Hôm nay,  

Update: Yêu Sách Tám Điểm Năm 2019 Của Người Dân Việt Nam (with English version) - ký tên đợt 4

26/12/201809:58:00(Xem: 3650)

UPDATE: YÊU SÁCH TÁM ĐIỂM NĂM 2019 CỦA NGƯỜI DÂN VIỆT NAM

(ký tên đợt 4)

 

(Nội dung tóm tắt tiếng Việt và toàn văn bản tiếng Anh + Bổ sung, cập nhật danh sách ký tên hưởng ứng với 22 tổ chức, 439 cá nhân; 809 người ký tên trên mạng change.org)

 

Trân trọng kính mời các tổ chức, cá nhân hưởng ứng Bản Yêu Sách Tám Điểm 2019 ghi rõ tên tổ chức, người đại diện tổ chức / họ tên, nghề nghiệp-chức danh (nếu có), nơi cư trú (tỉnh/thành; quốc gia) và gửi về địa chỉ: yeusach2019@gmail.com

HẠN CHÓT NHẬN KÝ TÊN QUA EMAIL: 21 giờ 31/12/2018 (giờ VN)

 

 

Quý vị cũng có thể ký tên trên mạng change.org theo đường dẫn sau:

 

 https://www.change.org/p/ban-lãnh-đạo-nhà-nước-việt-nam-yêu-sách-tám-điểm-năm-2019-của-người-dân-việt-nam?recruiter=5132135&utm_source=share_petition&utm_medium=abi_gmail&utm_campaign=address_book.pacific_email_copy_en_us_3.control.pacific_email_copy_en_gb_4.v1.pacific_email_copy_en_us_5.v1.pacific_post_sap_share_gmail_abi.gmail_abi&utm_term=address_book.pacific_email_copy_en_gb_4.v1.pacific_email_copy_en_us_3.control.pacific_email_copy_en_us_5.v1.pacific_post_sap_share_gmail_abi.gmail_abi&fbclid=IwAR0WRtAWymWlYvmgwwpLOKuc83lkxW900tqO6RprwieCpFIMR00gGjDRexg

 

 

NỘI DUNG TÓM TẮT 8 YÊU SÁCH

 

 

1.     Trả tự do vô điều kiện cho tất cả tù nhân chính trị, tù nhân lương tâm, những người thực hiện quyền tự do biểu đạt đã bị Toà án Việt Nam tuỳ tiện quy kết là “gây rối trật tự”, “tuyên truyền chống nhà nước”, “hoạt động lật đổ chính quyền nhân dân”…;

 

2.     Cải cách căn bản nền pháp lý để mọi người dân được hưởng các đảm bảo pháp lý như nhau, xoá bỏ những luật và điều luật đặc biệt dùng làm công cụ khủng bố và áp bức bộ phận trung thực nhất trong nhân dân (như những người biểu tình ôn hoà đòi quyền lợi chính đáng, bảo vệ môi trường, bảo vệ chủ quyền đất nước…, những người phản biện chính sách, những người đối lập chính trị…);

 

3.     Thực thi quyền tự do báo chí và tự do ngôn luận, công nhận báo chí tư nhân, chấm dứt chế độ kiểm duyệt dưới mọi hình thức (bao gồm các quy định kiểm soát thông tin trên mạng);

 

4.     Ban hành và thi hành nghiêm túc luật về hội với nội dung bảo đảm quyền tự do lập hội và tự do hội họp;

 

5.     Đảm bảo quyền tự do cư trú và đi lại trong nước, quyền tự do ra nước ngoài và từ nước ngoài trở về;

 

6.     Thi hành quyền tự do học tập, tự do học thuật, quyền tự trị đại học, phi chính trị hoá trường học;

 

7.     Đảm bảo để tất cả các điều luật và các hướng dẫn thi hành luật trung thành với hiến pháp. Thực hiện trưng cầu ý dân đối với những luật có tác động lớn đến đời sống của đông đảo người dân và an nguy của quốc gia. Lấy pháp trị thay cho đảng trị (của Đảng Cộng sản), tiến tới phân lập ba quyền: lập pháp, hành pháp, tư pháp.

 

8.     Thực hiện chế độ bầu cử (bao gồm quyền ứng cử) tự do, công bằng, minh bạch, xoá bỏ cơ chế "đảng cử dân bầu”.

 

 

The Eight-point Appeal of the Vietnamese People

 

 

This appeal is addressed to:

 

  • The President, the Chairwoman of Congress, the Prime Minister of the Socialist Republic of Vietnam.
  • All Vietnamese living in Vietnam and abroad.
  • The Secretary General of the United Nations.
  • The International Diplomatic Organizations in Vietnam.

 

Your Excellency/Honorable:

 

100 years ago, a document called Appeal of the Annamese People was prepared by a group of patriots, signed under the pseudonym of Nguyễn Ái Quấc, and subsequently sent to the Versailles Conference being held in Paris, France, by the victorious nations in the aftermath of the First World War.

 

The Appeal consisted of eight points, urging the French colonial government at that time to immediately carry out, goes as follows:

 

  1. Release all Annamese political prisoners.
  2. Initiate extensive legislative reforms throughout Indochina, to accord the indigenous people the same protection as provided to the European; demand the  abolishment of all special legal institutions used by the colonial government as instruments to terrorize and oppress the most righteous section of the Annamese population.
  3. Freedom of press and freedom of speech.
  4. Freedom to form associations and freedom to meet in public.
  5. Freedom to live abroad and freedom to travel overseas.
  6. Freedom to study any suitable subjects by individuals, government to initiate and establish technical and vocational schools at the province level for all indigenous people who are interested.
  7. Laws are passed by a legislative body in lieu of decrees.
  8. A group of representatives, elected by the indigenous people, permanently present at the French Parliament to help emphasizing all aspirations of the Annamese people.

 

 In the course of the last 100 years, millions of Vietnam’s best sons and daughters have perished for those same basic rights demanded in that 1919 Appeal.

 

The Vietnamese Communist Party, the only political party with total power in Vietnam today, has re-affirmed multiple times that Ho Chi Minh, its foremost leader, is indeed Nguyễn Ái Quấc, the one who signed the 1919 Appeal. But, after 100 years, under the Communist totalitarian regime, the majority of the points mentioned in the 1919 Appeal in reality are not respected, nor carried out, although they were officially incorporated in the Constitution of a country that had been declared independent. They have been solemnly committed in all international treaties, pacts, agreements, pledges that the Vietnamese government has participated in the name of the country and her people, but  in reality they have never been carried out to their full extents. In fact, they are overwhelmingly limited, manipulated, even distorted to the point where the end results are opposite.

