời, chủ quyền Việt Nam đã được ghi nhận rõ ràng trong nhiều tài liệu và chứng cứ lịch sử của cả Việt Nam lẫn Trung Quốc và quốc tế;

 

Xét rằng các thỏa thuận song phương giữa chính quyền Việt Nam và Trung Quốc về vấn đề biển đông chưa bao giờ được phía Trung Quốc tôn trọng;

 

Xét rằng việc cần thiết khởi kiện chính quyền Trung Quốc thông qua tài phán quốc tế để yêu cầu công lý cho Việt Nam tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là giải pháp căn cơ, văn minh và phù hợp với thông lệ quốc tế;

 

Vì những lẽ trên, chúng tôi, các Tổ chức Xã hội Dân sự và các cá nhân ký tên dưới đây dành quyền tuyên bố về quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam như sau:

 

TUYÊN BỐ

 

Thứ nhất, hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đã, đang và sẽ mãi mãi là lãnh thổ không tách rời và bất khả xâm phạm của Việt Nam cả về phương diện pháp lý (de jure) lẫn phương diện thực tế (de facto).

 

Thứ hai, mọi công trình (dân sự, quân sự, hoặc bất kỳ) do chính quyền Trung Quốc xây dựng tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa mà không có sự ưng thuận của chính quyền Việt Nam đều là bất hợp pháp, là sự phủ nhận lịch sử, bất chấp công lý và chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo này.

 

Theo đó, chúng tôi cũng yêu cầu chính quyền Việt Nam
 

Tiến hành khẩn cấp thủ tục khởi kiện chính quyền Trung Quốc đến cơ quan tài phán quốc tế có thẩm quyền với yêu cầu công lý cho Việt Nam về lãnh thổ, lãnh hải tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ở Biển Đông theo Công pháp Quốc tế.

 

Làm tại Sài Gòn, ngày 31 tháng 03 năm 2019

 

Các tổ chức và cá nhân ký tên hưởng ứng Tuyên bố trên, xin gửi  họ tên, nghề nghiệp (chức vụ nếu có), địa chỉ cư trú hoặc nơi làm việc về địa chỉ điện tử: hoangtruongsa2019@gmail.com   để Ban biên tập cập nhật danh sách công bố trên báo chí và có thể gửi đến các cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam và Quốc tế.

 

BBT xin cám ơn!

 

DANH SÁCH KÝ TÊN

 

Tổ chức:
 

1. CLB Lê Hiếu Đằng, đại diện: Lê Thân, nhà hoạt động xã hội, Sài Gòn
2. Nhóm Vì môi trường, đại diện: Nguyễn Thị Bích Ngà, nhà báo tự do, Sài Gòn
3. Hội Bầu bí tương thân, đại diện Nguyễn Lê Hùng
4. Hội thánh Tin lành Mennonite Cộng đồng, đại diện: Nguyễn Mạnh Hùng, mục sư, Sài Gòn
5. Nghiệp đoàn Sinh viên Việt Nam, đại diện: Trịnh Thị Ngọc Kim, sinh viên VN
6. Nghiệp đoàn Giáo chức Việt Nam, đại diện: Lê Trọng Hùng (Trung Dân Việt Thương), nhà giáo, Hà Nội
7. Nghiệp đoàn báo chí Việt Nam, đại diện: Dương Thị Phương Hằng, TS, Hoa Kỳ
8. Hội Giáo chức Chu Văn An, đại diện: Vũ Mạnh Hùng, nhà giáo, Hà Nội
9. Người Bảo vệ Nhân quyền (Defend the Defenders), đại diện: Thạc sỹ Vũ Quốc Ngữ

 
Cá nhân:
 
