Hôm nay,  

Vinh Danh Cụ Phan Thanh Giản Trên Đài Tưởng Niệm Nạn Nhân Cọng Sản

10/11/201710:31:00(Xem: 6244)
Vinh Danh Cụ Phan Thanh Giản Trên
Đài Tưởng Niệm Nạn Nhân Cọng Sản

                       

 

blank

 

 

Tuy cụ Phan Thanh Giản qua đời từ thế kỷ thứ 19 năm 1867 trước khi có chủ nghĩa cọng sản ra đời nhưng cụ đã được một nhóm “Cựu học sinh PhanThanh Giản- Đoàn Thị Điểm và Thầy Cô cùng bạn hữu”  vinh danh trên Đài tưởng niệm nạn nhân cọng sản trên toàn thế giới Arc of Memory (Vòng Cung Tưởng Niệm). Đài sẽ được khánh thành tại thủ đô Ottawa (Canada) vào năm 2018 với kinh phí ba triệu đô ($3,000,000.00)  Số còn lại do cộng đồng các sắc dân gây quỹ từ năm 2009 đóng góp.

 

Bài viết vinh danh về Cụ Phan có ba bản Việt, Pháp, Anh cho rằng cụ Phan là một nạn nhân đặc biệt của Cọng Sản. Các cựu học sinh đã gởi tài liệu này cho ban điều hành trang nhà  www.tributetoliberty.ca, trong danh mục Contribute. Theo đó, năm 1975 cụ bị xử tử ngay tại sân trường mang tên cụ ở Cần Thơ về tội bán nước và tội tự tử vì hèn nhát. Hai bộ đội cụ Hồ (Hồ Chí Minh, một đảng viên cọng sản quốc tế), đã dùng búa đập tượng cụ, cho đến khi chiếc đầu lìa khỏi cổ trước sự chứng kiến của nhiều quân cán chính Việt Nam Cọng Hòa. Họ bị tâp trung để xem án lệnh đấu tố cụ.

 

Tin từ cựu học sinh của hai trường nói trên hiện định cư ở Toronto (Canada) còn cho hay, viên gach tưởng niêm cụ Phan Thanh Giản mang số thú tự từ 1303 -1312 trên the pathway to liberty. Tên tiếng Anh của nhóm là “The Phan Thanh Giản - Đoan Thi Điem Alumni Group/Teachers and Friends”. Đài tưởng niệm ghi lại những biến cố lịch sử khắp nơi do công sản gậy ra trên bức tường hướng Bắc và ghi danh tính nạn nhân của các biến cố này trên bức tường nằm ở hướng Nam.

 


 Tưởng Niệm Tiến Sĩ Phan Thanh Giản

(một nạn nhân đặc biệt của cộng sản)

 

Cụ Phan Thanh Giản (1796-1867) làm quan lớn dưới triều Nguyễn ở thế kỷ thứ 19. Cụ văn đức song toàn, suốt đời  vì dân vì nước. Năm 1867 cụ đã lấy cái chết của mình để cứu dân lành khỏi nạn binh đao. Cụ là biểu tượng cho hào khí miền Nam. Thế nhưng, hơn một thế kỷ sau, năm 1975 cụ là nạn nhân của chính quyền cọng sản Việt Nam. Cụ bị xử tử ngay tại sân trường mang tên cụ ở Cần Thơ về tội bán nước và tội tự tử vì hèn nhát. Hai bộ đội cụ Hồ (Hồ Chí Minh, một đảng viên cọng sản quốc tế), đã dùng búa đập tượng cụ, cho đến khi chiếc đầu lìa khỏi cổ trước sự chứng kiến của nhiều quân cán chính Việt Nam Cọng Hòa. Họ bị tâp trung để xem án lệnh đấu tố cụ.

 

Lý do đảng Cộng sản dùng quyền lực và bạo lực để đạp đổ, một học giả tối cao đầu tiên của Miền Nam được đa số dân Nam Kỳ yêu quý là vì cụ Phan có ảnh hưởng rất lớn với dân miền Nam. Ngay sau khi Việt Nam bị nhuộm đỏ tháng 4 năm 1975, một phái đoàn từ Bắc được cử vào Nam để triệt hạ danh dự và di tích cụ. Tất cả tên đường và tên trường đều bị thay bằng tên các cán binh Cộng sản. Nhiều kênh mạng và nhiều bài báo kết tội cụ Phan là kẻ “ dâng thành, hiến đất cho giặc” . Ngôi mộ của cụ bị bỏ hoang phế. Những người Cộng sản còn đòi quật mồ cụ lên để đem xác vứt xuống sông.