 

That is why, on the commemoration of the 100-year anniversary of the 1919 Eight-point Appeal of the Annamese people, we, all Vietnamese living in Vietnam and abroad, who love Freedom, Democracy and Justice, proclaim the 2019 Appeal, asking the Vietnamese government to:

 

  1. Unconditionally release all political prisoners, all prisoners of conscience, those who merely express their views and who are jailed by the Communist authority on false charges such as “public disturbances,” “anti-government propaganda,” and “activities aimed to overthrow the People’s government.”
  2. Enact extensive legislative reforms, so as all people are protected by laws; demand the government to abolish all specialized legal institutions used as lnstruments of the Party to terrorize and oppress the most righteous segments of the population, i.e. those who participate in non-violent demonstrations to seek redress to issues such as environmental protection, national sovereignty; those who criticize and rebuke official policies; and those who dissent politically.
  3. Honestly and sincerely respect the Freedom of Press, Freedom of Speech; allow private sectors to publish newspapers and produce multi-media products including books; must stop the policy of censorship in any form (including the statutes and ordinances with the aim to restrict information flow on the Internet.)
  4. Pass and seriously implement laws with the purpose to guarantee the Freedom to form associations and the Freedom to assemble in public.
  5. Guarantee the Freedom to travel and settle anywhere within the country, Freedom to migrate and return from overseas.
  6. Guarantee the Freedom to study any subject of choice by individuals, guarantee the autonomy of universities and colleges, and remove all traces of politicization at every level of educational institution.
  7. All statutes passed by Congress or any legislative body must be genuinely faithful to the Constitution which is drafted and approved by the majority of the people. Once passed, all laws must be respected by the authority. Public referendums must be held on any issue that greatly affects the living conditions of the population or the security of the country. Replace the system of directives dictated by the Communist Party with legislations that are based on the-consent-of-the-governed to proceed eventually to the check-and-balance system of three independent branches of government: Legislative, Executive and Judicial.
  8. Free elections to be held, including the right to self-nominate, in free, fair and transparent protocols. Completely erase the slogan “Nominated by the Party, Elected by the People.”

 

 

We resolutely believe that the only path to free Vietnam from its economic doldrums, political and social corruption, and the imminent threat of losing national sovereignty to foreign powers is one which the Vietnamese leadership must undertake by fully implementing the eight points as outlined in the Appeal. To do that is to lead Vietnam step-by-step in the development toward the goal of prosperity and national strength, to achieve a democratic and civil society, and to guarantee justice for all.

 

We urge all Vietnamese citizens to exercise his/her constitutional rights and not to wait for approval from any authority, to step up the pressure and demand the government to enact and implement legislations and regulations with the expressed purpose of protecting those constitutional rights, and to prosecute to the full extent of the laws any individual or organization that impedes the citizen from exercising those sacred rights.

 

We solemnly and urgently call upon the United Nations and all nations that have established diplomatic relationship with Vietnam to pay attention to the aspiration and will of the Vietnamese people. With your strong and necessary support, we firmly believe that it will facilitate favorable responses from the government to the demands stipulated in the Appeal.

 

Hanoi, Vietnam, December 19, 2018

 

 

100 TỔ CHỨC VÀ CÁ NHÂN KHỞI XƯỚNG BẢN YÊU SÁCH

 

 

TỔ CHỨC

 

  1. Ban Vận động Văn đoàn Độc lập Việt Nam, đại diện: Nhà văn Nguyên Ngọc
  2. Bauxite Việt Nam, đại diện: GS Phạm Xuân Yêm
  3. Câu lạc bộ Lê Hiếu Đằng, đại diện: Nhà hoạt động xã hội Lê Thân
  4. Diễn đàn Xã hội Dân sự, đại diện: TS Nguyễn Quang A
  5. Đàn Chim Việt (Ba Lan), đại diện: Nhà báo Mạc Việt Hồng
  6. Hội Bầu bí tương thân, đại diện: Nhà báo Nguyễn Lê Hùng
  7. Hội Nhà báo Độc lập Việt Nam, đại diện: Nhà báo Phạm Chí Dũng
  8. Nhóm Văn Lang Praha, đại diện: Nhà hoạt động xã hội Nguyễn Cường

 

 

 

CÁ NHÂN:

 