1. Võ Văn Thôn, nguyên GD sở tư pháp TPHCM, thành viên CLB LHĐ, Sài Gòn
2. Đào Công Tiến,PGS.TS, nguyên Hiệu trưởng ĐHKT TPHCM, thành viên CLB LHĐ
3. Hoàng Hưng, nhà thơ- nhà báo, Sài Gòn
4. Hồ Ngọc Nhuận, hưu trí, thành viên CLB LHĐ, Sài Gòn
5. Kha Lương Ngãi, nhà báo, thành viên CLB LHĐ, Sài Gòn
6. Nguyễn Thị Kim Chi, NSUT, thành viên CLB LHĐ, Sài Gòn
7. Nguyễn Nguyên Bình, nhà văn, Hà Nội
8. Lê Phú Khải, nhà văn- nhà báo, thành viên CLB LHĐ, Sài Gòn
9. Võ Văn Tạo, nhà báo, TP Nha Trang
10. Trần Bang, kỹ sư, thành viên (TV) CLB LHĐ, Sài Gòn
11. Lại Ánh Hồng , nghệ sĩ, thành viên CLB LHĐ, Sài Gòn
12. Nguyễn Thu Giang, nguyên phó GĐ sở tư pháp TPHCM
13. Nguyên Ngọc, nhà văn, Hội An
14. Mai Thái Lĩnh, nhà nghiên cứu, CLB Phan Tây Hồ, Đà Lạt, Lâm Đồng
15. Trần Minh Thảo, viết văn (CLB Phan Tây Hồ), Bảo lộc, Lâm Đồng
16. Trần Thế Viêt, nguyên Bí thu Thành ủy Tp. Đà Lạt, Lâm Đồng
17. Phạm Toàn, nhà giáo dục, Hà Nội
18. Nguyễn Xuân Diện, tiến sĩ, Hà Nội
19. Bùi Minh Quốc, nhà thơ, nhà báo, Đà Lạt, Lâm Đồng
20. Huỳnh Sơn Phước, nhà báo, Hội An, nguyên Phó TBT báo Tuổi Trẻ TPHCM
21. Đặng Đình Mạnh, luật sư, Sài Gòn
22. Tôn Quang Trí, nguyên PGĐ Sở CN TPHCM
23. Lê Thăng Long, nghiên cứu và Tư vấn Độc lập về Quản trị Chiến lược, Q1, SG
24. Trần Rạng, nhà giáo, Sài Gòn
25. Phan Xuân Ngọc, nguyên Phó hiệu trưởng ĐH Hàng Hải nghỉ hưu, TP Nha Trang
26. Hà Văn Thùy, nhà văn, Sài Gòn
27. Đinh Trường Hinh, TS Kinh Tế, Chủ Tịch CTy EGAT, Great Falls, Virginia Hoa Kỳ
28. Ý Nhi, nhà thơ, Sài Gòn
29. Doãn Mạnh Dũng, kỹ sư, NKKN, P.8, Q.3, TP HCM
30. André Menras, Hồ Cương Quyết, nhà giáo Việt- Pháp
31. Nguyễn Viện, nhà văn, Sài Gòn
32. Nguyễn Khắc Mai, nhà nghiên cứu TT Minh triết, Hà Nội
33. Nguyễn Đăng Hưng, GS Danh dự Đại học Liège, Bỉ, sống tại Sài Gòn
34. Hà Sĩ Phu, TS Sinh học, nhà văn độc lập, CLB Phan Tây Hồ-Đà Lạt
35. Nguyễn Đan Quế, bác sĩ, Q.5, Sài Gòn
36. Nguyễn Công Hệ, Thuyền trưởng,Q.Bình Thạnh, TPHCM
37. Phạm Khiêm Ích, nguyên Phó Viện trưởng Viện Thông tin KHXH, Hà Nội
38. Trần Đĩnh, nhà báo- nhà văn, Sài Gòn
39. Lưu Viết Hùng, CCB Thành cổ Quảng Trị, Bình Dương
40. Trần Đức Tuấn, công nhân về hưu, Bình Dương
41. Trần Tiến Đức, nhà báo độc lập- đạo diễn truyền hình và phim tài liệu, Hà Nội
42. Nguyễn Phi Tâm, kinh doanh du lịch, Nha Trang
43. Phạm Hải, cử nhân, Nha Trang
44. Khổng Hy Thiêm, kỹ sư, Cam Lâm, Khánh Hoà
45. Phan Đắc Lữ, nhà thơ, thành viên CLB LHĐ, Sài Gòn
46. Trần Minh Quốc, nhà giáo, thành viên CLB LHĐ, Sài Gòn
47. Hoàng Dũng, PGS TS, Sài Gòn
48. Ngô Kim Hoa, nhà báo Sương Quỳnh, thành viên CLB LHĐ, Sài Gòn