 

Thật ra, việc lên án Cụ Phan « dâng thành, hiến đất cho giặc », đã đưọc chuẩn bị ở Hà nội vào những năm 1962-1963. Đứng đầu là Trần Huy Liệu, cột trụ Viện sử học, cha đẻ anh hùng xạo Lê văn Tám. Lúc đó là thời điểm đảng cọng sản Việt Nam, theo chiến thuật biển người của Mao Trạch đông  phát động chiến tranh vào Miền Nam. Họ động viên văn học, nghệ thuật, sữ học, …cho mục tiêu chánh trị, cùng đề cao sự lìều mạng như là gương anh hùng để lùa dân xông vào chỗ chết. Ngoài ra, theo tài liệu từ nhà biên khảo Trần Đông Phong, Trần Huy Liệu đã  dùng nhân vật Phan Thanh Giản để bôi xấu những ai có thái độ khuất phục trước sức mạnh của Pháp năm 1867 và  Mỹ năm 1963.

 

Mặt khác, đảng Cộng Sản trong ý đồ xâm lăng Miền Nam còn nhằm răn đe thành phần  ” tập kết ”. Đây là những cán binh cọng sản ở  miền Nam năm 1954 ra Bắc bằng tàu thủy theo hiệp định Geneve. Cụ Phan từng phục vụ từ miền Trung Việt Nam cho tới mủi Cà Mau. Cụ cũng đã đi sứ qua nhiều nước nên cụ là người nhìn xa thấy rộng. Nhà vua đã từng khen thưởng cụ ”Liêm, Bình, Cần, Cán” .  Đường công danh của Phan tiên sinh đầy oan khuất nhưng Cụ vẫn hết lòng ái quốc, trung quân. Ngoài văn thơ thương tiếc cụ của các văn nhân thời bấy giờ, cụ còn được phong thần  ở các tỉnh thành. Nhiều đường lớn, bệnh viện, trưởng học, cầu, chợ mang tên cụ. Tượng cụ được dựng bên ngoài lăng miếu và trường học.

 

Cụ Phan Thanh Giản  là người đầu tiên và duy nhứt ở miền Nam thi đậu Tiến sĩ trong vương triều nhà Nguyễn.  Cụ người làng Bảo Thạnh, tỉnh Vĩnh Long (xưa) nay thuộc huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre. Thời đó là thời các nước phương Tây tìm thị trường, chiếm thuộc địa, khai thác tài nguyên và nhơn lực để làm giàu sau cách mạng khoa học kỷ thuật. Năm 1863, triều đình cử cụ làm Chánh Sứ sang Paris (Pháp) và Madrid (Tây Ban Nha) để thương thuyết tìm cách chuộc lại ba tỉnh miền Đông do hòa ước năm 1862 đã ký kết. Nhưng việc thương lượng không thành. Nhờ qua Pháp cụ “thấy việc Âu Châu phải giựt mình; kêu gọi đồng bang mau thức dậy” nhưng “hết lời năn nỉ chẳng ai tin”.

 

Chức vụ sau cùng của cụ là Kinh Lược Sứ đóng ở Vĩnh Long lo trấn giử ba tỉnh miền Tây Nam phần. Hậu bán thế kỷ 19, triều đình nhà Nguyễn quá suy yếu do chính sách bế quan tỏa cảng.  Quân Pháp dưới sự chỉ huy của De La Grandiere dốc toàn lực tấn công chiếm thành Vĩnh Long . Không đủ sức chống cự vì vũ khí thô sơ so với vũ khí của Pháp, cụ Phan giao thành và yêu cầu quân Pháp không được tàn sát lương dân. Thành thất thủ, cụ Phan  nhân lảnh trách nhiệm, nhận tội với triều đình, gởi trả ấn tín vua ban, khuyên con cháu không được cộng tác với người Pháp, uống thuốc độc quyên sinh, ngày 4 tháng 8 năm 1867.