  1. Bùi Hiền, Nhà thơ, Canada
  2. Bùi Minh Quốc, Nhà thơ, Đà Lạt, Lâm Đồng
  3. Bùi Quang Vơm, Kỹ sư, CH Pháp
  4. Cao Lập, Hưu trí, California, Hoa Kỳ
  5. Đặng Hữu Nam, Linh mục, Giáo phận Vinh, Nghệ An.
  6. Đặng Thị Hảo, TS Văn học, Hà Nội
  7. Đào Công Tiến, nguyên Hiệu trưởng trường Đại học Kinh tế Tp  HCM
  8. Giuse Maria Lê Quốc Thăng, Linh mục Công giáo, Sài Gòn
  9. Hà Dương Tuấn, nguyên Chuyên gia Công nghệ Thông tin, Pháp
  10. Hà Dương Tường, Nhà giáo về hưu, Pháp
  11. Hà Sĩ Phu, TS Sinh học, thành viên Câu lạc bộ Phan Tây Hồ (CLB PTH) Đà Lạt, Lâm Đồng
  12. Hà Quang Vinh, hưu trí, Q11, TPHCM
  13. Hoàng Dũng, PGS TS Ngữ văn, Sài Gòn
  14. Hoàng Hưng, Nhà thơ-Nhà báo tự do, Sài Gòn
  15. Hồ Ngọc Nhuận, nguyên Ủy viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Phó Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP HCM
  16. Huỳnh Sơn Phước, Nhà báo, nguyên Phó Tổng biên tập báo Tuổi Trẻ, sống ở Hội An
  17. J.B Nguyễn Hữu Vinh, Kỹ sư, Nhà báo độc lập, Hà Nội
  18. Kha Lương Ngãi, Nhà báo, thành viên CLB LHĐ, Sài Gòn
  19. Lại Thị Ánh Hồng, Nghệ sĩ, thành viên CLB LHĐ, Sài Gòn
  20. Lê Công Định, Luật gia, Sài Gòn
  21. Lê Hoài Nguyên, nhà thơ, Hà Nội
  22. Lê Mai Đậu, Kỹ sư, Hưu trí, Hà Nội
  23. Lê Phú Khải, Nhà báo, Sài Gòn
  24. Lê Văn Tâm, nguyên Chủ tịch Hội người Việt Nam tại Nhật Bản, Chiba, Nhật Bản
  25. Lê Xuân Khoa, nguyên GS thỉnh giảng Đại học Johns Hopkins, Hoa Kỳ
  26. Mạc Văn Trang, TS Tâm lý, Hà Nội
  27. Mai Hiền, Nhà báo, California, Hoa Kỳ
  28. Mai Thái Lĩnh, Nhà nghiên cứu, thành viên CLB PTH, TP Đà Lạt
  29. Nam Dao Nguyễn Mạnh Hùng, nguyên GS Kinh tế Đại học Laval, Canada
  30. Ngô Kim Hoa (Sương Quỳnh), Nhà báo tự do, thành viên Câu lạc bộ Lê Hiếu Đằng (CLB LHĐ), Sài Gòn
  31. Ngô Thị Kim Cúc, Nhà văn-Nhà báo, Sài Gòn
  32. Ngô Vĩnh Long, GS, Đại học bang Maine, Hoa Kỳ
  33. Nguyễn Đan Quế, Bác sĩ, Đồng Chủ tịch Hội Cựu Tù nhân Lương tâm, Sài Gòn
  34. Nguyễn Đăng Hưng, GS Danh dự Đại học Liège, Bỉ, sống tại Sài Gòn
  35. Nguyễn Đăng Quang, Đại tá, nguyên Cán bộ Bộ Công an, Hà Nội
  36. Nguyễn Đình Cống, GS, hưu trí, Hà Nội
  37. Nguyễn Đình Nguyên, TS Y khoa, Australia
  38. Nguyễn Đông Yên, GS Toán học, Hà Nội
  39. Nguyễn Huệ Chi, GS Ngữ văn, Hà Nội
  40. Nguyễn Khắc Mai, Nhà nghiên cứu văn hoá, Hà Nội
  41. Nguyễn Kiều Dung, TS Kinh tế, Hà Nội
  42. Nguyễn Lân Thắng, Kỹ sư, Hà Nội
  43. Nguyễn Ngọc Giao, Nhà giáo, Pháp
  44. Nguyễn Ngọc Lanh, nguyên GS Đại học Y Hà Nội, Nhà giáo nhân dân
  45. Nguyễn Quang Nhàn, Cán bộ hưu trí, CLB PTH, Đà Lạt, Lâm Đồng
  46. Nguyễn Sĩ Phương, TS, CHLB Đức
  47. Nguyễn Thanh Hằng, Dược sĩ, Pháp
  48. Nguyễn Thế Hùng, GSTS, Phó Chủ tịch Hội Cơ học Thuỷ khí Việt Nam, sống tại Đà Nẵng
  49. Nguyễn Thế Hùng, TS Vật lý, Hà Nội
  50. Nguyễn Thị Hoàng Bắc, Nhà văn, Hoa Kỳ
  51. Nguyễn Thị Khánh Trâm, Hưu trí, Sài Gòn
  52. Nguyễn Thị Kim Chi, Nghệ sĩ Ưu tú, Sài Gòn
  53. Nguyễn Thị Thanh Bình, Nhà văn, Hoa Kỳ
  54. Nguyễn Thu Giang, nguyên Phó Giám đốc Sở Tư pháp TPHCM, CLB LHĐ, Sài Gòn
  55. Nguyễn Tường Thụy, Nhà báo độc lập, Hà Nội
  56. Nguyễn Văn Khải (Ông già Ozon), TS, Hà Nội
  57. Nguyễn Văn Tạc, Giáo học hưu trí, Hà Nội
  58. Nguyễn Viện, Nhà văn, Sài Gòn
  59. Nguyễn Xuân Diện, TS Ngữ văn, Hà Nội
  60. Phạm Duy Hiển (Phạm Nguyên Trường), Dịch giả, Vũng Tàu
  61. Phạm Đình Trọng, Nhà văn, Sài Gòn
  62. Phạm Đỗ Chí, TS Kinh tế, Florida, Hoa Kỳ
  63. Phạm Đức Nguyên, TS, Nhà giáo, Hà Nội
  64. Phạm Toàn, Nhà giáo dục, Hà Nội
  65. Phạm Tư Thanh Thiện, Nhà báo, Pháp
  66. Phan Đắc Lữ, Nhà thơ, Sài Gòn
  67. Phan Thế Vấn, bác sĩ, Sài Gòn
  68. Phan Thị Hoàng Oanh, TS Hoá, Sài Gòn
  69. Phan Trọng Khang, Thương binh 2/4, Hà Nội
  70. Phapxa Chan, Nhà thơ, hiện tu học tại Texas, Hoa Kỳ
  71. Thái Văn Cầu, Chuyên gia khoa học không gian, Hoa Kỳ
  72. Thuỳ Linh, Nhà văn, Hà Nội
  73. Tiêu Dao Bảo Cự, Nhà văn tự do, Đà Lạt, Lâm Đồng
  74. Tiết Hùng Thái (dịch giả Hiếu Tân), Vũng Tàu
  75. Tô Lê Sơn, Kỹ sư, CLB Lê Hiếu Đằng, TP HCM
  76. Tống Văn Công, Nhà báo, California, Hoa Kỳ
  77. Trần Bang, Kỹ sư, Sài Gòn
  78. Trần Minh Thảo, Viết văn, CLB PTH, Bảo Lộc, Lâm Đồng,
  79. Trần Ngọc Sơn, Kỹ sư, Pháp
  80. Trần Thanh Vân, Kiến trúc sư, Hà Nội
  81. Trần Thế Việt, nguyên Bí thư Thành ủy Đảng Cộng sản Đà Lạt, Lâm Đồng
  82. Trần Thị Băng Thanh, PGS, TS Văn học Cổ Cận Việt Nam, Hà Nội
  83. Trần Tiến Đức, Nhà báo độc lập-Đạo diễn truyền hình và phim tài liệu, Hà Nội
  84. Trần Văn Thủy, Đạo diễn phim tài liệu, NSND, Hà Nội
  85. Tuấn Khanh, Nhạc sĩ, Sài Gòn
  86. Từ Thức, Nhà báo, Paris, Pháp
  87. Trịnh Y Thư, Nhà thơ, Hoa Kỳ
  88. Võ Thị Hảo, Nhà văn, CHLB Đức
  89. Võ Văn Tạo, Nhà báo tự do, Nha Trang
  90. Võ Văn Thôn, Nguyên Giám đốc Sở Tư pháp TP HCM, CLB LHĐ, Sài Gòn
  91. Vũ Thế Khôi, Nhà giáo ưu tú, Hà Nội
  92. Vũ Trọng Khải, PGS TS, Chuyên gia độc lập về Kinh tế Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, TPHCM

 

 

DANH SÁCH KÝ TÊN HƯỞNG ỨNG (ĐỢT 2, đến 10h ngày 21/12/2018)

 

TỔ CHỨC

 

1. Báo điện tử Tiếng Dân Viêt Media (Slovakia). Đại diện: Nhà báo Trần Quang Thành
2. Biz Holding. Đại diện: Luc Phan Projects Manager, San Diego, CA, USA
3. Cơ sở Quê Mẹ & Uỷ ban Bảo vệ Quyền Làm Người Việt Nam, B.P. 60063, 94472 Boissy, St Léger Cedex, France. Đại diện: Nhà văn Võ Văn Ái
4. Hội Anh Em Dân Chủ. Đại diện: Nguyễn Văn Đài, Luật sư
5. Hội Cánh Hữu. Đại diện lâm thời: Phạm Cường, Kỹ sư XD, Hà nội
6. Hội hỗ trợ nạn nhân bạo hành. Đại diện: Đinh Đức Long, TS Bác sĩ, Sài Gòn
7. Người Bảo vệ Nhân quyền (Defend the Defenders). Đại diện: Thạc sỹ Vũ Quốc Ngữ
8. Nhóm THỨC - BẦU CỬ TỰ DO VÀ QUYỀN TỰ QUYẾT CHO DÂN TỘC VIỆT NAM. Người đại diện: Lê Việt Kỳ Nhi

 

CÁ NHÂN

 

1. Biện Hữu Danh, Kỹ sư Hóa hữu cơ-Hóa dầu, Ninh Bình
2. Bùi Trọng Kiên, TS, Viện Toán học, VAST, Hà Nội
3. Bùi Xuân Quang, Nhà hoạt động văn hoá, Paris, CH Pháp
4. Chính Phạm, Điều phối viên Phong trào Dân quyền –UK
5. Chu Sơn, Nhà thơ tự do, Tp Hồ Chí Minh 
6. Cù Huy Hà Vũ, TS Luật, tạm trú tại Hoa Kỳ
7. Đàm Ngọc Tuyên, Nhà báo tự do, Quảng Ngãi
8. Đaminh Lê Thanh Trưởng, Linh mục Công giáo, Đồng Nai
9. Đặng Bích Phượng, Hưu trí, Hà Nội
10. Đặng Đình Cung, Kỹ sư, Tư vấn, Chatenay-Malabry, CH Pháp
11. Đặng Ngọc Quang, Nghiên cứu viên, Hà Nội
12. Đặng Xuân Cư, Viên chức Sở KHCN Nam Định, Hưu trí, Nam Định
13. Đặng Xuân Diệu, cựu Tù chính trị, ĐV đảng Việt Tân, Paris, CH Pháp
14. Đào Minh Châu, Tư vấn Hành chính và Chính sách công, Hà Nội
15. Đào Tấn Phần, Lao công trường THPT Trần Quốc Tuấn, Phú Hòa, tỉnh Phú Yên
16. Đào Tiến Thi, Nhà nghiên cứu văn học và ngôn ngữ học, nguyên UVBCH Hội Ngôn ngữ học VN, HN
17. Đào Văn Tùng, Hưu trí, TP Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang
18. Đậu Đan Vương, Tài xế, Sài Gòn
19. Đinh Đức Long, TS, Bác sĩ, Sài Gòn