49. Lê Hoài Nguyên, nhà thơ, Hà Nội
50. Huỳnh Nhật Hải, hưu trí, Đà Lạt, Lâm Đồng
51. Huỳnh Nhật Tấn, hưu trí, Đà Lạt, Lâm Đồng
52. Nguyễn Hải Sơn, công nhân, CHLB Đức
53. Huỳnh Công Thuận, Blogger, Sài Gòn
54. Mạc Văn Trang, TS Tâm lý học, Hà Nội
55. Trương Hải Long, kiến trúc sư, Nha Trang
56. Nguyễn Thái Minh, kinh doanh, Nha Trang
57. Vũ Thư Hiên, nhà văn, Paris
58. Tôn Phi, sinh viên trường ĐH KHXH và nhân văn, TPHCM
59. Nguyễn Sỹ Phương, TS, CHLB Đức
60. Bùi Hiền, nhà thơ, Canada
61. Ngụy Hữu Tâm, Hà Nội
62. Trần Hữu Quang, PGS-TS xã hội học, Sài Gòn
63. Lê Ngọc Thanh, linh mục Dòng Chúa Cứu Thế, Sài Gòn
64. Nguyễn Đình Thục, linh mục Giáo phận Vinh, Chánh xứ GX Song Ngọc, Nghệ An
65. Nguyễn Phú Yên, hưu trí, Sài Gòn
66. Trần Văn Thủy, Đạo diễn phim, Hà Nội
67. Nguyễn Đông Yên, GS nghiên cứu và giảng dạy Toán học, Hà Nội
68. Phạm Đình Trọng, nhà văn, Sài Gòn
69. Nguyễn Tường Thụy, Nhà báo độc lập, Hà Nội
70. Lê Văn Tâm, nguyên Chủ tịch Hội Người Việt Nam tại Nhật Bản
71. Nguyễn Văn Hùng, hưu trí, Q.10, TPHCM
72. Nguyễn Tiến Dân, nhà giáo, Hà Nội
73. Nguyễn Mạnh Hùng, mục sư, Sài Gòn.
74. Nguyễn Mạnh Hùng, nhà văn Nam Dao, GSTS Kinh Tế, Québec, Canada
75. Tống văn Công, nhà báo-nguyên Tổng biên tập báo Lao Động, hiện ở California, Hoa Kỳ
76. Nguyễn Thế Hùng, GS.TS, Phó Chủ tịch Hội Cơ học Thủy Khí Việt Nam
77. Ngô Thị Thứ, nhà giáo về hưu, Q. Thủ Đức, Sài Gòn
78. Nguyễn Duy Tân, linh mục Giáo phận Xuân Lộc, Chánh xứ GX Thọ Hòa, Đồng Nai
79. Huỳnh Ngọc Chênh, nhà báo, Hà Nội
80. Nguyễn Thúy Hạnh, nhà hoạt động xã hội, Hà Nội
81. Trần Thanh Vân, KTS, Hà Nội
82. Trương Anh Thụy, nhà văn, Hoa Kỳ
83. Ngô Thị Kim Cúc, nhà văn- nhà báo, Sài Gòn
84. Julia Thủy Nguyễn, California Hoa Kỳ
85. Phuong Ngo, nhân viên văn phòng, Hamburg, Germany
86. Phạm Nguyên Trường, dịch giả, Vũng Tàu
87. Cao Lập, hưu trí, định cư California , Hoa Kỳ
88. Nguyễn Thế Hùng, TS, Viện Vật lý, Hà Nội
89. Nguyến Gia Hảo, chuyên gia Tư vấn độc lập, Hà Nội
90. Phạm Gia Minh, TS Kinh tế, Hà Nội
91. Đào Tiến Thi, nguyên Uỷ viên Ban chấp hành Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội
92. Bửu Nam , PGS-TS Ngữ Văn, Huế
93. Vũ Thanh, CCB thành phố Tuyên Quang
94. Lê Xuân Hòa - Kỹ sư Dầu Khí (hưu trí), TP Vũng Tàu
95. Chu Vĩnh Hải, nhà báo độc lập, TP Vũng Tàu, BR-VT
96. Bùi Phan Đoàn Huy, hưu trí, Sài Gòn
97. Lê Phước Sinh, dạy học, Sài Gòn
98. Lê Thành Công, nguyên Cán bộ Ban Tuyên huấn Tỉnh Lâm Đồng
99. Lê Bảo Nhi, nhà báo (NVMT), Sài Gòn
100. Trần Vân Thanh, cử nhân kinh tế nghỉ hưu,Triệu Phong, Quảng Trị