 

Sau khi cọng sản cai trị toàn nước Việt (30-4-1975),  dân miền Nam  sửng sốt khi hay tin nhân phẩm cụ Phan, người đã chết theo thành hơn một thế kỷ trước; bị cộng sản hạ bệ. Trước khi quyên sinh cụ đã tuyên bố Cờ tam sắc không thể bay phất phới trên một thành lũy nơi Phan Thanh Giản còn sống”,thì  Phan tiên sinh không thể bị kết án là “dâng thành, hiến đất cho giặc” đươc. Năm 2008 đảng Cộng Sản Việt Nam, để tồn tại họ phải đổi mới. Việc Viện Sử Học Việt Nam đã cho khôi phục một số di tích liên quan đến cụ. Nhưng nhà cầm quyền cọng sản vẫn bất nhất chưa chính thức phục hồi danh dự  của cụ và xin lỗi vể những sai lầm trong việc xúc phạm đến một danh nhân đất  nước.

 

Tâm-Tâm

 

In memoriam Docteur Phan Thanh Giản

( (une victime très particulière de l’acharnement du Parti Communiste vietnamien)

Le Docteur Phan Thanh Giản (1796-1867) fut un grand personnage. Mandarin de haut rang sous le règne des Nguyễn du 19ème siècle, lettré renommé, militaire fin stratège, toute sa vie a été vouée au service de son pays et de son peuple. En 1867, il a choisi la mort pour épargner à la population de sa ville les affres de la guerre [avec la France]. Il était le symbole de la vaillance du peuple du Sud-Vietnam. Et pourtant, un siècle plus tard, en 1975, il fut victime des autorités communistes vietnamiennes, nouveaux maîtres du Sud-Vietnam. Il a été exécuté dans la cour même de l’école portant son nom, à Cần Thơ, pour crime de trahison envers son pays, et de couardise face à l’ennemi, pour s’être suicidé par le poison. Deux soldats de l’armée de Hồ Chí Minh – celui-même qui fut, un temps, agent notoire du Komintern – ont à coups de marteaux, fait tomber la tête de la statue du Docteur Phan Thanh Giản, et l’ont fait rouler par terre, devant les yeux d’une foule de fonctionnaires et de militaires de l’ancien régime de la République du Vietnam vaincu, rassemblée là, exprès.

La raison de cet acharnement contre ce premier lettré originaire du Sud, aimé de tous pour sa bonté, c’est qu’il était un modèle pour tous, d’une grande renommée pour tout un peuple. Dès le lendemain de la défaite du Sud-Vietnam, à la fin du mois d’avril 1975, une délégation composée d’agents du Nord-Vietnam fut envoyée au Sud, dans le but d’effacer toute trace de l’existence du Docteur Phan Thanh Giản, de ses vestiges physiques comme de sa popularité. Son nom a été enlevé des rues, des monuments, des écoles, remplacé par des noms de héros communistes [vietnamiens]. Les media et journaux se déchaînaient, le dénonçant comme traître, comme celui « qui a vendu la citadelle et offert la terre aux ennemis » [la France]. Sa tombe fut laissée à l’abandon, son entretien interdit, les visites et les célébrations proscrites. D’autres même, plus radicaux, préconisaient de détruire sa tombe, et de jeter ses restes aux poissons.

En réalité, le procès du Docteur Phan Thanh Giản, « celui qui a vendu la citadelle, offert la terre aux ennemis » était préparé de longue date à Hanoi, dès les années 1962-1963. Le premier coupable a été Trần Huy Liệu, le pilier du service de l’Institut d’Histoire [du Vietnam communiste], le créateur du mythe de l’invraisemblable héros Lê Văn Tám ! [En 1945, Lê Văn Tám, d’après le mythe – s’est imbibé d’essence, a mis le feu et, tel une torche vivante, a parcouru plus de 100 mètres pour aller faire sauter l’arsenal du port de Saïgon ! Et, bien que Trần Huy Liệu lui-même, avant sa mort, ait avoué qu’il avait complètement inventé cette histoire,  le nom de Lê Văn Tám continue à illustrer encore de nos jours des rues et des squares dans Saïgon « Ho Chi Minh ville ».

En 1962-1963, le Parti communiste du Vietnam du Nord, disciple fidèle de la tactique de la marée humaine de Mao Zédong, menait la guerre totale contre le Sud. Sur tous les fronts, même ceux de la littérature, de l’histoire, ou de l’art… Tout devait viser le même but : la politique et la propagande… Tout, y compris le sacrifice suprême de soi. C’était la guerre totale, sus à l’ennemi, une marée humaine, la victoire ou la mort. De Trần Đông Phong, l’analyste littéraire, jusqu’à Trần Huy Liệu, il faut « casser l’image du héros national Phan Thanh Giản », pour empêcher toute velléité de renoncement au combat devant la puissance de l’ennemi ; pour que les Vietnamiens de 1963 qui l’envisageraient ne capitulent pas devant les Etats-Unis comme Phan Thanh Giản l’avait fait devant la France en 1867 !

