Hôm nay,  

Phụ Nữ Đã Lãnh Đạo một Thuỷ Đội Hoà Bình Như Thế Nào Để Đòi Lại Hòn Đảo Của Mình Từ Tay Hải Quân Sri Lanka

01/08/201815:46:00(Xem: 4677)

PHỤ NỮ ĐÃ LÃNH ĐẠO MỘT THUỶ ĐỘI HOÀ BÌNH
NHƯ THẾ NÀO ĐỂ ĐÒI LẠI 
HÒN ĐẢO
CỦA MÌNH TỪ TAY HẢI QUÂN SRI LANKA

 

Lisa Fuller, ngày 31 tháng 7, 2018

Báo Waging NonViolence Chuyển ngữ: Tiểu Thạch Nguyễn Văn Thái, Ph.D.

 

 blank

 Thành viên của cộng đồng Iranaitheevu trên đường đến đảo (NWV/Riku Fernando)

 

Khi một thuỷ đội 44 chiếc ghe máy chở 300 người Tamils thuộc Sri Lanka – cùng với một nhóm nhỏ bao gồm những nhà hoạt động, phóng viën báo chí vâ các giáo sĩ – đã tảng lờ những mệnh lệnh rõ ràng củaHải quân và dong thuyền đi thẳng về những ngôi nhà củahọ trước đãy trën đảo Iranaitheevu đã bị Hải quân chiếm đóng, họ thực sự khõng nghĩ lâ họ sẽ đến nơi được nguyên vẹn.

“Chúng tôi hết sức, hết sức sợ hãi,” Elizabeth, một trong số những người đân bâ tổ chức sáng kiến này, nói.

Họ chờ đợi hải quân ít nhất sẽ ngăn cản không cho họ cập bến vâo đảo. Tệ hơn, nhưng cũng có thể xảy ra, là việc hải quân xả súng bắn vào họ và giết chết một số người. Dù sao thì suốt 26 năm qua hải quân đã cản trở không cho họ trở về đảo của họ.

Điều mà họ không dự trù trước được là vào buổi sáng xuất hânh vâo ngây 23 tháng Tư

– khi mà các sỹ quan hải quân và sỹ quan tình báo tràn ngập hải cảng lục địa và chụp hình những chuẩn bị của họ --là họ không gặp một sự phản kháng nào cả khi những người này đến.

Gần ba tháng sau, 100 thành viên của cộng đồng đã vĩnh viễn trở về đảo. Sau một phần tư thế kỷ xa cách, nay họ bắt đầu xây dựng lại thành phố đã bị chiến tranh tàn phá và bỏ phế lãu năm.

Sự thành công của họ không phải là do maymắn, cũng không phải là do hải quân đột nhiën thay đổi lòng dạ. Nhưng là vì một nhóm phụ nữ đã khai triển và ứng dụng một chiến lược bất bạo động gần giống như những kỹ thuật mà những nhà bảo vệ hoà bình dân sự chuyën môn đã từng ứng dụng tại những vùng xung đột trên thế giới.

 

Chính sách Tiêu Thổ

Cuộc nội chiến Sri Lanka – xảy ra giữa chính quyềncủa nhóm đa số Sinhala và nhóm thiểusố ly khai, nhóm Hổ Giải Phóng của Tamil Eelam (Liberation Tigers of Tamil Eelam, hay là LTTL) – đã nuốt trửng đảo Iranaitheevu, ép buộc toàn bộ 650 cư dãn phải di tản vào vùng lục địa. Họ đã trải qua 17 năm sau đó liên tục di tản, tái định cư ở nhiều vùng khác nhau tại miền Bắc của Sri Lanka để tránh chiến tranh.