101. Nguyễn Ngọc Lanh, GS-NGND, Hà Nội
102. Phùng Chí Kiên, designer, Hai Bà Trưng, Hà Nội
103. Hà Thúc Huy, Tiến sĩ Hóa học, Sài Gòn
104. Đinh Đức Long, TS bác sĩ, Sài Gòn
105. Vương Kiếu, làm thơ, dịch thuật, Sài Gòn
106. Uông Đình Đức, kỹ sư cơ khí, hưu trí, Q.1, Sài Gòn


107. Trịnh Bá Khiêm, phường Dương Nội, Q. Hà Đông. TP Hà Nội
108. Cấn Thị Thêu, phường Dương Nội, Q. Hà Đông. TP Hà Nội
109. Trịnh Bá Phương, phường Dương Nội, Q. Hà Đông. TP Hà Nội
110. Trịnh Bá Tư, phường Dương Nội, Q. Hà Đông, TP Hà Nội
111. Trịnh thị Thảo, phường Dương Nội, Q. Hà Đông, TP Hà Nội
112. Nguyễn Xuân Nghĩa, nhà văn, Hải Phòng
113. Vi Đức Hồi, nhà giáo, Lạng Sơn
114. Vũ Mạnh Hùng, nhà giáo, Hà Nội
115. Đỗ Hồng Thành, nghiên cứu viên tự do, Hà Nội
116. Phạm Xuân Yêm, Đại học Paris-Sorbonne, Pháp
117. Phạm Gia Thắng, người Việt tỵ nạn CS, Tokyo
118. Nguyễn Mai Oanh, thạc sĩ, Sài Gòn
119. Nguyễn Tiến Lộc, nhà văn, Vancouver, BC, Canada
120. Nguyễn Thị Cảnh , hưu trí, Vancouver, BC, Canada
121. Đỗ Thành Nhân, MBA, Tư vấn đầu tư, Quảng Ngãi
122. Nguyễn Thị Ngọc Trai, nhà văn, Hà nội
123. Nguyễn Quang Nhàn, hưu trí, CLB PhanTây Hồ, Đà Lạt
124. Nguyễn Văn Lịch,kĩ sư cơ khí,nghỉ hưu,Hà Nội
125. Lê Quang Huy, cựu giáo chức, sinh sống tại Sài Gòn
126. Chu Sơn, nhà thơ tự do, Thủ Đức, TP HCM
127. Nguyễn Thị Kim Thoa, bác sĩ, Thủ Đức, TP HCM
128. Trần Đình Sử, GS văn học, Hà Nội
129. Đàm Ngọc Tuyên, nhà báo tự do, Quảng Ngãi
130. Trịnh Xuân Thủy, kinh doanh, TPHCM

131. Phùng Liên Đoàn, PhD, PE, Chủ tịch Quỹ Khuyến Khích Tự Lập, Las Vegas, Nevada, USA
132. Bùi Huy Ngọc, TS, nguyên Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định
133. Lưu Thành, CCB, TX Phước Long, Bình Phước
134. Nguyễn Phước Toàn, thành viên Hội thơ Cảng Quận 4, TPHCM
135. Võ Hồng Ly, nhân viên văn phòng, Q.2, Sài Gòn
136. Lê Kỳ Phương, nông dân làm vườn, Hà Nội
137. Chu Văn Keng, CN Toán, CHLB Đức
138. Đỗ Tư Nghĩa, dịch thuật, Đà Lạt, Lâm đồng
139. Phạm Minh Ngọc, Đức Trọng, Lâm Đồng
140. Nguyễn Đào Trường, hưu trí, Hải Dương
141. Trần Thanh Tuấn, Giảng viên Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội

142. Nguyễn Phúc Thành, dịch giả, Sài Gòn
143. Phạm Lưu Vũ, viết văn tự do, Yên Thọ, Ý Yên, Nam Định
144. Bùi Bình Thoại, doanh nhân, Hàng Bông, Hoàn Kiếm, Hà Nội
145. Trần Xuân Phương, nông dân, Đắk Lắk
146. Trần Công Tâm, hưu trí, Sài Gòn
147. Vũ Thạch, kỹ sư, Sài Gòn
148. Phan Cao Thiện, lao động tự do, Quảng Phương, Quảng Trạch, Quảng Bình
149. Trương Lợi, kỷ sư, P.13, Q. Binh Thanh,TPHCM
150. Nguyễn Đăng Quang, Đại tá, nguyên cán bộ BCA, Hà Nội
151. Lê Hiền Đức, 88 tuổi, yêu nước, chống tham nhũng, đoạt Giải Liêm chính,HN
152. Phan văn Phong,cử nhân kinh tế; Tràng Tiền, Hoàn Kiếm, Hà Nội
153. Hoàng Thị Bình, hưu trí, P.Nghĩa Đô, Q.Cầu Giấy, Hà Nội
154. Tô Oanh, nhà giáo nghỉ hưu, TP Bắc Giang
155. Nguyễn Tuệ Hải, hưu trí, Canberra, Australia
156. Đặng Đăng Phước, giáo viên, Đăk Lăk
157. Nguyễn Quang Tuyến, nghệ sĩ thị giác, San Francisco, USA
158. Ung thị Bạch Tuyết, giáo viên nghỉ hưu, Sài Gòn
159. Phạm Hồng Thắm, nhà báo nghỉ hưu, Hà Nội
160. Phạm Xuân Thu, luật gia, DN, Berlin, CHLB Đức
161. Trần Đức Hiện, hưu trí, Gia Tân, Thống Nhất, Đồng Nai
162. Đặng Chí Linh, Hưu trí, Châu Đốc, An Giang
163. Trần duy Hưng, chuyên viên hưu trí, Yên Phụ, Tây Hồ, HN
164. Lê Quý Hồ, kế toán - kiểm toán, Tam Kỳ, Quảng Nam
165. Nguyễn Ngọc Thành, SXKD đồ gỗ gia dụng, Biên Hòa, Đồng Nai
166. Nguyễn Tâm , kỹ sư Điện cơ, TPHCM
167. Nguyễn Anh Dũng (Vinh Anh), CCB, Hà Nội
168. Trần Bá Thoại, TS. BS, Uỷ viên BCH Hội Nội tiết Việt Nam
169. Phan Quốc Tuyên, kỹ sư tin học, Genève, Thụy Sĩ
170. Trương Lê khanh, lao động tự do, P.Phú trung, Q.Tân Phú, TPHCM
171. Nguyễn Trần Thuật, Tiến sỹ Kỹ thuật, Hà Nội
172. Nghiêm Xuân Thịnh, TT Học viện quản lý Giáo dục, Q.Thanh xuân, HN
173. Nguyễn Trọng Bách, kĩ sư, TP Nam Định
174. Trần Hưng Thịnh, kỹ sư nghỉ hưu, P. Đại Kim, Q.Hoàng Mai, HN
175. Trần Công Thạch, nhà giáo hưu trí, Q.5, TPHCM
176. Phạm Đức Nguyên, PGS. TS, Hà Nội
177. Phạm Đỗ Chí, tiến sĩ Kinh tế, Florida, USA
178. Trương Phú, bác sĩ, Cam Đức, Cam Lâm, Khánh Hòa
179. Nguyễn Xuân Ngữ, CCB hưu trí, dân oan, Q.9, TPHCM
180. Trần Tuấn Lộc, lao động tự do, P.2, Q.6, TPHCM
181. Paul Lê Xuân Lộc, LM Dòng Chúa Cứu Thế Sài Gòn
182. Nguyễn Công Hiệp, lao động tự do, Sài Gòn
183. Hồ Đắc Tâm, linh mục Dòng Chúa Cứu Thế, nhà thờ Cần Giờ, Sài Gòn
184. Chung Hoàng Chương, KD sim số may mắn, Q. Ninh Kiều, TP Cần Thơ
185. Lư Văn Bảy, buôn bán tự do, Kiên Giang
186. Nguyễn Văn Tiến, hưu trí, TPHCM
187. Nguyễn Trọng Hoàng, bác sĩ, Paris , Pháp
188. Nguyễn Huệ Chi, GS Ngữ văn, Hà Nội
189. Đặng Thị Hảo, TS Văn học, Hà Nội
190. Nguyễn Đình Nguyên, TS Y khoa, Australia
191. Lương Hồng Anh, doanh nhân, hưu trí, Budapest Hungaria
192. Lê Khánh Hùng, TS Công nghệ Thông tin, Hà Nội
193. Hồ Quang Huy, Cty CP Đường sắt Phú Khánh, Nha Trang, Khánh Hòa
194. Trịnh Đình Hoà, hưu trí, Phương Liên, Đống Đa, Hà Nội
195. Nguyễn Kế Quang, kỹ sư XD, P. Đống Đa, TP Quy Nhơn, Bình Định
196. Trần Văn Tuấn, làm nông, Đồng Kho, Tánh Linh, Bình Thuận
197. Hoang Phu Tho, hưu trí, California, USA
198. Vũ Thu Hương, TS Địa vật lý, hưu trí, Văn Quán, Hà đông, Hà Nội
199. Doãn Quốc Khoa TS KTS giảng viên quận Đống Đa, Hà Nội
200. Phạm Ngọc Luật, nhà văn- nhà báo, nguyên Phó GĐ NXB VHTT, Hà Nội
201. Trần Đức Kiên, lao động tự do, Cầu Giấy, Hà Nội