20. Đinh Trung Nghệ, Kỹ sư, Warszawa Ba Lan
21. Đinh Xuân Quân, TS, Kinh tế gia về phát triển, California, USA
22. Đỗ Đăng Giu, Giám đốc nghiên cứu CNRS, CH Pháp
23. Đỗ Hữu Thảo, Cựu giáo chức, Cựu chiến binh, Thanh Hóa
24. Đỗ Như Ly, Kỹ sư, Hưu trí, Q10, TPHCM
25. Đỗ Thành Nhân, MBA, Tư vấn đầu tư, Quảng Ngãi
26. Đỗ Thịnh, Tiến sĩ Kinh tế, Hưu trí, Hà Nội
27. Đỗ Trung Quân, Nhà thơ, Sài Gòn
28. Đỗ Tư Nghĩa, Dịch giả, Dalat, Lâm Đồng
29. Đỗ Tuyết Khanh, Thông dịch viên, Genève, Thuỵ Sĩ
30. Đoàn Bảo Châu, Nhà văn- Võ sư, Hà Nội
31. Đoàn Công Nghị, TP Nha Trang, Khánh Hòa
32. Đoàn Phú Hòa, Phiên dịch và tư vấn, Jihlava - Cộng Hòa Séc
33. Đoàn Văn Tiết, Nhà giáo, Sài Gòn
34. Dr. Trương Thanh-Đạm (hưu trí) International Institute of Social Studies, Erasmus University, Rotterdam, Netherlands
35. Dương Kim Khải, Mục sư, Thủ Đức, Sài Gòn
36. Giáng Vân, Nhà thơ, Hà Nội
37. Haquyen Nguyen, Chủ tịch CĐNV Tự Do Ottawa  
38. Hoàng Bùi, Blogger, Sài Gòn
39. Hoàng Lê Nguyên, Nghề Tự do, Hải Phòng
40. Hồ Sỹ Hải, Kỹ sư nghỉ hưu, Hà Nội
41. Hồ Thị Bích Khương, Nam Đàn, Nghệ An (hiện tỵ nạn tại Thái Lan)
42. Hồ Văn Tiến, Kỹ sư, Genève, Thuỵ Sĩ
43. Hoàng Linh, Hưu trí, Canada
44. Hoàng Tiến Cường, Kỹ sư giao thông, Hà Nội
45. Hoàng Văn Khần, Tiến sĩ sinh hoá học, Genève Thụy Sĩ
46. Hương Nguyễn, Ca–Nhạc sĩ Jazzy Dạ Lam, Munich, Germany
47. Huỳnh Công Thuận, TNV, Văn phòng Công lý & Hòa Bình, DCCT, SG
48. Huỳnh Ngọc Chênh, Nhà báo, Sài Gòn
49. Huỳnh Quang Minh, Cử nhân kinh tế, Quảng Nam
50. Huỳnh Quang, Kỹ sư máy tính, Houston, Texas, Hoa Kỳ
51. Huỳnh Sáu, Giáo viên, Sài Gòn
52. Huỳnh Văn Hoa, Nhà báo, Dịch giả, Sài Gòn
53. Khổng Hy Thiêm, Kỹ sư điện, Cam Lâm, Khánh Hòa
54. Khương Quang Đính, Chuyên gia công nghệ Thông tin, CH Pháp
55. Kiến Giang, Kỹ sư xây dựng, Deagu, Korea
56. Kiều Maily, Nhà thơ- Nhà hoạt động văn hoá Chăm độc lập, Sài Gòn
57. Kiều Việt Hùng, Kiến trúc sư, Ninh Bình
58. Lại Nguyên Ân, Nhà nghiên cứu văn học, Hà Nội
59. Lê Công Bằng, Lao động tự do, Sài Gòn
60. Le Dinh Hong, Kế toán, Vancouver B.C, Canada  
61. Lê Đình Phương, Bác sĩ, Sài Gòn
62. Lê Hồng Thắng, Công nhân, TP Huế
63. Lê Hữu Trí, Kỹ sư, TP Quy Nhơn, Bình Định
64. Lê Huy Tiễn, TS, giảng viên Toán, ĐHKHTN-ĐHQGHN, Hà Nội
65. Lê Khánh Hùng, TS Công nghệ Thông tin, Hà Nội
66. Lê Phước Sinh, Giáo viên, Sài Gòn
67. Lê Thanh Trường, CN, Đà Nẵng
68. Lê Trần Cảnh, Giảng viên, BR-VT
69. Lê Văn Kiên, Điều phối viên Phong Trào Dân Quyền Anh Quốc, Swansea-UK
70. Lê Văn Minh, Cựu quân nhân QLVNCH, hiện ở TP.HCM
71. Lê Văn Oanh, Kỹ sư xây dựng, Hà nội
72. Lê Văn Thu, Nghề nghiệp tự do, Sài gòn
73. Lê Xuân Hòa, KS Dầu khí (hưu trí), Tp Vũng Tàu, BR-VT
74. Lê Xuân Vọng, Kinh doanh tự do, Nhà Bè, TPHCM
75. Lương Ngọc Châu, Kỹ sư nghỉ hưu, TP. Mainz, CHLB Đức 
76. Lý Quang Huy, Kỹ sư, Đà Nẵng
77. Mã Lam, Nhà thơ, Sài Gòn
78. Mai An Nguyễn Anh Tuấn- đạo diễn điện ảnh, Hà Nội
79. Mai Toàn Hỏa, Dịch thuật, TPHCM
80. Mai Tú Ân, Nhà văn, Sài Gòn
81. Mai Văn Võ, Cựu tù nhân chính trị, Nhà báo tự do, Nam Định
82. Nghê Lữ, Nhà báo, TP San Jose- Bắc Cali- Hoa Kỳ
83. Ngô Doãn Lộc, Kĩ Sư Xây Dựng, sống tại Hà Nội
84. Ngô Duy Quyền, Kỹ sư cơ khí, Hiệp Hòa, Bắc Giang
85. Ngô Quang Đồng, Kỹ sư cầu đường, Trưởng phòng, Tp HCM
86. Ngô Thị Thứ, Giáo viên nghỉ hưu, Sài Gòn
87. Ngô Thúy Vân, nhân viên xã hội, Praha, Cộng hòa Séc
88. Ngụy Hữu Tâm, Dịch giả, HN
89. Nguyễn Anh Tuấn Nghĩa, Dược sĩ cao cấp, HBT, Hà Nội
90. Nguyễn Ánh Tuyết, Cử nhân kinh tế, Kuala Lumpur, Malaysia
91. Nguyễn Công Kiểm, nguyên Trưởng khoa Tiêu hoá bệnh viện An Bình, nguyên Phó khoa Tiêu hoá bệnh viện FV Hospital, TP. Hồ Chí Minh
92. Nguyễn Công Nghĩa, Nhà báo tự do, TP Vinh, Nghệ An
93. Nguyễn Công Thanh, Công nhân tự do, Q10, TPHCM
94. Nguyễn Đình Ấm, Nhà báo, Hà Nội
95. Nguyễn Đình Bổn, Nhà văn tự do, Sài Gòn
96. Nguyễn Đỗ, Nhà thơ, San Francisco, Hoa Kỳ
97. Nguyễn Đức Anh, Kỹ sư CNTT, Hải Phòng
98. Nguyễn Đức Nghĩa, Dược sỹ, Sài Gòn
99. Nguyễn Đức Toản, Kỹ sư, Hà Nội