En effet, le Parti Communiste Vietnamien du Nord-Vietnam, dans son projet d’envahir le Sud voulaient ainsi donner un avertissement aux ralliés sudistes contre toute velléité de renoncement. Après la partition prétendument provisoire des accords de Genève en 1954 [en attendant une hypothétique élection pour la réunification du Vietnam], ces ralliés avaient rejoint le Nord en bateau pour le regroupement des forces militaires.

Le Docteur Phan avait servi le pays depuis le Centre Vietnam jusqu’à la pointe de Ca Mau. Il avait aussi participé à plusieurs missions diplomatiques, à des pourparlers et à des visites protocolaires dans divers pays étrangers. Il avait donc une vision et une vaste connaissance du monde. Il avait reçu de l’Empereur les honneurs et les récompenses les plus distingués. Malgré des hauts et des bas dans sa carrière, il avait toujours servi son pays et son Empereur avec fidélité et honnêteté. Sa mort a été pleurée, chantée, regrettée. Dans certains coins du pays on l’avait même déifié. Des rues, des écoles, des hôpitaux, des ponts, des marchés, des monuments publics portaient son nom. Sa statue s’élevait non seulement devant des écoles, mais aussi devant des édifices religieux.

Il fut le premier et l’unique Docteur Sudiste de la dynastie des Nguyễn. Il était né dans la province de Vĩnh Long (actuelle Bến Tre), au village de Bảo Thạnh (actuel canton de Ba Tri). C’était au temps où les Français cherchaient à développer leur marché, à conquérir des colonies à la recherche des matières premières et de main-d’œuvre, pour s’enrichir après la révolution industrielle. En 1863, l’Empereur envoya le Docteur Phan en mission diplomatique en Europe, à Paris et à Madrid pour négocier la restitution des trois provinces de la partie orientale du Sud, perdues après le traité de paix de 1862. Les négociations échouèrent. Mais ayant visité l’Europe, Phan Thanh Giản avait constaté les bénéfices du progrès et de la science. De retour au pays, il a appelé au réveil national, mais « que des complaintes, point d’écoute ».

Son dernier poste fut Gouverneur de Vĩnh Long, gardien des trois provinces occidentales du Sud. La deuxième moitié du 19ème a vu le déclin de la dynastie des Nguyễn, avec la politique de « fermeture des ports et des frontières ». En 1867, l’armée française, sous le commandement de l’amiral de La Grandière, déploie toutes ses forces devant la citadelle de Vĩnh Long. Voyant la faiblesse de son armée face aux Français [en équipements et en armement], Phan Thanh Giản capitule en demandant aux forces françaises d’épargner la population. La citadelle livrée à l’ennemi, il reconnaît sa faute envers l’Empereur, renvoie son titre et ses sceaux, conseille à ses descendants de ne pas collaborer avec les Français, avale du poison et meurt le 4 août 1867.

Après la communisation de tout le Vietnam, le 30 avril 1975, les Sud-Vietnamiens furent stupéfaits d’apprendre que leur héros, le Docteur Phan Thanh Giản, qui s’était sacrifié lors de la perte de sa ville, un siècle auparavant, était condamné une fois encore, par les nouvelles autorités. Or Phan Thanh Giản, avant sa mort, avait promis que tant qu’il vivrait, le drapeau tricolore français ne flotterait pas sur sa ville. Donc, il ne pouvait être accusé d’avoir « vendu la citadelle et offert la terre aux ennemis ».

En 2008, pour survivre, le Parti Communiste Vietnamien a été obligé de changer sa ligne politique. Ce fut le Đời Mới ou Đổi Mới [détournement par les Sud-Vietnamiens, grâce à la différence des accents entre Đời et Đổi, de la formule officielle Đời Mới, « nouvelle vie » en Đổi Mới « changements »]. L’Institut d’Histoire [du Vietnam Communiste] a plus ou moins corrigé quelques inepties à propos de Phan Thanh Giản. Mais les autorités n’ont pas encore reconnu leurs méfaits, n’ont pas encore rétabli l’honneur de Phan Thanh Giản, ni surtout présenté des excuses pour toutes leurs interprétations calomnieuses sur l’Histoire contemporaine, en particulier envers ce grand personnage historique.