202. Giáng Vân, nhà thơ, Hà Nội
203. Nguyễn Phục Hưng, kỹ sư điện, Sài Gòn
204. Vũ Quang Chính, nhà lý luận phê bình phim, Hà Nội
205. Hà Trọng Tấn , TV CLB Lê Hiếu Đằng , Sài Gòn
206. Ngô Đắc Hòa, người Việt sống tại Mỹ, Boston, MA, USA
207. Lê Hoàng Linh, lao động tự do, Q. Gò Vấp, Sài Gòn
208. Nguyễn Thiết Thạch, lao động tự do, Q. Bình Thạnh, TPHCM
209. Đào Tấn Phần, lao công, trường THPT Trần Quốc Tuấn, H. Phú Hòa, Phú Yên
210. Đoàn Quang Tuyến, hưu trí, nguyên Chủ tịch Hội thơ Đường luật Đồng Nai, TP Biên Hòa
211. Nguyễn Trường Chinh, dân oan, Kinh Thành, Hải Dương
212. Đặng Hữu Nam, linh mục Giáo phận Vinh, Chánh xứ GX Mỹ Khánh, Nghệ An
213. Hoàng Châu, cử nhân kinh tế, Biên Hòa, Đồng Nai
214. Mã Lam, nhà thơ, Sài Gòn
215. Nguyễn Bá Dũng, hưu trí, Hà Nội
216. Hà khánh Linh, nhân viên kế toán, Hoàng Hoa Thám, Hà Nội
217. Nguyễn Hồng Khoái, CCB, cử nhân Kinh tế, GĐ doanh nghiệp, Hà Nội
218. Vũ Xuân Tửu, Nhà văn, Tuyên Quang
219. Võ Xuân Tòng, nhà văn, hội viên Hội Nhà văn Hà Nội
220. Phạm Duy Hiển, CCB, TP. Pleiku, Gia Lai
221. Trần Thị Thục Quyên, lao động tự do, Sài Gòn
222. Dương Phúc Tý, PGS – TS, Sài Gòn
223. Đỗ Thị Bắc Giang, kế toán, Q.1, TPHCM
224. Hồ Hữu Liên, hưu trí, Cam Ranh, Khánh Hòa
225. Bùi Hải Lâm, nhân viên văn phòng, Bình Định
226. Phùng Ngọc Huệ, hưu trí, CH Pháp
227. Nguyễn Huy Hoàng, cựu SQ. TQLC/QĐ.VNCH, Q.1, Sài Gòn
228. Trương Thế Kỷ, hưu trí, München, Germany
229. Nguyễn Đình Tân, kỷ sư, Sài Gòn
230. Cindy Nguyen, Senior Application Developer at ITD of DPSS LA County, Garden Grove CA, USA
231. Nguyễn Đình Ấm, nhà báo, Long Biên, Hà Nội
232. Trương Đại Nghĩa, cựu QNQLVNCH, California, USA
233. Nguyễn Lệ Uyên, nhà văn, Thủ Đức, Sài Gòn
234. Nguyễn Thị Thuỳ Linh, buôn bán, Q.Bình Thạnh, Sài Gòn
235. Nguyễn Văn Trợ, hưu trí, TP HCM
236. Phạm Văn Hiền, cựu chuyên viên Tư liệu, trường Chính trị Tô Hiệu, Hải Phòng
237. Trần Văn Tùng, PGS-TS, Hà Nội
238. Lê công bằng, lao động tự do, Sài Gòn

239. Đỗ Trường Giang, lao động tự do, Quảng Xương, Thanh Hóa
240. Trương văn Dũng, lao động tự do, Đống Đa, Hà Nội
241. Phùng thị Châm, hưu trí, Hai Bà Trưng, Hà Nội
242. Phạm gia Khánh, cựu TNLT (thập niên 60), Hai Bà Trưng, Hà Nội
243. Đào Thanh Thuỷ, hưu trí, Hà Nội
244. Võ Thị Hảo, nhà văn, CHLB Đức
245. Bùi Kế Nhãn, CCB, lao động tự do, TP Vũng Tàu
246. Nguyễn Hữu Viện, l'Université Numérique Bézier-Bernard và Thư viện trực
tuyến PHAN CHÂU TRINH
247. Nguyễn Kiều Dung, Tiến sỹ Kinh tế, Hà nội
248. Bui Viet Dung, kỹ sư, Sài Gòn
249. Nguyễn Phước Long , hưu trí , TP. HCM
250. Hà Thanh Khiết, cựu GV, Châu Đốc, An Giang
251. Nguyễn Việt Bách, luật gia (juriste), hướng dẫn viên du lịch và phụ trách thị trường châu Âu, rue Camille Flammarion, 91260 Juvisy-sur-Orge, CH Pháp
252. Ngo Kim Dung, bác sĩ, hưu trí, CH Pháp
253. Huỳnh Thu Vân, nhạc sĩ, Q.3, Sài Gòn
254. Bùi Nghệ, hưu trí, Q. Tân Bình, Sài Gòn
255. Phạm Minh Đức, kỹ sư cơ khí, Hà Nội
256. Vu Van Chu, kỹ sư cơ khí, Toronto, Ontario, Canada
257. Raymond Addington, Stanton, CA, USA
258. Nguyễn Mạnh Sơn, hưu trí hiện, phố Lý Thường Kiệt, Hải Phòng
259. Trương Thị Minh Sâm, nội trợ, Đồng Nai
260. Nguyễn Thị Khánh Trâm, hưu trí, TPHCM