Chiến tranh chấm dứt vào năm 2009 sau khi chính quyền áp dụng chính sách tiêu thổ. Chính quyền đã thả bom các bệnh viện, những bộ phận phân phối trợ cấp, những vùng phi hoả lực thuộc lãnh địacủa LTTE nhằm thủ đắc cho kỳ được một chiến thắng quân sự. Trong lúc đó thì LTTE khõng cho phép dân chúng tháo chạy, trong nỗ lực vô vọng dùng họ như lâ những tấm bia người đỡ đạn. Cộng đồng Iranaitheevu nằm trong số 350,000 người dân bị kẹt ở giữa.

Sau khi chiến tranh chấm dứt – trong một nỗ lực rõ ràng là để tiêu diệt những thành phần tiềm năng côn sót lạicủa LTTE – chính quyền đã bắt nhốt cộng đồng Iranaitheevu và phần dân chúng còn sống sót trong những trạidi tản đông nghẹt, đầydẫy những vi phạm nhân quyền, gồm có cả bạolực và tra tấnvề tình dục. Khi chính quyền thả những thành viên củacộng đồng Iranaitheevu ra khỏi trại sáu tháng sau đó thì họ nghĩ lâ họ sẽ được trở về quë quán. Ngược lại, họ thấyhải quân vẫn còn chiếm đóng hôn đảocủahọ và không có kế hoạch didời.

Cộng đồng dấn thãn vâo tranh đấu chính trị trong suốt7 năm kế tiếp, nhưng khõng đạt được tiếnbộ nào trong việc thuyết phục chính quyền cho phép họ trở về. Vào tháng 5 năm 2017, họ bắt đầu biểu tình chống đối liên tục phta bën ngoâi ngõi thánh đường tại

Iranaimaatha Nagar, một thânh phố hải cảng vâ lâ một trong những cứ điểm ở lục địa gần đảo Iranaitheevu nhất. Những thânh viën của cộng đồng thay phiën nhau biểu tình chống đối, bảo đảm có tt nhất lâ một vâi người chống đối luõn luõn đóng trụ tại ngõi thánh đường, cầm biểu ngữ nói rằng: “Hãy trả lại đất tổ của chõng tõi” đồng thời cũng cho biết lâ họ đã biểu tình chống đối bao nhiëu ngây rồi.

Tuy nhiên, một nhóm phụ nữ --được biếtnhư lâ Hội Phát Triển Phụ Nữ Iranaitheevu (the Iranaitheevu Women’s Development Society, hay lâ WDS – chẳng mấy chốc đã ý

hội được là chống đối cũng chẳng đem lại hiệu quả. Trong tư thế củamột nhóm thiểu số bất mãn tạimột cùng hẻo lánh ở phía bắc Sri Lanka, họ khõng nghĩ lâ chống đối bình thường có thể tạo đủ áp lực để chính quyền thoả mãn những yêu sách củahọ. Những cộng đồng ditản khác cũng đã thực hiện những chống đối tương tự, và hầuhết mang lạirất ít thành công. Hơn nữa, vì Iranaitheevu nằm trong mộtvị trí chiến lược quân sự dọc theo Eo biển Palk, nên hải quân tỏ ra nhất quyết phải giữ quyền kiểm soát đảo.

Trong lúc cộng đồng chưa bao giờ ngưng biểu tình chống đối, Hội Phát Triển Phụ Nữ (WDS) đồng thời thiết kế một chiến lược khác nhằm bảo đảm sự trở về củahọ– một chiến lược không lệ thuộc vào sự cho phép của chính quyền hay vào sự thoả thuậncủa hải quân. Họ tốngầnmột năm trời để chuẩnbị cho chiến lược này và để lấy đủ can đảm để thực thi kế hoạch.

 

Làm thế nâo để đánh bại quãn độibằng bất bạo động

Những phụ nữ nây tin tưởng là họ tổ chức được các dịch vụ hậucần cho sự trở về của họ --bởi vì hầuhết những người đân õng trong cộng đồng đều lâ ngư phủ và có ghe máy có thể đi 13 hải lý từ lục địa đến đảo Iranaitheevu. Điều khó khăn hơn lâ phải tính toán thế nâo để bảo đảm là hải quân sẽ không tấn công họ trong tiến trình này.