Phan Văn Song

 

               Commemorating the Honorable Phan Thanh Giản

(a Rather Unusual Victim of the Communist Government of Vietnam)

 

Phan Thanh Giản (1796-1867) was one of the Nguyễn court’s foremost mandarins in the 19th century, a scholar who dedicated his lifetime efforts to preserve the best interests of the Vietnamese people during the conflict with the French army.  In 1867, he chose to relinquish his own life in order to spare the common people from the calamities of war.  His is the life of a noble man who symbolizes the indomitable spirit of the South.  Nevertheless, more than a century after his death, his name and reputation were brutally smeared and attacked by the communist regime.  As they took control of the entire country following the fall of South Vietnam in 1975, the new regime tried to rewrite history by wrongfully condemn him as a traitor and as a coward.

Born in Ben Tre, South Vietnam, Phan Thanh Giản was the first and only man from the South who was bestowed the top scholar degree under the Nguyen dynasty.  In 1863, he was sent by the king on an embassy mission to France and Spain to negotiate the return of the territories given to the French in a concession of the previous year treaty. Though the mission did not succeed, the trip to Europe opened his eyes to the technological advancements of the West.  Upon his return, Phan Thanh Giản advocated the need for his people to wake up and renovate, but to no avail.  The Nguyen dynasty continued with their “Closed Door-Locked Port” isolationist foreign policy that had weakened the country.

Consequently, when the French troops under the command of De La Grandiere attacked the citadel of Vinh Long in 1867 with full force, as governor of the three remaining Southern provinces, Phan Thanh Giản recognized that his army stood no chance against an overwhelmingly strong and better-armed enemy force.  He chose to surrender after securing the commitment from the French that they would conduct no atrocities against his people.  Staying truthful to his saying “French tricolor flag never flies over the citadels where Phan Thanh Giản lives”, he subsequently committed suicide by taking poison on August 4, 1867.

What on earth prompted the communist regime to execute a national hero who had died a hundred years before?  Why did two of Ho Chi Minh‘s cadres kept hammering on his statue until the head broke off while many Vietnamese of the previous regime was forced to witness the condemning act? 

The answers to those questions are rooted in a plan originated in Hanoi many, many years before it was carried out.  Back in the early sixties, led by Tran Huy Lieu, a principal of the communist History Institute, the propaganda campaign, modeled after the tactics used by Mao Tse Tung, was aimed to incite the mass to commit suicidal acts by making up fake stories of war heroes.  Phan Thanh Giản was singled out in the attempt to smear those who yield to the might of the French in the late 1800’s, and of the US in 1960’s.  It also was meant to keep down those from the South who in 1954 chose to migrate to the North to join the Northern troop, as allowed by the Geneva accord signed that same year that divided the country.

Nevertheless, Phan Thanh Giản was and still is revered by the people of Vietnam; notably in the South, many citadels, schools, hospitals, streets, bridges and other structures still bear his name.  His life has been celebrated in many literary works by his contemporaries, as well as by writers of late.

As the war ended in 1975, in fear of Phan Thanh Gian’s influence over the population, the central government in Hanoi rushed a team to the South to destroy his honor and eradicate any traces of his relics. Schools and streets bearing his name were replaced with the so-called communist heroes’ names. They launched a media campaign to accuse him of selling out Vietnamese territories to the French in the mid-1800’s, desecrated his tomb, and even demanded his body to be exhumed and discarded into the river.

The Vietnamese people were dismayed when the conquering regime decided to smear and destroy the legacy of a national historic hero.  Populous oppositions arose, forcing the communist government to finally, though reluctantly, restore some of his relics. And to this day, they stubbornly refuse to acknowledge their criminal act in trying to deface his reputation and legacy of a genuine Vietnamese hero.

Trinh Phố

Nov 2017

                           Đài Tưởng Niệm & người được vinh danh

 

Đài tưởng niệm kiến trúc bằng đồng gồm 4,000 thanh kim loại với tổng cọng

21thước chiều dài và gần bốn thước chiều cao.Ủy Ban Yểm Trợ Xây Dựng Đài

Tưởng Nạn Nhân Cộng Sản cho biết người được vinh danh có thể là thân nhân của quý vị;  một người bạn mà quý vị muốn tặng một món quà tưởng niệm ý nghĩa; một nhà đấu tranh cho tự do dân chủ nhân quyền tại Việt Nam, hoặc một anh hùng đã hy sinh vì lý tưởng bảo vệ độc lập tự chủ cho đất nước bị cộng sản Việt Nam bức hại.