261. Phạm Anh Tuấn, kỹ sư, Sydney, Úc Châu
262. Hồ Sỹ Hải, CCB, kỹ sư nghỉ hưu, Hà Nội
263. Hoàng Ngọc Hùng, hưu trí, P. Vĩnh Hòa, Nha Trang
264. Hoang Tran, tư vấn cơ sở dữ liệu (database consultant), hưu trí, Toronto, Ontario, Canada
265. Triệu Mây, nhạc sĩ Du Ca, Sài Gòn
266. Dương Quốc Huy, cựu chiến binh, Hà Nội
267. Dương Kim Khải, mục sư Tinh Lành, Thủ Đức, Sài Gòn
268. Bùi Thị Thành, giáo viên hưu trí, Thủ Đức, Sài Gòn
269. Nguyễn Đức Nhuận, nhà giáo hưu trí, nguyên giám đốc viện nghiên cứu SEDET Université Paris 7/CNRS
270. Tô Xuân Thành, cựu quân nhân Hải quân, QĐNDVN, kỹ sư kinh tế vận tải biển, Nghệ An
271. Nguyễn Hữu Tình, kỹ sư điện, Thủ Đức, Sài Gòn


272. Phùng Thị Ly, dân oan, Thạnh Hóa, Long An
273. Đào Thu Huệ, giảng viên Đại học, Hà Nội
274. Hoàng Ngọc Linh, hưu trí, BC Canada
275. Hoàng Văn Khẩn, tiến sĩ sinh hoá học, Genève Thụy Sĩ
276. Nguyễn Thị Bach Tuyết, Q Bình Thạnh, TP HCM
277. Trần Trung Chính, nhà báo, Hà Nội
278. Hoàng Thị Hà, hưu trí, Thanh Xuân, Hà Nội
279. Nguyễn Minh Kinh, công nhân hưu trí, TPHCM
280. Trần Văn Thạnh, thạc sỹ Cơ khí, California-USA
281. Cù Văn Trung, giáo viên, Hải Phòng
282. Lê văn Oanh, kỹ sư XD, Hà Nội

 

 