Nếu chỉ mình họ trở về thì họ sợ là hải quân sẽ trả thù. Dù sao thì họ sẽở mộtvị trí xa xôi hẻo lánh khõng có người làm chứng. Hải quân rất dễ sử dụng vũ lực đốivới những người dãn lânh khõng vũ trang mâ khõng bị kết án.

Ghi nhận điều nây, WDS đi tìm những nhân chứng cóthể đi theo họ đến đảo. Hơn nữa những nhân chứng này không phải là bất cứ ai. Họ là những người có ảnh hưởng và được kính trọng – có như thế thì những hậu quả củasự trả thù sẽ gia tăng một cách đáng kể vâ có cơ may thuyết phục hải quân không sử dụng vũ lực.

Trong việc tìm kiếm những nhân chứng chiến lược, WDS tuyểnmộ những nhà hoạt động nhân quyền (những người này có thể phúc trình về cách hành sử củahải quân), các giáo sĩ (mang theo một mức độ nâo đó về uy quyền đạo đức) và phóng viên báo chí, bao gồm cả một đội thu hình (có thể thu thập toàn bộ dữ kiệncủa biếncố để chia sẻ với thế giới bên ngoài).

Thực hiện điều này xong, họ lại lo thiết kế phần trình diễn cho diễn biến. Trước tiën, để bảo đảm là hải quân không thể biện minh được cho một cuộc tấn công lấycớ là tự vệ, họ đã buộc cờ trắngvào mỗi ghe máy, báo hiệu là họ khõng được vũ trang. Rồihọ làm những biểu ngữ với những khẩu hiệu như lâ “ hãy trả lại đất của dân Iranaitheevu và hãy để cho họ tái định cư” với những hàng chữ thật lớnbằng vả ba ngôn ngữ của Sri Lanka. Và khi cho ghe chạy, họ bảo đảm là cờ trắng cũng như các biểu ngữ có thể thấy được một cách rô râng để hải quân không thể lầm lẫn gìvề dự tính của họ cả.

blank

Cộng đồng Iranaitheevu chuẩn bị rời lục địa (NWV/Riku Fernando)

 

Khi cộng đồng xuống thuyềncậpbến Iranaitheevu, họ chạm trán với ba sỹ quan hải quân tỏ ra kinh ngạc hỏihọ về những dự định củahọ. Một trong những linh mục, được chỉ định trước trong vai trô thương thuyết vì sự liên hệ có trước vớihải quân, phát biểu ý kiến. Lễ phép, nhưng cứng rắn – và với máy thu hình đang quay – ngài thông báo cho các vị sỹ quan biết là người dãn Iranaitheevu đang trở về nhà củahọ, và họ sẽ không dùn bước.

Khõng được chuẩnbị để phản ứng, các sỹ quan rút lui, nói rằng họ sẽ tham khảo ý kiến của các sỹ quan thượng cấp.

Lúc bấy giờ cộng đồngý thức rằng họ đã thânh cõng.

“Họ đã khóc vì vui mừng,và họ chạy vào ngôi nhà thờ để hát thánh ca, “ một nữ tu đi theo họ đã nói lën với điều kiệndấu tên.

Hải quân từ đó khõng bao giờ có ý muốn đuổi người dân Iranaitheevu ra khỏi đảonữa.

Ngược lại, ba tuần sau đó,chtnh quyền đã chtnh thức cho phép cộng đồng ở lại, bãi bỏ chiếndịchkéo dài một phần tư thế kỷ không cho họ trở về quë cũ.