100. Nguyễn Duy, Nhà thơ, Sài Gòn
101. Nguyễn Hải Hiền, Nghiên cứu hàng không, Luân Đôn, UK
102. Nguyễn Hải Sơn, Công nhân, CHLB Đức
103. Nguyễn Hoàng Hưng, Kỹ sư xây dựng, Hà Nội
104. Nguyễn Hoàng Vi, Blogger, Sài Gòn
105. Nguyễn Hồng Khoái, Cử nhân Kinh tế, GĐ công ty, HN
106. Nguyễn Hồng, Nghề Tự do, Cần Thơ
107. Nguyễn Hữu Nghĩa, Nhà văn & Nhạc sĩ, Canada, Ontario
108. Nguyễn Hữu Uý, TS Hoá công nghiệp nghỉ hưu, Eustis Florida, 32726 USA
109. Nguyễn Hữu Viện, Kỹ sư Viễn thông, CH Pháp
110. Nguyễn Huyền Trang, Thạc sỹ Chính sách Công, CHLB Đức
111. Nguyễn Huỳnh Mai, Nhà xã hội học đã nghỉ hưu, Bỉ
112. Nguyễn Khắc Bình, Kỹ sư, TpHCM
113. Nguyễn Ly, Q3, TPHCM
114. Nguyễn Mạnh Hùng, Mục sư, Thủ Đức, Sài Gòn
115. Nguyễn Minh Hà, Giáo viên THPT (trường chuyên ĐHSP), Hưu trí, Hà Nội
116. Nguyễn Minh Kinh, Công nhân, Sài Gòn
117. Nguyễn Minh Tâm, Giáo viên Tiểu học, Đà Nẵng
118. Nguyễn Ngọc Sẵng, Tiến sĩ, Giáo chức hưu trí, Arizona, Hoa Kỳ
119. Nguyễn Ngọc Sơn, Bác sĩ nghỉ việc, Long Điền, Bà Rịa Vũng Tàu.
120. Nguyễn Ngọc Thạch, Hưu trí, Sài gòn
121. Nguyễn Ngọc Thành, P.Tân Hòa, TP Biên Hòa, Đồng Nai
122. Nguyễn Nguyên Bình, Nhà văn, Hà Nội
123. Nguyễn Quang Đạo, Cựu Chiến Binh, Hà Nội
124. Nguyễn Quốc Minh, Kỹ sư, Đà Nẵng
125. Nguyễn Quốc Thuần, Kỹ sư Tự động hoá, Lộc Hà, Hà Tĩnh
126. Nguyễn Quý Kiên, Kỹ sư Tin học, Hà Nội

127.  Nguyễn Thái Minh, Kinh doanh, Nha Trang 
128. Nguyễn Thắng, Kỹ sư, Sài Gòn 
129. Nguyễn Thanh Nguyên, Hưu trí, CH Pháp
130. Nguyễn Thanh Tịnh, Linh mục, Chánh xứ Cồn Sẻ, GP Vinh
131. Nguyễn Thanh Trúc, Giáo viên, TP Hải Dương, Hải Dương
132. Nguyễn Thị Bích Hoa, Nội trợ, Long Điền, Bà Rịa Vũng Tàu.
133. Nguyễn Thị Bích, Kỹ sư Hóa, Hà Nội
134. Nguyễn Thị Dương Hà, Luật sư, HN
135. Nguyễn Thị Hạnh, Hưu trí, Q. Bình Thạnh, TPHCM
136. Nguyễn Thị Huế, Kỹ sư kinh tế Xây dựng, Hà Nội
137. Nguyễn Thị Kim Thoa, Bác sĩ, Tp Hồ Chí Minh
138. Nguyễn Thị Ngọc Trai, Nhà văn-Nhà báo, Hà Nội
139. Nguyễn Thị Tâm, Dương Nội, Hà Đông, HN
140. Nguyễn Thị Thu Huyền, Du học sinh, London, Anh
141. Nguyễn Thị Thuỷ, Giáo Viên, Tp. Hồ Chí Minh
142. Nguyễn Thiện Công, Kỹ sư cơ khí nghỉ hưu, Duesseldorf, CHLB Đức
143. Nguyễn Thiết Thạch, Lao động tự do, Bình Thạnh, TPHCM
144. Nguyễn Thượng Long, Giáo viên-Nhà báo, Hà Đông, Hà Nội
145. Nguyễn Tiến Dân, Nhà giáo, Hà Nội
146. Nguyễn Tiến Tài, Nhà giáo nghỉ hưu, Hà Nội
147. Nguyễn Trần Hải Quan, Sinh viên, TPHCM
148. Nguyễn Trần Hải, Cựu sĩ quan Hải Quân, Hưu trí, Q. Lê Chân, Hải Phòng
149. Nguyễn Trần Thuật, Tiến sỹ kỹ thuật, Hà Nội
150. Nguyễn Trọng Bách, Kỹ sư, Nam Định
151. Nguyễn Trọng Hiến, Kỹ sư nghỉ hưu, Hà Nội
152. Nguyễn Trọng Hoàng, TS Vật lý, Frankfurt am Main, CHLB Đức
153. Nguyễn Trung Dân, Nhà báo, Q2, TPHCM
154. Nguyễn Trường Chinh, Dân oan, huyện Kim Thành, Hải Dương
155. Nguyễn Tuệ Hải, Hưu trí, Canberra Australia
156. Nguyễn Văn Đài, Luật sư, Bad Nauheim, bang Hessen, CHLB Đức
157. Nguyễn Văn Hòa, Kỹ sư Điện năng, Hesen, CHLB Đức
158. Nguyễn Văn Hùng, Phong trào dân quyền, London-UK
159. Nguyễn Văn Sơn, Cựu TNLT, Hoa Kỳ
160. Nguyễn Văn Thanh, Cử nhân Kinh tế, TP HCM
161. Nguyễn Văn Vy, PGS.TS. Giảng viên Đại học nghỉ hưu, Hà Nội
162. Nguyễn Việt, Q3, TPHCM
163. Nguyễn Vinh, Q3, TPHCM
164. Nguyễn Vũ, Kinh doanh Tự do, Sài Gòn
165. Phạm Hoàng Phiệt, Gs y học ĐH YD Tp HCM, TPHCM
166. Phạm Thị Ánh Nga, MBA, Giáo chức, Nha Trang, Khánh Hòa
167. Phạm Thị Hoàng Nhung, Lao động tự do, Hà Nội
168. Phạm Thị Hồng Hạnh, Giáo viên Tiếng Anh-Võ sư, TPHCM
169. Phạm Trí Thức, Kỹ thuật computer, Melbourne, Australia
170. Phạm Văn Điệp, cựu đảng viên Đảng Dân Chủ Việt, Sầm Sơn, Thanh Hóa
171. Phạm Văn Đỉnh, TS Khoa học, Toulouse, Pháp
172. Phạm Văn Hiền, Chuyên viên phòng Thông tin-tư liệu trường Chính trị Tô Hiệu Hải Phòng
173. Phạm Văn Lễ, Kỹ sư, quê Quảng Ngãi, công tác tại Sài Gòn
174. Phan Loan, Q3, TPHCM
175. Phan Quốc Tuyên, Kỹ sư, Genève, Thụy Sĩ
176. Phan Văn Phong, Nghề tự do, Hoàn Kiếm, Hà Nội
177. Phùng Chí Kiên, Designer, Hà Nội
178. Phùng Văn Phụng, Giáo viên hưu trí, Houston, Texas USA
179. Quan Vinh, Chuyên viên Tin học, Roma, Italia
180. Quỳnh Dao, Hội viên Ân xá Quốc tế Úc Châu
181. Tạ Dzu, Nhà báo, Hoa Kỳ
182. Thái Doãn Quỳnh, Kỹ sư CNTT, Hà Nội
183. Thái Nhân Công, Kỹ sư cơ khí, Ninh Thuận
184. Thái Thị Khánh Hạnh, Hưu trí, Montreal (Canada)
185. Thái Văn Dung, Nghề tự do, cựu TNLT, Diễn Châu, Nghệ An
186. Thân Hoàng Đức, Nông dân, Bắc Giang
187. Thành Đỗ, Kỹ sư Công nghệ Quốc phòng, Paris, CH Pháp
188. Tô Oanh, Nhà giáo nghỉ hưu, TP Bắc Giang
189. Tô Thúy Ái, Nhà văn tự do, Australia
190. Trần Anh Chương Ph.D, Kỹ sư-Quản lý, Glenelg 21737 USA
191. Trần công Thắng, Bác sĩ, Na-Uy
192. Trần Đĩnh, Nhà văn, Sài Gòn
193. Trần Đức Toản, Kỹ sư, Hà Nội
194. Trần Duy Bình, Lao động phổ thông, Đà Nẵng