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Một quan điểm lạc quan đang dấy lên trong hàng ngũ Lãnh đạo đảng CSVN khi bước vào năm 2024, nhưng thực tế tiềm ẩn những khó khăn chưa lường trước được...
Nếu Donald Trump giành lại được Nhà Trắng vào tháng 11, năm nay có thể đánh dấu một bước ngoặt đối với quyền lực của Mỹ. Cuối cùng, nỗi sợ hãi về tình trạng suy tàn đã khiến cho người Mỹ bận tâm kể từ thời thuộc địa sẽ được biện minh. Hầu hết người Mỹ tin rằng, Hoa Kỳ trong tình trạng suy tàn, Donald Trump tuyên bố rằng ông có thể “Làm cho nước Mỹ vĩ đại trở lại”. Nhưng tiền đề của Trump đơn giản là sai, và các biện pháp trị liệu được ông đề xuất đặt ra mối đe dọa lớn nhất đối với nước Mỹ.
Đảng CSVN hay nói “Trí thức là “nguyên khí của quốc gia”, làm hưng thịnh đất nước, rạng rỡ dân tộc*; “Trí thức là vốn liếng quý báu của Dân tộc”; hay “Thanh niên là rường cột của nước nhà” , nhưng tại sao nhiều người vẫn ngại đứng vào hàng ngũ đảng? Lý do vì đảng chỉ muốn gom Trí thức và Thanh niên “vào chung một rọ để nắm tóc”...
Tây Bắc hay Tây Nguyên thì cũng chừng đó vấn đề thôi: đất đai, tôn giáo, chủng tộc… Cả ba đều bị nhũng nhiễu, lũng đoạn tới cùng, và bị áp chế dã man tàn bạo. Ở đâu giới quan chức cũng đều được dung dưỡng, bao che để tiếp tục lộng quyền (thay vì xét sử) nên bi kịch của Tây Nguyên (nói riêng) và Cao Nguyên (nói chung) e sẽ còn dài, nếu chế độ toàn trị hiện hành vẫn còn tồn tại...
Bữa rồi, nhà thơ Inra Sara tâm sự: “Non 30 năm sống đất Sài Gòn, tôi gặp vô số người được cho là thành công, thuộc nhiều ngành nghề, đủ lứa tuổi, thành phần. Lạ, nhìn sâu vào mắt họ, cứ ẩn hiện sự bất an, lo âu.” “Bất an” có lẽ không chỉ là tâm trạng của người Sài Gòn mà dường như là tâm cảm chung của toàn dân Việt – không phân biệt chủng tộc, giới tính hay giai cấp nào ráo trọi – nhất là những kẻ sắp từ giã cõi trần. Di Cảo của Chế Lan Viên và di bút (Đi Tìm Cái Tôi Đã Mất) của Nguyễn Khải, theo nhận xét của nhà phê bình văn học Vương Trí Nhàn, chỉ là những tác phẩm “cốt để xếp hàng cả hai cửa. Cửa cũ, các ông chẳng bao giờ từ. Còn nếu tình hình khác đi, có sự đánh giá khác đi, các ông đã có sẵn cục gạch của mình ở bên cửa mới (bạn đọc có sống ở Hà Nội thời bao cấp hẳn nhớ tâm trạng mỗi lần đi xếp hàng và không sao quên được những cục gạch mà có lần nào đó mình đã sử dụng).”
Tập Cận Bình tin rằng lịch sử đang dịch chuyển theo hướng có lợi cho mình. Trong chuyến thăm Vladimir Putin tại Matxcơva vào tháng 3 năm ngoái, nhà lãnh đạo Trung Quốc nói với Tổng thống Nga rằng “Ngay lúc này, chúng ta đang chứng kiến một sự thay đổi chưa từng thấy trong 100 năm qua, và chúng ta đang cùng nhau thúc đẩy sự thay đổi ấy.”
Sau 20 năm chiêu dụ Kiều bào về giúp nước không thành công, đảng CSVN lại tung ta Dự án “Phát huy nguồn lực của người Việt Nam ở nước ngoài phục vụ phát triển đất nước trong tình hình mới” vào dịp Tết Nguyên Đán Giáp Thìn 2024. Đây là lần thứ tư, từ khi có Nghị quyết 36-NQ/TW ngày 26 tháng 3 năm 2004, một Quyết định nhằm mưu tìm đầu tư, hợp tác khoa học, kỹ thuật và tổ chức các Hội, Đoàn người Việt ở nước ngoài, đặt dưới quyền lãnh đạo của đảng CSVN được tung ra...
Khi số lượng di dân vượt biên bất hợp pháp qua biên giới Hoa Kỳ-Mexico tăng cao kỷ lục, câu hỏi quan trọng được đặt ra là: Làm thế nào mà Hoa Kỳ lại rơi vào tình trạng này, và Hoa Kỳ có thể học hỏi những gì từ cách các quốc gia khác ứng phó với các vấn đề an ninh biên giới và nhập cư. Chào đón công dân nước ngoài đến với đất nước của mình là một việc khá quan trọng để giúp cải thiện tăng trưởng kinh tế, tiến bộ khoa học, nguồn cung ứng lao động và đa dạng văn hóa. Nhưng những di dân vào và ở lại Hoa Kỳ mà không có thị thực hoặc giấy tờ hợp lệ có thể gây ra nhiều vấn đề – cho chính bản thân họ và cho cả chính quyền địa phương bởi tình trạng quá tải không thể kịp thời giải quyết các trường hợp xin tị nạn tại tòa án nhập cư, hoặc cung cấp nơi ở tạm thời và các nhu cầu cơ bản khác. Mà tình trạng này hiện đang xảy ra ở rất nhiều nơi ở Hoa Kỳ.
Trên vai những pho tượng trắng trong vườn Lục Xâm Bảo, lá vàng đã bắt đầu rơi lất phất. Mùa Thu Paris thật lãng mạn. Henry Kissinger đi dạo quanh một hồ nhỏ ở ngoại ô gần Rambouillet. Nơi đây từng cặp tình nhân đang nắm tay nhau bên những cành cây la đà bóng hồ. Ông thấy lòng mình nao nao (melancholic) vì sắp tới phiên họp quan trọng nhất với ông Lê Đức Thọ.
Tôi nghe nhiều người tỏ ý bi quan về hiện cảnh cũng như tương lai (đen tối) của Việt Nam. Dân tộc nào, số phận đó. Một đất nước có những người viết sử và làm luật (cỡ) như ông Dương Trung Quốc thì… đen là phải!
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.