 

Khoa học ³đi kèm để bảo vệ´

Trong lúc mà một thânh cõng như thế tỏ ra làkhó xẩy ra hay ngay cả chỉ là một sự may mắn – dựa trên những yếutố rủiro của hoàn cảnh – thì thực ra WDS đã sử dụng một phương pháp đã từng được nhữngnhà bảovệ hoà bình dân sự sử dụng và làm cho sắc bén. Được biếtnhư lâ kỹ thuật “đi kêm để bảovệ” (protective accompaniement), thực hành điều này bao gồm việc đặt để một thành phần thứ ba được quý trọng vào vị thế dễ trông thấy rõ ràng, kề cậnvới những người dân cô thế để ngăn chặn những phạm nhân tiềm năng sử dụng bạolực.

Chiến lược này có hiệu quả bởi vìnótạo nên những hậu quả không thể chấp nhận được khi sử dụng bạolực – trën quan điểm những hậu quả không dự tính trong thực tế cũng như sự phản bác của xã hội. Mộttỷ dụ là bạo hânh gia đình xảy ra thường xuyên ở trong nhâ hơn lâ ở những thương xá, khõng phải vì những phạm nhân tiềm năng muốn tránh những hậu quả pháp lý, mà vì họ không muốn khách hâng nghĩ họ là những kẻ xấu xa. “Đi kêm để bảovệ”, tự bản chất, lâm cho người dân bất lực được an toân hơn bằng cách biến đổi mõi trường củamột tư gia thânh mõi trường củamột thương xá.

Nghiên cứuvề tâm lý xã hộivà về thần kinh học cũng giõp cắt nghĩa được tại sao “đi kèm để bảovệ” có hiệu quả trong việc ngăn chặnbạolực: thần kinh não bộ của con người đượcnốikết vớimục đtch thay đổi cách thức hành sử nhằm tránh sự phản bác của xã hội khi cảm nhận được lâ đang bị quan sát bởimột thành phần thứ ba. Một vài nhà sinh học đã kết luận lâ khuynh hướng này thực ra là sản phẩm củasự tiến hoá, cũng như cha õng chõng ta đã lệ thuộc vào hợp tác xã hội để sống còn.

Kết quà là phản ứng nây đã ăn sãu vâo trt não đếnmức mà ảo tưởng lâ đang bị quan sát cũng lâm cho người ta hợp tác hơn. Nhiều cuộc nghiên cứu khác nhau đã cho thấy là dán hình con mắt vào những địa điểm then chốt sẽ ngăn chặn được các vụ trộm xe đạp, khuyến khích khách bàng quang nhặt rác, vâ ktch động người ta bác ái đóng góp tiềncủa.

Những tổ chức dân sự chuyên biệt bảovệ hoâ bình như Lực Lượng Hoâ Bình Phi Vũ Lực (Nonviolent Peaceforce), Các Lữ Đoân Hoâ Bình Quốc Tế (Peace Brigades International), thường cung ứng dịch vụ “đi kêm” cho các nhóm dân sự bị quãn đội trực tiếp chỉa mũi dúi vào, cho những phụ nữ tại những vùng tranh chấpdễ bị tấn công tình dục và cho những nhâ đấu tranh nhân quyềnbị đe doạ vì kết quả việc làm củahọ.

Iranaitheevu tỏ ra là một trường hợp cá biệtvề“kỹ thuật đi kêm để bảovệ”, vì WDS đã tuyểnmộ những nhàbảovệ hoà bình của chính họ, đồng thời còn tự thiếtkế vâ điều hành toan bộ chiếndịch. Dù câu chuyện thậtlâ đặc sắc, tuy nhiên, học giả chính trị như Casey Barrs vâ Oliver Kaplan đã từng khám phá ra là những cộng đồng bịảnh hưởng bởi xung đột thường khai triển được những chiến lượctự vệ tân kỳ, rất nhiều trong số những chiến lược này có những liên hệ đến việc bảovệ hoà bình cho dân sự.

Mặc dù vậy, những sáng kiến như thế thường khõng được chú ý. Khi mà những chiến lượctự vệ như thế thânh cõng, người không bị tổn thương, thì hiệu quả tỏ ra là ít gây xõc động hơn lâ bạolực.