195. Trần Duy Hưng, Hưu trí, Hà Nội


196. Trần Hải Hạc, Nhà giáo nghỉ hưu, Paris, Pháp
197. Trẩn Hoàng Thủ, Tiến Sĩ Giáo Dục, Hoa Kỳ
198. Trần Hưng Thịnh, Hưu trí, Hoàng Mai, Hà Nội

199.   Trần Hữu Quang, PGS-TS xã hội học, Sài Gòn




200. Trần Kim Thập, Giáo chức, Perth, Australia
201. Trần Minh Khôi, kỹ sư điện toán, Berlin, CHLB Đức
202. Trần Nghĩa Bình, Phiên dịch, Sài Gòn
203. Trần Ngọc Anh, Dân oan, huyện Xuyên Mộc, BR-VT
204. Trần Ngọc Tuấn, Nhà văn- Nhà báo, Praha, Czech Republick
205. Trần Nguyễn Lê Huy, Kiến trúc sư, Tp.HCM
206. Trần Quang Thành, Nhà báo, Slovakia
207. Trần Quang Tuyết, TS Vật lý, Seattle, Washington, USA
208. Trần Thị Diễm Châu, Germany
209. Trần Thị Huyền Trang, Phong Trào Dân Quyền, London, England
210. Trần Thiên Hương, Kỹ sư điện tử, CHLB Đức
211. Trần Trọng Nghĩa, Kỹ sư, Hà Nội
212. Trần Tư Bình, cựu Giáo viên Văn Việt, Australia
213. Trần Viết Tuyên, Kiến trúc sư, Sài Gòn
214. Trần Vũ Anh Bình, Nhạc sĩ, Sài Gòn
215. Trí Nguyễn, Quản trị viên dây chuyền sản xuất ở thung lũng Silicon, sống tại San Jose California, Hoa Kỳ
216. Triệu Mây, Nhạc sĩ, Sài Gòn
217. Trịnh Đình Hòa, Hưu trí, Hà Nội
218. Trịnh Văn Toàn, Nông dân, Ý Yên, Nam Định
219. Trương Khánh Ngọc, Kỹ sư XD, TPHCM
220. Truong Minh Đức, Cử nhân Vật Lý, Vác-Sa-Va, CH Ba Lan
221. Tường An, Nhà báo, Paris, CH Pháp
222. Uông Đình Đức, cư trú Nguyễn Cư Trinh, Q1, TPHCM
223. Uyên Vũ, nhà báo, cư trú ở California, Hoa Kỳ
224. Van Do, Kỹ sư, California, Hoa Kỳ
225. Văn Ngọc Trà, California, Hoa Kỳ
226. Võ Hồng Ly, Q2, Sài Gòn
227. Võ Minh Tín, ThS Du lịch, TPHCM
228. Võ Ngọc Ánh, Cựu phóng viên Saigon Times Group, Sinh viên tại Washington, Hoa Kỳ
229. Võ Quang Luân, Giáo viên hưu trí, Hà Nội
230. Võ Sắc, Hưu trí, Hoa kỳ
231. Võ Văn Ái, Nhà văn, Nhà nghiên cứu, Boissy St Léger, France
232. Vũ Đình Bon, Ts, Kỹ sư Công chánh, Hoa Kỳ
233. Vũ Hải Long, TS Vật lý, Hưu trí, Q3, TP HCM
234. Vũ Ngọc Lân, Kỹ sư luyện kim, Hà Nội
235. Vũ Ngọc Tiến, Nhà văn, Hà Nội
236. Vũ nhật Khải, PGS, TS Triết học, Hà Nội
237. Vũ Nho, Kiến An, Hải Phòng
238. Vũ Quang Chính, Nhà lý luận phê bình Điện ảnh, HN
239. Vũ Thị Vân Mơ, Kinh doanh tự do, Lâm Đồng
240. Vũ Thư Hiên, Nhà văn, Paris Pháp
241. Vũ Trung Uý, sinh sống tại Louny, Cộng hoà Séc
242. Vũ Văn Hội, Nông dân chống tham nhũng, Tiền Hải, Thái Bình
243. Vũ Văn Phán, Nhà thơ tự do, Australia
244. Vũ Văn Quyết, Kỹ sư, Vĩnh Phúc
245. Ý Nhi, Nhà thơ, TPHCM


ĐỢT 3 (đến 16:40 ngày 22/12/2018)


TỔ CHỨC:


1. Mạng lưới Blogger Việt Nam, đại diện: Blogger Nguyễn Hoàng Vi
2. Nhóm Vì Môi Trường, đại diện: Lê Bảo Nhi, Nhà báo tự do, Sài Gòn
3. Khối 8406 Úc Châu, đại diện: TS Lê Kim-Song


CÁ NHÂN:

  1. Albert Dieu, Student, B. Sc. (Hons), Toronto, Canada
    2. Bùi Phan Thiên Giang, Chuyên viên tin học, Sài Gòn
    3. Cao Thiện Phước, Kỹ sư Tin học, CH Pháp
    4. Chu Giang Sơn, Kỹ sư điện, Hà Nội
    5. Chu Quốc Khánh, Kỹ sư điện tử-Cử nhân KT, Hưu trí, HN
    6. Đỗ Như Hằng, Kỹ sư, Toronto, Canada
    7. Đức Phạm, Kỹ sư, Texas, Hoa Kỳ
    8. Hà Thúc Huy, TS Hóa học, Sài Gòn.
    9. Hiền Phương, Nhà văn, TPHCM 
    10. Hoàng Quân, TX, Hoa Kỳ
    11. Hoàng Thị Như Hoa, CCB, Thanh Trì, Hà Nội
    12. Hoàng Xuân Sơn, Nhà thơ, hưu trí, Montréal Canada 
    13. Huỳnh Việt Linh, Nghiên cứu sinh sau tiến sỹ, Davis, California, Hoa Kỳ
    14. Lê Xuân Thành, Kỹ sư, TP Nha Trang, Khánh Hòa
    15. Lê Bảo Nhi, Nhà báo tự do, Sài Gòn
    16. Le Duy Thien, Documentation Officer, Brisbane, Australia
    17. Lê Khánh Lâm, Giáo viên, Cam Ranh, Khánh Hòa
    18. Nghiêm Việt Anh, Kỹ sư, Đống Đa, HN
    19. Ngô Đắc Lợi, Giáo viên, Cần Thơ
    20. Ngô Hoàng Hưng, Kinh doanh, New Hampshire, USA
    21. Nguyễn Anh Dũng, Đại tá, CCB, Hà Nội
    22. Nguyễn Công Kiên, Sinh viên University of British Columbia, Canada
    23. Nguyễn Đắc Thắng, Kỹ sư hóa học, Genève, Thụy Sỹ.
    24. Nguyễn Đức Phố, Nông dân, Q4, Sài Gòn
    25. Nguyễn Huy Hoàng, Cựu SQ- QĐVNCH, Q1, Sài Gòn
    26. Nguyễn Khánh Dương, Kỹ sư, Sài Gòn
    27. Nguyễn Kỳ Hưng, Tiến Sĩ, Úc châu
    28. Nguyễn Quốc Dũng, Giảng viên, Sài Gòn
    29. Nguyễn Thanh Loan, Giáo viên tự do, Sài Gòn
    30. Nguyễn Văn Hùng, Hưu trí, quận 10, TP.HCM
    31. Phạm Công Nhiệm, Bác sĩ, đường Phạm Ngọc Thạch, Hà Nội
    32. Phạm Hồng Thắm, Nhà báo nghỉ hưu, Hà Nội
    33. Phan Quang Trung, Kỹ sư, Perth, Australia
    34. Phuong Dung Sinkel - Lam Thi, Nội trợ, Pullach, CHLB Đức
    35. Tiffany Dieu, Sinh viên ĐH Ottawa trong Conflicts Studies and Human Rights, Canada
    36. Trần Ngọc Anh, Perth Australia
    37. Trần Phá Nhạc, Nhà báo, Sài Gòn
    39. Trần Tử Vân Anh, Giảng viên, Sài Gòn
    39. Trương Thị Minh Sâm, Nôị trợ, Đồng Nai
    40. Võ Quang Tu, Hưu trí, Montreal, Canada
    41. Vũ Văn Thịnh, Bác sỹ, Thái Nguyên

 

ĐỢT 4 (đến 20h50 ngày 25/12/2018 gồm 3 tổ chức và 62 cá nhân)

 

 

TỔ CHỨC:

 

  1. Họp Mặt Dân Chủ, đại diện: K/S Nguyễn Thanh Hà, Hoa Kỳ
  2. Hội thánh Tin lành Mennonite, đại diện: MS Nguyễn Mạnh Hùng Thủ Đức
  3. Phong trào Liên đới Dân oan, đại diện: Trần Thị Ngọc Anh, Xuyên Mộc, BR-VT

 

 

CÁ NHÂN:

 

  1. Andre Menras - Hồ Cương Quyết, Nhà giáo về hưu, Pháp
  2. Bùi Nghệ, Hưu trí, Sài Gòn
  3. Bùi Quang Chính, Ba đình, Hà Nội
  4. Bùi Văn Thắng, Thành viên phong trào Dân Quyền UK
  5. Bùi Văn Thuận, Làm việc tự do, Hòa Bình
  6. Bùi Văn Trường, cựu Giảng viên, TP HCM
  7. Cấn Thị Thêu, Dương Nội, Hà Đông, HN
  8. Đặng Chí Linh, Hưu trí, An Giang, Việt Nam
  9. Đặng Đăng Phước, Giáo viên, Đăk Lăk
  10.  Đặng Xuân Thanh, Kỹ sư, Hà Nội
  11.  Đoàn Nhật Hồng, nguyên Giám đốc GD Đào tạo tỉnh Lâm Đồng
  12.  Đoàn Viết Hiệp, Kỹ sư điện tử, Hưu trí, Antony, Pháp
  13.  Dương Thị Liễu, Nội trợ, Đồng Nai
  14.  Emmy Nguyen, Accountant, Canada
  15.  Hồ Quang Huy, Kỹ sư đường sắt, TP Nha Trang
  16.  Khương Việt Hà, Nghiên cứu viên, Hà Nội
  17.  Lê Công Trí, Kỹ sư XD, Sài Gòn 
  18.  Le Dai Viet, Germany
  19.  Lê Hải, Nhà báo, Đà Nẵng 
  20.  Lê Mỹ Hạnh, Công chức nghỉ hưu, CH Pháp
  21.  Lê Quý Vũ, Kỹ thuật cơ khí, Long Thành, Đồng Nai
  22.  Lê Thăng Long, Doanh nhân, Q1, Sài Gòn.
  23.  Lê Thị Công Nhân, Luật sư, Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội
  24.  Lưu Thành, Nhà thơ, Phước Long, Bình Phước
  25.  Lưu Vân Khương, Kỹ sư, Italia 
  26.  Ly Thanh Dat, Hưu trí, TP HCM
  27.  Mark Dieu, Retired, Canada
  28.  Mik Tran, CNC at Halliburton,Carrollton Texas
  29.  Ngô Kim Dung, Bác sĩ nghỉ hưu, CH Pháp
  30.  Ngô Văn Hiền, Kỹ sư XD, Sài Gòn
  31.  Nguyễn Đúc Nhuận, Nguyên giám đốc Trung tâm nghiên cứu SEDET CNRS/Universié Paris 7, Pháp
  32.  Nguyễn Kết, Kỷ sư về hưu, Champigny sur Marne, Paris, CH Pháp
  33.  Nguyen Le Thu My, Hưu trí, TP HCM
  34.  Nguyễn Minh Nhựt, Lập trình viên, Sài Gòn
  35.  Nguyễn Ngọc Xuân, Nông dân hưu trí, Xuyên Mộc, Bà Rịa Vũng Tàu
  36.  Nguyễn Trọng Hoàng, Bác sĩ, Paris, Pháp
  37.  Nguyễn Văn Hinh, Hưu trí, Đà Nẵng
  38.  Nguyễn Văn Tiên, Hưu trí, TPHCM
  39.  Nguyen Van Tro, Hưu trí, Sài Gòn
  40.  Phạm Ích Khiêm, Hà Nội
  41.  Phạm Kỳ Đăng, Nhà thơ, Nhà báo, Dịch giả, Berlin, CHLB Đức
  42.  Phạm Văn Khoa, Buôn bán, Sa Đéc, Đồng Tháp
  43.  Pham Van Thanh, Chủ tịch Hội Doanh nhân Việt Nam tại Canada
  44.  Phạm Vy Long, Cử nhân luật, TPHCM
  45.  Phùng Thị Ly, Dân oan Thạnh Hóa, Long An
  46.  Song Chi (Lê Bá Diễm Chi), nhà báo tự do, Leeds, UK
  47.  Thu Phong, Nhà văn, Sài Gòn
  48.  Tô Xuân Thành, Cựu Quân nhân, Nghệ An
  49.  Trần Bảo Thùy, hiện là nhân viên văn phòng tại TP. Hồ Chí Minh
  50.  Trần Quang Ngọc, TS kỹ sư điện hưu trí, Stuttgart, CHLB Đức
  51.  Trần Thanh Ngôn, Kỹ sư điện toán, Berlin Cộng Hòa Liên Bang Đức 
  52.  Trần Thị Thảo, Giáo viên nghỉ hưu, Hà Nội
  53.  Trần Thị Tính, Nhân viên VP, TP Vũng Tàu, BR-VT
  54.  Trần Văn Thành, Kỹ sư thông tin, Pháp
  55.  Trịnh Bá Phương, Dương Nội, quận Hà Đông, Hà Nội
  56.  Trương Hồng Liêm, Toulouse, Pháp
  57. Trương Phát Khuê, Cử nhân-Nông dân, TP Buôn Ma Thuột, Đak lak
  58.  Uông Đắc Đạo, Cử Nhân Luật SG71, Hưu trí, Hoa Kỳ
  59.  Vũ Đức Trinh, TS KS Hóa EPFL, Lausanne, Thuy Sĩ
  60.  Vũ Hải, Công nhân, Berlin CHLB Đức
  61.  Ỷ Lan, Nhà văn, Nhà báo, 94450 Limeil-Brévannes, France