 

Dự Án Xây Đài Tưởng Niệm Nạn Nhân Cộng Sản do tổ chức bất vụ lợi, Tribute to Liberty, môt tổ chức có nhiệm vụ xây dưng tưởng niệm các nạn nhân cọng sản thực hiện. “Arc of Memory”, do đội thiết kế của họa sĩ kiêm kiến trúc sư Paul Raff, và các kiến trúc sư của công ty Paul Raff Studio Incorporated, và the Planning Partnershi phat họa đã đoạt giải tuyển chọn vào tháng 5, 2017 sau khi vượt qua 5 đội dự thi khác. Ngày 17 tháng 5 năm 2017, thay mặt cho Bộ trưởng Melanie Joly, ông Arif Virani, Tổng Thư ý Quốc Hội của Bộ Trưởng  Bộ Di Sản, công bố kiểu mẩu thiết kế  "Arc of Memory" của đội kiến trúc sư Paul Raff ở Toronto trúng tuyển.

 

Kiểu mẩu thiết kế “Arc of Memory”(Vòng Cung Tưởn Niệm) đã đoạt giải vì không những ghi nhận sự tưởng niệm cần thiết của tội ác lịch sử mà còn tạo nên không gian dẫn dắt khách viếng thăm có sự suy gẫm cần thiết để biết ơn và trân quý Tự Do.

 

Ủy Ban Yểm Trợ Xây Dựng Đài Tưởng Nạn Nhân Cộng Sản cho biết quý đồng hương muốn có thêm chi tiết thì liên lạc với ông Nguyễn Văn Phép Tel: (647) 274-9282. Email: pheppnguyen@yahoo.com. Ông Phép là cựu học sinh trường Phan Thanh Giản. Sau 1975 trường bị đổi tên là trường Châu văn Liêm. Chính phủ Canada sẽ khởi sự lắp đặt viên gạch đầu tiên cho Đài Tưởng Niệm Nạn Nhân Cộng Sản tại The Garden of the Provinces cạnh quốc hội Ottawa vào năm 2018.

 

Phan Thanh Tâm

Nov 2017

 