Chúng tôi thuật lại những câu chuyện về bạo lực và tàn ác ngõ hầu ngăn chặn những điều này xảy ra trong tương lai, thường theo chiều hướng nguyệncầu lâ “khõng bao giờ nữa”. Nhưng để ngăn chặnbạolực một cách hiệu quả thì chúng ta còn cần phảikể những câu chuyện mâ trong đó bạolực rốt cuộc đã khõng xảy ra – bởi vì chính những câu chuyện này mới điều hướng chúng ta biếnlời nguyệncầu “khõng bao giờ nữa” thành hiện thực.

Câu chuyện này có thể thực hiện được là nhờ những thành viên của chúng tôi. Hãy trở nên một ngay ngày hôm nay.

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Sau 20 năm chiêu dụ Kiều bào về giúp nước không thành công, đảng CSVN lại tung ta Dự án “Phát huy nguồn lực của người Việt Nam ở nước ngoài phục vụ phát triển đất nước trong tình hình mới” vào dịp Tết Nguyên Đán Giáp Thìn 2024. Đây là lần thứ tư, từ khi có Nghị quyết 36-NQ/TW ngày 26 tháng 3 năm 2004, một Quyết định nhằm mưu tìm đầu tư, hợp tác khoa học, kỹ thuật và tổ chức các Hội, Đoàn người Việt ở nước ngoài, đặt dưới quyền lãnh đạo của đảng CSVN được tung ra...
Khi số lượng di dân vượt biên bất hợp pháp qua biên giới Hoa Kỳ-Mexico tăng cao kỷ lục, câu hỏi quan trọng được đặt ra là: Làm thế nào mà Hoa Kỳ lại rơi vào tình trạng này, và Hoa Kỳ có thể học hỏi những gì từ cách các quốc gia khác ứng phó với các vấn đề an ninh biên giới và nhập cư. Chào đón công dân nước ngoài đến với đất nước của mình là một việc khá quan trọng để giúp cải thiện tăng trưởng kinh tế, tiến bộ khoa học, nguồn cung ứng lao động và đa dạng văn hóa. Nhưng những di dân vào và ở lại Hoa Kỳ mà không có thị thực hoặc giấy tờ hợp lệ có thể gây ra nhiều vấn đề – cho chính bản thân họ và cho cả chính quyền địa phương bởi tình trạng quá tải không thể kịp thời giải quyết các trường hợp xin tị nạn tại tòa án nhập cư, hoặc cung cấp nơi ở tạm thời và các nhu cầu cơ bản khác. Mà tình trạng này hiện đang xảy ra ở rất nhiều nơi ở Hoa Kỳ.
Trên vai những pho tượng trắng trong vườn Lục Xâm Bảo, lá vàng đã bắt đầu rơi lất phất. Mùa Thu Paris thật lãng mạn. Henry Kissinger đi dạo quanh một hồ nhỏ ở ngoại ô gần Rambouillet. Nơi đây từng cặp tình nhân đang nắm tay nhau bên những cành cây la đà bóng hồ. Ông thấy lòng mình nao nao (melancholic) vì sắp tới phiên họp quan trọng nhất với ông Lê Đức Thọ.
Tôi nghe nhiều người tỏ ý bi quan về hiện cảnh cũng như tương lai (đen tối) của Việt Nam. Dân tộc nào, số phận đó. Một đất nước có những người viết sử và làm luật (cỡ) như ông Dương Trung Quốc thì… đen là phải!
Việt Nam bước vào năm Giáp Thìn 2024 với gánh nặng tham nhũng và một đội ngũ “không nhỏ” cán bộ, đảng viên suy thoái đạo đức lối sống. Đó là cảnh báo của người đứng đầu đảng CSVN Nguyễn Phú Trọng, trong cuộc phỏng vấn đầu năm của Thông Tấn Xã Việt Nam...