 

 

 

 

 

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Chúng ta đang bước vào năm bầu cử. Năm 2024 sẽ có một cuộc bầu cử có tính quyết liệt, vì các lựa chọn chắc chắn sẽ gây tranh cãi trong nội bộ cộng đồng gốc Việt, trong các gia đình người Việt, giữa các lựa chọn về cấp tiến và bảo thủ, giữa các thế hệ trẻ và già ở hải ngoại. Và chắc chắn là bầu cử tháng 11/2024 tại Hoa Kỳ sẽ ảnh hưởng tới cuộc chiến Trung Đông, cuộc chiến ở Ukraine, và ở cả Đài Loan. Tác động như thế nào, chúng ta khó đo lường hết tất cả các ảnh hưởng. Trong đó, một tác động lớn là từ tin giả, nói kiểu Mỹ là Fake News, tức là tin không thật.
Tôi rất thích khoa nhân chủng nhưng không có cơ may đến trường để được truyền thụ một cách bài bản về ngành học thú vị này. Hoàn cảnh sống, nói nào ngay, cũng không mấy thích hợp cho nhu cầu tự học. Suốt ngày (và suốt đời) tôi chỉ loanh quanh hàng quán nơi mà những kẻ hay lê la thường nói rất nhiều, dù sự hiểu biết của họ vốn không được bao nhiêu. Ngoài giới hạn về kiến thức, mấy ông bạn đồng ẩm còn có cái tật rất hay tranh cãi (và luôn cãi chầy cãi cối) nên mọi thông tin, từ bàn nhậu, đều không được khả xác hay khả tín gì cho lắm.
“Tham nhũng chính trị, lệch lạc tư tưởng, băng hoại đạo đức và hủ bại về lối sống. Đây là những kẻ thù rất nguy hiểm của Đảng, cần phải loại bỏ.” Tạp chí Xây Dựng Đảng (XDĐ) đã báo động như thế trong bài viết ngày 26/11/2023...
Đảng Cộng sản Việt Nam (CSVN) nhìn nhận tình trạng “trẻ hóa” trong suy thoái “tư tưởng chính trị ” và “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” đang gây khó khăn cho công tác “xây dựng, chỉnh đốn đảng”...
Năm 2024 là năm bầu cử, một năm gay go thử thách, và đề tài yêu ghét dù muốn hay không muốn đã trở lại trên các trang báo, trong các buổi tranh luận trong gia đình, ngoài xã hội. Chúc bàn tiệc trong năm của quý vị rôm rả những câu chuyện, những cuộc đối thoại bổ ích hai chiều, những thay đổi tốt đẹp. Và xin cảm ơn quý thân hữu, thân chủ đã hỗ trợ, gắn bó cùng hành trình với Việt Báo trong hơn 31 năm qua. Sau cùng là lời tri ân đến các độc giả Việt Báo: chính quý vị, những người đọc khó tính là thành trì giúp Việt Báo trở thành một tờ báo uy tín, chuyên nghiệp.
Năm 2023 tiến vào những ngày cuối cùng, nó sẽ đi qua và không bao giờ trở lại. Lịch sử sẽ đi qua nhưng những việc làm của con người sẽ tồn tại với sự khôn ngoan và ngu ngốc của đa số. Cụm từ ‘con-người-đa-số’ chỉ định ý muốn chung của đa số người. Và ‘con-người-thiểu-số’ đành phải tuân theo. Trò sinh hoạt dân chủ luôn luôn là con dao hai lưỡi có hiệu quả tùy thuộc sở thích của con người đa số. Sở thích? Một thứ tạo ra tốt lành hoặc khổ nạn. Đúng ra là cả hai, nhưng có một trong hai sẽ lớn hơn, đôi khi, lớn gấp bội phần. Nếu khổ nạn quá lớn thì cuộc sống chung sẽ thay đổi, có khi lâm vào mức tồi tệ. Chẳng hạn như trường hợp nước Đức dưới thời Hitler. Ý muốn của con người đa số đam mê nồng nhiệt ý muốn của Hitler. Cho ông ta cơ hội dẫn đầu một quốc gia quyền lực, tạo ra hiệu quả cuộc chiến thế giới thứ hai. Hậu quả tàn khốc đó do ai? Hitler? Đúng một phần.
“Tự diễn biến, tự chuyển hóa” trong Lực lượng vũ trang nhân dân là mối lo hàng đầu của đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay. Bằng chứng này đã được Tổng Bí thư đảng CSVN Nguyễn Phú Trọng đưa ra tại Hội nghị Đảng ủy Công an ngày 20/12/2023 tại Hà Nội, và trong nội dung các bài viết trên báo chí chính thống của nhà nước liên quan đến Quân đội...
Người ta nên áp dụng đạo đức vào tài chính trị của Henry Kissinger như thế nào? Làm thế nào để người ta quân bình những thành tựu với những hành vi sai trái của Kissinger? Tôi đã vật lộn với những vấn đề đó từ khi Kissinger là giáo sư của tôi, và sau này là đồng nghiệp tại Đại học Harvard. Vào tháng Tư năm 2012, tôi đã giúp phỏng vấn ông trước một số lượng lớn cử toạ tại Harvard và hỏi liệu ông có làm điều gì khác đi trong thời gian làm ngoại trưởng cho các Tổng thống Hoa Kỳ Richard Nixon và Gerald Ford không. Lúc đầu, ông nói không. Suy nghĩ lại, ông nói rằng ước mình là đã hoạt động tích cực hơn ở Trung Đông. Nhưng ông không đề cập đến Campuchia, Chile, Pakistan hay Việt Nam. Một người phản đối ở phía sau hội trường hét lên: "Tội phạm chiến tranh!"
Việt Nam có còn “độc lập” với Trung Quốc hay không sau chuyến thăm Hà Nội của Tổng Bí thư, Chủ tịch nhà nước Tập Cận Bình là thắc mắc của người dân Việt Nam. Ông Tập có mặt ở Việt Nam từ 12 đến 13 tháng 12 năm 2023 và đạt được cam kết của Tổng Bí thư đảng CSVN Nguyễn Phú Trọng về “xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai Việt Nam-Trung Quốc”.
Ngày nay, Chiến lược Phòng thủ Quốc gia của Hoa Kỳ – giống như chiến lược Chiến tranh Lạnh tạo chuẩn mực cho tư duy chiến lược trong những năm từ thập kỷ ‘50 đến ’80 – bị chi phối bởi một tác nhân đe dọa chính, đó là Trung Quốc. Điều này vừa cung cấp thông tin vừa tạo điều kiện cho tất cả các mối đe dọa lớn khác có thể xảy ra: Nga, Iran và Bắc Triều Tiên. Giống như thời kỳ Chiến tranh Lạnh, Hoa Kỳ hiện đang lâm vào một cuộc cạnh tranh với đối thủ duy nhất của mình, một cuộc cạnh tranh có khả năng bỏ rơi các thành tựu chính trị, kinh tế và công nghệ. Hoa Kỳ cũng đang ở trong một cuộc chạy đua vũ trang hiện đại, và trong một số trường hợp, chơi trò đuổi bắt và tranh đua để giành tình hữu nghị, gây ảnh hưởng lên các quốc gia khác trên thế giới.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.