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Khi Việt Nam nỗ lực thích ứng với môi trường quốc tế ngày càng cạnh tranh hơn, giới lãnh đạo đất nước đã tự hào về “chính sách ngoại cây giao tre” đa chiều của mình. Được Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN), thúc đẩy từ giữa thập niên 2010, ý tưởng là bằng cách cân bằng mối quan hệ của Việt Nam với các cường quốc – không đứng về bên nào, tự chủ và thể hiện sự linh hoạt – nó có thể duy trì sự trung gian và lợi ích của mình, đồng thời tận dụng các cơ hội kinh tế do tình trạng cạnh tranh của các đại cường tạo ra
Cộng sản Việt Nam khoe có tự do tôn giáo ở Việt Nam, nhưng Hoa Kỳ và Thế giới nói “rất hạn chế”, tùy nơi và từng trường hợp. Tình trạng này đã giữ nguyên như thế trong những báo cáo trước đây của cả đôi bên. Nhưng tại sao Hoa Kỳ vẫn liệt Việt Nam vào danh sách phải “theo dõi đặc biệt”...
Đến giữa tháng 3 năm nay, hầu hết chúng ta đều thấy rõ, Donald Trump sẽ là ứng cử viên tổng thống của đảng Cộng Hòa và Joe Biden là ứng cử viên tổng thống của Democrat. Ngoại trừ vấn đề đột ngột về sức khỏe hoặc tử vong, có lẽ sẽ không có thay đổi ngôi vị của hai ứng cử viên này. Hai lão ông suýt soát tuổi đời, cả hai bộ não đang đà thối hóa, cả hai khả năng quyết định đều đáng nghi ngờ. Hoa Kỳ nổi tiếng là đất nước của những người trẻ, đang phải chọn lựa một trong hai lão ông làm người lãnh đạo, chẳng phải là điều thiếu phù hợp hay sao? Trong lẽ bình thường để bù đắp sức nặng của tuổi tác, con đường đua tranh vào Tòa Bạch Ốc, cần phải có hai vị ứng cử viên phó tổng thống trẻ tuổi, được đa số ủng hộ, vì cơ hội khá lớn phải thay thế tổng thống trong nhiệm kỳ có thể xảy ra. Hơn nữa, sẽ là ứng cử viên tổng thống sau khi lão ông hết thời hạn bốn năm. Vị trí và vai trò của nhân vật phó này sẽ vô cùng quan trọng trong lần tranh cử 2024.
Không phải “học” mà là bắt, là tóm đầu, là tống cổ vào nhà giam: khi cân bằng quyền lực ở Hà Nội xáo trộn với tiền chấn rung chuyển tận Amsterdam thì cái khẩu hiệu quen thuộc của Vladimir Lenin ngày nào cũng phải được cập nhật. Không còn “Học, học nữa, học mãi” mà, táo tợn hơn, hệ thống quyền lực đang giỡn mặt Lenin: “Bắt, bắt nữa, bắt mãi”.
Câu chuyện kể từ xa xưa, rất xa xưa, là từ thời đức Phật còn tại thế: Có một người Bà La Môn rất giầu có và rất quyền thế, ông thích đi săn bắn thú vật trong rừng hay chim muông trên trời. Một hôm đó, ông bắn được một con thiên nga to đẹp đang bay vi vút trong bầu trời cao xanh bát ngát thăm thẳm trên kia. Con thiên nga vô cùng đẹp bị trúng đạn, rơi xuống đất, đau đớn giẫy và chết. Ông liền chạy tới lượm thành quả của ông và xách xác con thiên nga lộng lẫy về cho gia nhân làm thịt, làm một bữa nhậu, có lẽ.
Dù đã từ trần từ lâu, Võ Văn Kiệt vẫn được người đời nhắc đến do một câu nói khá cận nhân tình: “Nhiều sự kiện khi nhắc lại, có hàng triệu người vui mà cũng có hàng triệu người buồn”. Tôi vốn tính hiếu chiến (và hiếu thắng) nên lại tâm đắc với ông T.T này bởi một câu nói khác: “Chúng tôi tự hào đã đánh thắng ba đế quốc to”. Dù chỉ ngắn gọn thế thôi nhưng cũng đủ cho người nghe hiểu rằng Việt Nam là một cường quốc, chứ “không phải dạng vừa” đâu đấy!
Lý do ông Thưởng, ngôi sao sáng mới 54 tuổi bị thanh trừng không được công khai. Tuy nhiên, theo báo cáo của Uỷ ban Kiểm tra Trung ương và các cơ quan chức năng, thì ông Võ Văn Thưởng “đã vi phạm Quy định về những điều đảng viên không được làm...
Cứ theo như lời của giáo sư Nguyễn Văn Lục thì T.T. Thích Trí Quang là tác giả của câu nói (“Cộng Sản nó giết mình hôm nay, mai nó mang vòng hoa đến phúng điếu!”) thượng dẫn. Tôi nghe mà bán tin bán nghi vì nếu sự thực đúng y như vậy thì hoa hòe ở Việt Nam phải trồng bao nhiêu mới đủ, hả Trời?
Đảng CSVN tự khoe là “ niềm tin hiện thực hóa khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc“của nhân dân, nhưng sau 94 năm có mặt trên đất nước, thực tế đã chứng minh đảng đã cướp mất tự do của dân tộc, và là lực cản của tiến bộ...
Khi Kim Dung gặp Ian Fleming cả hai đều hớn hở, tay bắt mặt mừng và hể hả mà rằng: “Chúng ta đã chia nhau độc giả của toàn thể thế giới”. Câu nói nghe tuy có hơi cường điệu (và hợm hĩnh) nhưng sự hỉ hả của họ không phải là không có lý do. Số lượng sách in và số tiền tác quyền hậu hĩ của hai ông, chắc chắn, vượt rất xa rất nhiều những cây viết lừng lẫy cùng thời. Ian Fleming đã qua đời vào năm 1964 nhưng James Bond vẫn sống mãi trong… sự nghiệp của giới làm phim và trong… lòng quần chúng. Tương tự, nhân vật trong chuyện kiếm hiệp của Kim Dung sẽ tiếp tục là những “chiếc bóng đậm màu” trong tâm tư của vô số con người, nhất là người Việt.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.