Từ thế kỷ thứ ba trước Tây lịch, Triết gia Mạnh Tử (372-289 BC) của Trung Hoa đã nói rằng, “Dân là quý, thứ đến đất nước, rồi tới vua.” Điều đáng nói là Mạnh Tử là người đi theo học thuyết của Nho Gia vốn chủ trương vua là con ông Trời (Thiên tử) được sai xuống nhân gian để trị quốc an dân, vậy mà cũng không thể phủ nhận vai trò quan trọng, nếu không muốn nói là tối quan trọng của người dân. Thời hiện đại, công pháp quốc tế đã nêu ba yếu tố chính hình thành một quốc gia: người dân, lãnh thổ và chính quyền. Trong đó, thật ra người dân chính là yếu tố then chốt quyết định. Lãnh thổ nếu không có dân ở, không có người quản trị thì không phải là đất nước của một dân tộc. Chính quyền từ người dân mà ra, bởi vì trước khi một người ra nắm quyền cai trị đất nước thì người đó phải là một người dân của đất nước ấy. Hơn nữa, sự thịnh suy của một quốc gia nằm trong tay người dân.
“Phản động lực” mà người Đài Loan thể hiện trong cuộc bầu cử tổng thống vừa rồi khiến tôi, sau những suy nghĩ miên man về chuyện nước non, lại quay về với bài học yêu nước của thời tiểu học với câu hỏi khó, khiến nhiều học trò gác bút: “Em hãy tìm từ phản nghĩa với ‘tôn đại’.” Trung Quốc càng hung hăng đe dọa bao nhiêu, Đài Loan càng quật cường ngạo nghễ bấy nhiêu. Mà nếu Bắc Kinh ngu ngơ hay vờ vịt không biết gì đến định luật này thì, thầy nào tớ đó, Hà Nội cũng mù tịt hay giả bộ tương tự. Họặc mù tịt như thể đã hoàn toàn miễn dịch trước luật này; hoặc đóng kịch như thể không hề sống trong không gian ba chiều bình thường mà là một môi trường nào đó thiêu thiếu, cơ hồ chỉ… hai chiều rưỡi.
Tôi sinh trưởng ở Đà Lạt (Thành Phố Ngàn Hoa) nên sự hiểu biết về hoa lá cũng không đến nỗi tồi. Thế mà mãi tới bữa rồi, nhờ xem trang Trăm Hoa, mới được biết thêm về một loài hoa nữa – hoa ban: “Mùa hoa nở là lúc các cặp đôi nô nức đến thăm Tây Bắc. Hoa ban trắng tượng trưng cho tình yêu chung thủy và sự chân thành, dù tình yêu có gặp nhiều trắc trở, khó khăn thì cũng tự tin vượt qua và sẵn sàng đi đến bến bờ hạnh phúc. Các cặp đôi yêu nhau thường thề nguyện dưới gốc cây hoa ban như một minh chứng cho tình yêu thủy chung, bền chặt.”
Nhìn vào sự xuất hiện, sinh trưởng và tồn tại của chế độ cộng sản ở Việt Nam, chúng ta không thể phủ nhận đã có sự tương đồng với những thông tin tóm lược vừa nói về bệnh ung thư của con người...
Tôi tình cờ nhìn thấy hình Nguyễn Thúy Hạnh đang lơn tơn đẩy một cái xe cút kít đầy ắp bưởi (trên trang RFA) trong một cuộc phỏng vấn do Tuấn Khanh thực hiện, vào hôm 19 tháng Giêng năm 2021. Bên dưới tấm ảnh này không có lời ghi chú nào về thời điểm bấm máy nên tôi đoán có lẽ đây là lúc mà cô em đang hớn hở đến thăm vườn bưởi của họ Trịnh (ở Hòa Bình) vào “thuở trời đất (chưa) nổi cơn gió bụi”!
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.